Thể thao

Tuyển Việt Nam, Phạm Tuấn Hải nói đủ sức thay Công Phượng

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-24 21:04:19 我要评论(0)

Phạm Tuấn Hải là 1 trong 3 tân binh tuyển Việt Nam trong đợt tập trung lần này,ểnViệtNamPhạmTuấnHảibóng đá hom naybóng đá hom nay、、

Phạm Tuấn Hải là 1 trong 3 tân binh tuyển Việt Nam trong đợt tập trung lần này,ểnViệtNamPhạmTuấnHảinóiđủsứcthayCôngPhượbóng đá hom nay nhưng chân sút CLB Hà Tĩnh tỏ ra rất tự tin.

"Điểm mạnh của tôi là sức mạnh, thể lực và tinh thần thi đấu trên sân. Tôi đã dần hoà nhập với đội tuyển. Ban huấn luyện xếp tôi đá ở vị trí như CLB là tiền vệ công, có lúc đá ở tiền đạo. Tôi đã quen với các vị trí này. 

Sự khác biệt giữa ĐTQG và CLB là tôi được làm việc với các cầu thủ đẳng cấp, xử lý bóng rất nhanh, vì thế tôi cần phải tập trung, học hỏi rất nhiều.

{ keywords}
Tân binh Phạm Tuấn Hải (30) rất tự tin trong lần đầu lên ĐTQG

Các đàn anh như Văn Toàn chia sẻ với tôi rất nhiều về cách chơi, lối đá của đội tuyển. Mục tiêu cá nhân tôi là cố gắng tập luyện nhằm giành được một suất đá chính trong trận gặp Saudi Arabia",Phạm Tuấn Hải nói.

Do Công Phượng không có tên trong danh sách vì bận việc gia đình, Tuấn Hải chính là một lựa chọn cho HLV Park Hang Seo cân nhắc. Dù vậy, điểm thiệt thòi của chân sút đang khoác áo Hà Tĩnh chính là kinh nghiệm thi đấu quốc tế.

{ keywords}
HLV Park Hang Seo mang tới bầu không khí rất vui trên sân

Hiện tại, tuyển Việt Nam có Văn Hậu và Lê Tiến Anh phải tập riêng. Tân binh đến từ CLB Bình Định gặp vấn đề về dây chằng. HLV Park Hang Seo dành khá nhiều thời gian trực tiếp uốn nắn học trò trên sân tập.

Hình ảnh tuyển Việt Nam:

{ keywords}
Tuyển Việt Nam luyện tập dưới thời tiết mát mẻ
{ keywords}
HLV Park Hang Seo hỏi thăm tình hình sức khoẻ của nhiều cầu thủ
{ keywords}
Thầy Park liên tục ghi chép vào một tờ giấy
{ keywords}
Thầy Park giấu tài liệu của mình vào... cạp quần, khi bị các học trò đòi xem
{ keywords}
Tấn Trường và các thủ môn tuyển Việt Nam thể hiện sự tập trung
{ keywords}
Quang Hải khởi động rất kỹ
{ keywords}
Những ý tưởng mới về chiến thuật cũng đang được BHL cố gắng truyền tải đến các cầu thủ nhằm đa dạng hóa lối chơi
{ keywords}
Tuyển Việt Nam muốn tạo nên bất ngờ trong cuộc cạnh tranh đầy thử thách tại vòng loại cuối World Cup 2022, trước mắt là trận làm khách tại Saudi Arabia ngày 2/9 và trở về sân Mỹ Đình tiếp tuyển Australia vào ngày 7/9.

Đặng Hằng

Tuyển Việt Nam: Nỗi nhớ Hùng Dũng và ưu tư của thầy Park

Tuyển Việt Nam: Nỗi nhớ Hùng Dũng và ưu tư của thầy Park

HLV Park Hang Seo đang rất nhớ Hùng Dũng sau những gì mà hàng tiền vệ tuyển Việt Nam thể hiện ở vòng sơ loại thứ 2 World Cup 2022.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Ở chương trình phổ thông mới, khoảng 21% tổng thời lượng chương trình môn Toán được dành cho các nội dung về ứng dụng Toán học. Sẽ giảm nhẹ yêu cầu về giải bài tập, cương quyết không đưa vào các dạng bài tập mẹo mực, lắt léo.

Đó là một trong những nội dung được GS Đỗ Đức Thái, Chủ biên chương trình môn Toán – chương trình phổ thông mới chia sẻ với VietNamNet:

- Thưa ông, ông có thể cho biết chương trình môn Toán trong chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng trên quan điểm nào?

- Chương trình môn Toán được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của người học, đặc biệt năng lực giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống, nhằm phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh.

{keywords}
GS Đỗ Đức Thái, Chủ biên chương trình môn Toán – chương trình phổ thông mới. Ảnh: Thanh Hùng. 

Để đạt được mục tiêu trên, chương trình môn Toán mới được ban soạn thảo xây dựng trên các phương châm: Tinh giản, thiết thực, hiện đại và khơi nguồn sáng tạo. 

Nội dung phải tinh giản, phản ánh những giá trị cốt lõi, nền tảng của văn hóa toán học. Đây là nội dung nhất thiết phải được đề cập trong nhà trường phổ thông, phản ánh nhu cầu hiểu biết thế giới cũng như hứng thú, sở thích của người học.

Chương trình chú trọng tính ứng dụng thiết thực, gắn kết với đời sống thực tế và các môn học khác, gắn với xu hướng phát triển hiện đại của kinh tế, khoa học, đời sống xã hội và những vấn đề cấp thiết có tính toàn cầu như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính... 

Tính hiện đại của chương trình môn Toán sẽ giúp học sinh Việt Nam sau giai đoạn giáo dục phổ thông có thể hội nhập quốc tế, tham gia được vào thị trường lao động toàn cầu.

Chúng ta muốn đưa đất nước đi lên, muốn xây dựng một quốc gia khởi nghiệp thì phải có những con người sáng tạo. Do đó, giáo dục Toán học phổ thông cần khơi gợi sự sáng tạo ấy ở mỗi người học sinh.

Ngoài ra, chương trình mới sẽ kế thừa và phát huy những ưu điểm của chương trình hiện hành, có sự phân hóa để đáp ứng nhu cầu học Toán của học sinh. Quán triệt tinh thần “Toán học cho mọi người”, ai cũng được học Toán nhưng mỗi người có thể học Toán theo cách phù hợp với sở thích và năng lực cá nhân. Bên cạnh đó, chương trình có tính mở để thực hiện chủ trương “một chương trình nhiều bộ SGK”, dành không gian sáng tạo cho tác giả SGK và giáo viên khi dạy học.

- Ông vừa đề cập đến tính ứng dụng thiết thực của chương trình môn Toán mới. Vậy ông có thể chia sẻ rõ hơn về nội dung này?

- Chương trình mới thống nhất từ lớp 1 đến 12, có cấu trúc xoay quanh và tích hợp ba mạch kiến thức: Số và Đại số; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất.

Những nội dung về ứng dụng Toán học, những mạch kiến thức gắn liền với cuộc sống rất được chú trọng trong chương trình môn Toán mới, được dành thời lượng thích đáng trong tổng thời lượng chương trình môn Toán của cả 12 năm.

Cụ thể, chúng tôi dành khoảng 21% tổng thời lượng chương trình môn Toán của cả 12 năm cho nội dung về ứng dụng Toán học. Trong đó, khoảng 12% tổng thời lượng dành cho Thống kê và Xác suất và sẽ được dạy xuyên suốt từ lớp 2 đến lớp 12. Các giờ thực hành và hoạt động trải nghiệm môn Toán chiếm khoảng 9%, có trong tất cả lớp, cấp học.

Đối với những mạch kiến thức vốn có tính chất “hàn lâm” như Số học, Đại số hay Hình học, chúng tôi cũng tăng cường đòi hỏi tính ứng dụng trong yêu cầu cần đạt của từng chủ đề. Ví dụ khi học sinh học về diện tích hình chữ nhật… giáo viên phải giúp các em biết vận dụng kiến thức đó sẽ giải quyết những vấn đề của thực tế cuộc sống xung quanh. Hay chuyên đề học tập giới thiệu cho học sinh lớp 11 về đồ họa, vẽ kỹ thuật, giúp các em đọc được những bản vẽ cơ bản.

Một ví dụ khác, ở lớp 12, chương trình thiết kế chuyên đề ứng dụng Toán học trong các vấn đề liên quan đến tài chính, giúp học sinh biết vận dụng kiến thức toán học trong việc giải quyết một số vấn đề về lãi suất và vay nợ của các tổ chức tín dụng; biết vận dụng kiến thức toán học trong việc giải quyết một số vấn đề về đầu tư...

Với thời lượng lớn dành cho nội dung ứng dụng Toán học, chúng tôi tự tin học sinh sẽ rất thích thú với môn Toán vì thấy gần gũi với cuộc sống.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Một điểm nhấn trong chương trình môn Toán mới là tăng cường mạch kiến thức về Thống kê và Xác suất và sẽ được dạy xuyên suốt từ lớp 2 đến lớp 12. Lần đầu tiên chương trình dành thời gian thích đáng để tiến hành các hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh ở từng lớp.

Những hoạt động đó sẽ giúp học sinh vận dụng những tri thức, kiến thức, kỹ năng, thái độ đã được tích luỹ từ giáo dục toán học và những kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo; phát triển cho học sinh năng lực tổ chức và quản lý hoạt động, năng lực tự nhận thức và tích cực hoá bản thân; giúp học sinh bước đầu xác định được năng lực, sở trường của bản thân nhằm định hướng và lựa chọn nghề nghiệp; tạo dựng một số năng lực cơ bản cho người lao động tương lai và người công dân có trách nhiệm.

Tuy nhiên, chúng tôi cũng muốn lưu ý thêm rằng nội dung môn Toán thường mang tính trừu tượng, khái quát. Do đó, để hiểu và học được Toán, chương trình Toán ở trường phổ thông cần bảo đảm sự cân đối giữa “học” kiến thức và “áp dụng” kiến thức vào giải quyết vấn đề cụ thể.

- Thưa ông, chương trình chung nhắc nhiều đến sự tích hợp liên môn, với môn Toán điều này sẽ được thể hiện như thế nào?

- Môn Toán ở trường phổ thông góp phần hình thành và phát triển phẩm chất, nhân cách học sinh; phát triển kiến thức, kỹ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn; tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữa Toán học với thực tiễn, giữa Toán học với các môn học khác, đặc biệt với các môn học thuộc lĩnh vực giáo dục STEM.

Chương trình có các nội dung, chủ đề liên quan hoặc các kiến thức toán học được khai thác, sử dụng trong các môn học khác như Vật lý, Hoá học, Sinh học, Địa lý, Tin học, Công nghệ,... Khai thác tốt những yếu tố liên môn nêu trên vừa mang lại hiệu quả với các bộ môn, vừa góp phần củng cố kiến thức môn Toán, cũng như góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn.

Ví dụ, khi học về thống kê học sinh lớp 6 có thể thực hiện thu thập nhiệt độ của địa phương tại mốc thời gian nhất định trong một tuần lễ; tính trung bình cộng của nhiệt độ, từ đó đưa ra những nhận xét về biến đổi thời tiết của địa phương trong tuần. Như vậy, học sinh vừa được học về Toán, vừa nắm được kiến thức Địa lý và có ý thức giải quyết vấn đề của thực tiễn. Thông qua tiết học này, ta có thể dạy học sinh về biến đổi khí hậu, để các em có ý thức hơn về việc bảo vệ môi trường sống của mình. Vậy là, một tiết học của môn Toán đã thực hiện được đa mục đích, đây là điều môn Toán trước đây còn ít làm được.

Một ví dụ khác, các em học sinh phải biết sử dụng các kiến thức toán học về ba đường cônic vào giải thích một số hiện tượng, quy luật trong Quang học.

- Với những thay đổi của chương trình môn Toán mới, theo ông, phương pháp giáo dục cần thay đổi thế nào?

Chương trình môn Toán mới đòi hỏi giáo viên phải thay đổi thực sự phương pháp giáo dục. Mục tiêu, nội dung chương trình được xây dựng theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực, vì thế phương pháp dạy học cũng phải thay đổi cho phù hợp: phải đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó. 

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Các giáo viên phải quán triệt tinh thần "lấy người học làm trung tâm", phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh và chú ý nhu cầu, năng lực nhận thức, cách thức học tập của từng cá nhân. Yêu cầu mới khiến người thầy cần tổ chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo, trong đó học sinh được tham gia tìm tòi, phát hiện, suy luận giải quyết vấn đề; linh hoạt trong việc vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực…

Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức dạy học thích hợp như học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ngoài lớp, tránh rập khuôn, máy móc. Kết hợp các hoạt động dạy học trong lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn. Thái độ học tập của học sinh có ảnh hưởng đáng kể đến cách mà họ tiếp cận giải quyết vấn đề và đạt hiệu quả trong học Toán. Giáo viên cần giúp học sinh phát triển niềm tin về vị trí, vai trò tích cực của Toán học đối với đời sống con người trong xã hội hiện đại, cần khuyến khích học sinh phát triển hứng thú, sự sẵn sàng học hỏi, tìm tòi, khám phá để có thể trở thành con người thành công trong học tập bộ môn Toán.

Tinh thần chung của chương trình môn Toán mới là giảm nhẹ yêu cầu về giải bài tập, cương quyết không đưa vào các dạng bài tập mẹo mực, lắt léo. Những bài tập như thế về cơ bản chỉ để phục vụ việc thi cử chứ không giúp hình thành và phát triển năng lực cho người học. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng dạy thêm học thêm tràn lan hiện nay và phản ứng của dư luận xã hội về việc con em học toán vô cùng vất vả mà không biết để làm gì.

Xin cảm ơn ông!

Thanh Hùng(thực hiện)

Những thay đổi của môn Toán ở chương trình phổ thông mới

Những thay đổi của môn Toán ở chương trình phổ thông mới

Nội dung chương trình môn Toán ở chương trình phổ thông mới sẽ tinh giản nhiều so với chương trình hiện hành, chú trọng tính ứng dụng thiết thực, gắn kết với đời sống thực tế.

" alt="Chương trình môn Toán sẽ giảm nhẹ yêu cầu về giải bài tập, bỏ các bài mẹo và lắt léo" width="90" height="59"/>

Chương trình môn Toán sẽ giảm nhẹ yêu cầu về giải bài tập, bỏ các bài mẹo và lắt léo

- Tại hội nghị triển khai công tác chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, SGK mới do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức đầu tiên trên cả nước ngày 20/1, nhiều lo ngại về đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất đã được các đại biểu chỉ ra.

{keywords}
TS Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội chủ trì hội nghị. Ảnh: Thanh Hùng.

Lúng túng dạy tích hợp liên môn

Hầu hết các đại biểu nhìn nhận vai trò của giáo viên và cơ sở vật chất là yếu tố then chốt cho việc triển khai áp dụng chương trình phổ thông mới được thành công. Song các đại biểu cho hay còn rất nhiều vấn đề nội tại ở 2 thành tố này, ngay cả với Thủ đô Hà Nội.

Ông Lê Hồng Vũ, Trưởng phòng GD-ĐT quận Tây Hồ nêu lên băn khoăn về việc dạy học tích hợp liên môn: “Để chuẩn bị, chúng tôi đã tổ chức những tiết dạy mẫu, tìm ra những thầy cô dạy tiết mẫu, nhưng quả thật vẫn rất lúng túng. Khái niệm thế nào là tích hợp liên môn, chúng tôi rất băn khoăn”.

Đồng quan điểm, ông Đoàn Công Thạo, Hiệu trưởng Trường THCS Giảng Võ (quận Ba Đình) cho hay điều ông lo ngại là nguồn nhân lực liệu đã đáp ứng được yêu cầu thực sự. “Để dạy được tích hợp, quận Ba Đình cũng đã chuẩn bị, tổ chức ở nhiều trường. Trường tôi cũng tham gia các hoạt động tích hợp như các câu lạc bộ STEM,…

Nhưng băn khoăn của chúng tôi là về nguồn nhân lực. Chúng ta muốn giáo viên không phải “dạy trái tay” nhưng với dạy học tích hợp với thực tế đội ngũ giáo viên hiện nay thì thử hỏi đã đáp ứng được thật chưa?

Tôi nghĩ thật không đơn giản. Như bản thân tôi là giáo viên dạy Vật lý nhưng không đơn giản là vào dạy được cả kiến thức Hóa học và Sinh học", ông Thạo nói.

Hiệu trưởng các THPT Đan Phượng, Trường THCS An Khánh (huyện Hoài Đức) cho hay điều nhà trường quan tâm nhất là chất lượng đội ngũ giáo viên. Cùng đó là điều kiện hiện tại vẫn chưa đảm bảo để có thể đáp ứng đòi hỏi cho triển khai chương trình mới.

Qua đó, kiến nghị các cấp cần đẩy nhanh quá trình đào tạo đội ngũ giáo viên, quản lý để đáp ứng được chương trình một cách nhanh nhất.

Ngay hiệu trưởng Trường THPT Việt Đức ở quận nội thành như Hoàn Kiếm cũng chia sẻ: “Về cơ sở vật chất, chúng tôi rất mong sự đầu tư của TP và Sở GD-ĐT phải có kế hoạch để đáp ứng các phương tiện cho các môn học, có tính đồng bộ hơn,

Những lần triển khai trước, chúng ta cũng thấy, khi bước vào dạy rồi chúng ta mới làm và có các thiết bị dạy học, như vậy vừa không đồng bộ dẫn đến ảnh hưởng chất lượng dạy học”.

Ngoài ra, vị này cũng nhấn mạnh cần có kế hoạch, dự trù định hướng đào tạo, bồi dưỡng để khi chương trình triển khai thì giáo viên có thể bắt nhịp được.

{keywords}
Các đại biểu tham dự Hội nghị triển khai công tác chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, SGK mới do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức ngày 20/1. Ảnh: Thanh Hùng.

Sĩ số lớp học trở ngại đổi mới giáo dục

Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hải Bối (huyện Đông Anh) cho rằng sĩ số lớp học là trở ngại của việc thực hiện đổi mới chương trình và cần có biện pháp giải quyết.

“Để thực hiện được chương trình phổ thông mới, thì quy mô lớp tiểu học cao nhất 35 học sinh, nhưng huyện Đông Anh nói riêng và nhiều quận, huyện của Hà Nội nói chung hiện đang quá tải. Đó thực sự là khó khăn để chúng tôi có thể đổi mới giáo dục".

Đồng quan điểm, bà Phan Kim Anh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nam Thành Công: “Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện nhà trường phải rất cố gắng để đáp ứng bởi sĩ số chung của các lớp học ở Hà Nội hiện nay đang rất đông”.

Vị này cho rằng, trong chương trình tập huấn, bồi dưỡng giáo viên cũng cần bám sâu về vấn đề trải nghiệm thực hành của học sinh. “Bởi đây là việc liên quan đến kinh phí hoạt động”.

Do đó, đại diện các phòng giáo dục, nhà trường Mong triển khai sớm và tích cực việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để đáp ứng, thực hiện được chương trình đổi mới giáo dục.    

GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình phổ thông mới cho rằng, các giáo viên không quá lo ngại bởi những năm gần đây, nắm bắt xu hướng thế giới nên Bộ GD-ĐT đã giới thiệu những chương trình đến với các thầy cô, do đó phần nào đã được làm quen.

“Tôi đi dự giờ các cấp ở phổ thông thì thấy tiểu học đổi mới phương pháp tốt nhất, thậm chí bây giờ vào không còn nhận ra các trường tiểu học trước đây. Đến THCS, lớp 6, 7 đổi mới phương pháp tương đối tốt nhưng đến lớp 8,9 không nhiều đổi mới nữa rồi. Còn cấp THPT thì gần như không đổi mới. Nguyên nhân không phải các thầy cô ở cấp trên kém hơn ở cấp dưới mà vì áp lực của kỳ thi. Thi như giờ đây chỉ hỏi về kiến thức, kỹ năng giải bài tập thì thầy cô phải tranh thủ thời gian để cung cấp cho học sinh mình càng nhiều kiến thức, càng nhiều kỹ năng giải bài tập càng tốt. Học sinh cũng phải tranh thủ rèn luyện. Mình phải đối phó kỳ thi nên thầy cô khó đổi mới”.   

{keywords}
GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình phổ thông mới. Ảnh: Thanh Hùng.

Lớp học sẽ bố trí theo hình thức làm việc nhóm

GS Thuyết bày tỏ lo ngại: “Hà Nội lo nhất là thiếu đất, thiếu kinh phí để xây dựng, nên có những trường chỉ dạy được 5 buổi/tuần. Tôi mong lãnh đạo các cấp quan tâm để chấm dứt việc học sinh học 5 buổi/tuần, dạy học 6 buổi/tuần thì sẽ thực hiện được đầy đủ chương trình trừ những môn tự chọn,

Thứ hai là cần làm sao để sĩ số lớp đúng quy định của Bộ GD-ĐT với tiểu học là 35 em/lớp trở xuống, THCS và THPT 45 em trở xuống. Còn mỗi lớp 50 học sinh, thậm chí là 60 thì thầy cô làm sao đổi mới phương pháp được. Khó bố trí cho học sinh ra ngoài hay tham quan bảo tàng,… bởi mắt trước mắt sau chỉ lo quản học sinh va vào xe cộ,… đã hết”.

Theo GS Thuyết, với chương trình mới, lớp học cũng cần được bố trí theo hình thức làm việc nhóm chứ không bố trí kiểu dàn hàng ngang như hiện nay.  

Bồi dưỡng giáo viên theo lộ trình cụ thể

Ông Hoàng Đức Minh, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho hay Bộ GD-ĐT đã có kế hoạch chi tiết để bồi dưỡng giáo viên.

Thứ nhất sẽ thực hiện bồi dưỡng giáo viên theo chương trình phổ thông mới, dự kiến thời lượng khoảng 8 ngày, đều cho các môn và các cấp.

Đầu tiên, bồi dưỡng giáo viên cốt cán theo hình thức tập trung để làm nòng cốt trong quá trình bồi dưỡng đại trà giáo viên.

Bồi dưỡng giáo viên cốt cán theo lộ trình mỗi môn ở mỗi cấp là 2 giáo viên cho một tỉnh, nhân lên với 63 tỉnh/thành phố: (2 giáo viên/môn) x (tổng số môn/cấp) x 63 tỉnh/thành phố.

Các giáo viên cốt cán này phải chọn để đi hết các cấp học và được bồi dưỡng trước khi bồi dưỡng giáo viên đại trà và dự kiến bồi dưỡng vào quý 2 năm học 2019- 2020.

Bồi dưỡng đại trà chủ yếu qua mạng, kết hợp bồi dưỡng tại chỗ thông qua các bài giảng trên mạng.

Các giáo viên sẽ được bồi dưỡng để đảm bảo dạy đầy đủ chương trình các môn học tích hợp.

Thứ ba là bồi dưỡng chuẩn nghề nghiệp, đối với giáo viên cốt cán tập trung 8 ngày.

Việc bồi dưỡng đại trà giáo viên và cán bộ quản lý về chuẩn nghề nghiệp theo phương thức tập trung kết hợp với qua mạng (sử dụng 120 tiết bồi dưỡng thường xuyên hằng năm).

Về kinh phí, Bộ GD-ĐT sẽ hỗ trợ bồi dưỡng vòng đại trà lớp đầu tiên. Các lớp bồi dưỡng khác sau đó, địa phương phải lo kể cả vòng 1 hoặc vòng sau, hoặc chính các giáo viên cốt cán quay trở lại hỗ trợ bồi dưỡng vòng sau về mặt công nghệ hoặc bài giảng. 

Thanh Hùng

" alt="Sĩ số lớp học đông là trở ngại thực hiện chương trình phổ thông mới" width="90" height="59"/>

Sĩ số lớp học đông là trở ngại thực hiện chương trình phổ thông mới