Lãnh đạo Bộ KH&CN cho hay, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ, hành lang thông thoáng, cởi mở nhằm kiến tạo hệ sinh thái cho khởi nghiệp sáng tạo. Việc Chính phủ thúc đẩy mạnh mẽ phát triển đô thị thông minh, cùng với chuyển đổi số quốc gia cũng chính là một cơ hội tốt cho khởi nghiệp sáng tạo công nghệ, đặc biệt là công nghệ số tại Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam hiện có hơn 1.000 tổ chức có năng lực hỗ trợ khởi nghiệp, trong đó có 202 khu làm việc chung, 79 vườn ươm doanh nghiệp và 38 tổ chức thúc đẩy kinh doanh.

{keywords}
Cơ hội cho các startup công nghệ

Số lượng quỹ đầu tư mạo hiểm coi Việt Nam là thị trường mục tiêu hoặc có hoạt động tại Việt Nam hiện nay là 210 quỹ. Trong đó, 37 quỹ có pháp nhân Việt Nam. Các con số này liên tục tăng trong những năm qua, thể hiện sự tham gia tích cực của hệ sinh thái. Hệ sinh thái khởi nghiệp đang ngày càng hoàn thiện nhưng cũng cần có nhiều cơ hội xuất hiện tại sự kiện khởi nghiệp trên thế giới.

Ông Trần Văn Tùng cho rằng, việc xây dựng một chương trình trao đổi giao lưu ở tầm quốc gia giữa các chủ thể hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của Việt Nam với các hệ sinh thái trong khu vực một cách bài bản, thường xuyên cả tại Việt Nam và ở nước ngoài là cơ hội để Việt Nam quảng bá hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, khẳng định vị thế, thu hút các nhà đầu tư và tạo thị trường cho startup cho Việt Nam.

Điều này nhằm thu hút những startup tới Việt Nam khởi nghiệp, thu hút các nhà đầu tư, các chuyên gia tới Việt Nam, tạo thị trường tốt cho các startup Việt Nam. 

Theo ông Nguyễn Đình Thắng, Chủ tịch Câu lạc bộ đầu tư công nghệ số (VDI), sau một thời gian tập trung vào Fintech, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đang có dấu hiệu chuyển sang một làn sóng mới là Proptech và Smart City. Ông Thắng nhận định, đây sẽ là làn sóng đầu tư mới vào các startup.

Ông Dương Công Đức, đại diện Tập đoàn Viettel cho rằng chuyển đổi số nói chung, phát triển đô thị thông minh chính là lời giải để vượt qua những khó khăn, thách thức của đại dịch Covid-19.

Theo ông Đức, Việt Nam đã có những chiến lược cho phát triển đô thị thông minh và đây là thời cơ cho các doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển những sản phẩm, giải pháp có thể triển khai trên toàn quốc.

Vị chuyên gia này chia sẻ, xây dựng đô thị thông minh có 3 giai đoạn. Sau giai đoạn xây dựng thể chế, xây dựng khung kiến trúc và các chỉ số đo lường, giai đoạn 2 (từ nay đến 2025) sẽ là giai đoạn vàng cho phát triển đô thị thông minh. Ở giai đoạn 3 (2025 - 2030) sẽ hình thành được các đô thị thông minh trên toàn quốc.

Bằng kinh nghiệm triển khai xây dựng đô thị thông minh, ông Đức cho rằng trong hệ sinh thái đô thị thông minh có nhiều nội dung và một doanh nghiệp không thể làm hết được. Do đó, các doanh nghiệp cần cùng chung tay xây dựng cộng đồng hệ sinh thái đô thị thông minh. Trong đó, có sự hợp tác, bắt tay giữa các doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp khởi nghiệp.

Theo đó, các doanh nghiệp lớn sẽ giúp đầu tư về hạ tầng, nền tảng còn các doanh nghiệp khởi nghiệp có thể giải các bài toán giải quyết nhu cầu cũng như quản lý và vận hành đô thị thông minh.

Chúng ta có cơ sở để tin rằng, trong thời gian tới, bên cạnh những chính sách hỗ trợ, hành lang thông thoáng, cởi mở, việc Chính phủ thúc đẩy mạnh mẽ phát triển đô thị thông minh, cùng với chuyển đổi số quốc gia chính là một cơ hội tốt cho khởi nghiệp sáng tạo công nghệ, đặc biệt là công nghệ số tại Việt Nam. Từ đó, thúc đẩy sự hồi phục và phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19.

Duy Vũ

Phát triển đô thị thông minh phải gắn kết chặt với quá trình chuyển đổi số địa phương

Phát triển đô thị thông minh phải gắn kết chặt với quá trình chuyển đổi số địa phương

Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, trong bối cảnh Việt Nam đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia, phát triển đô thị thông minh chính là chuyển đổi số trong đô thị đó. Thành phố thông minh không thể tách rời quá trình chuyển đổi số địa phương.

" />

Thành phố thông minh sẽ tạo cơ hội cho startup công nghệ

Nhận định 2025-02-01 20:28:05 7

Phát biểu tại hội thảo "Startup với Smart City" vừa diễn ra mới đây,ànhphốthôngminhsẽtạocơhộichostartupcôngnghệlich bong da hom nay Thứ trưởng Bộ KH&CN trần Văn Tùng cho biết những năm gần đây, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt Nam có bước phát triển sôi động. Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế - xã hội tại Việt Nam trong bối cảnh bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã thúc đẩy mạnh mẽ và lan tỏa sâu rộng tinh thần khởi nghiệp sáng tạo trong mọi ngành nghề và lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội tại Việt Nam.

Lãnh đạo Bộ KH&CN cho hay, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ, hành lang thông thoáng, cởi mở nhằm kiến tạo hệ sinh thái cho khởi nghiệp sáng tạo. Việc Chính phủ thúc đẩy mạnh mẽ phát triển đô thị thông minh, cùng với chuyển đổi số quốc gia cũng chính là một cơ hội tốt cho khởi nghiệp sáng tạo công nghệ, đặc biệt là công nghệ số tại Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam hiện có hơn 1.000 tổ chức có năng lực hỗ trợ khởi nghiệp, trong đó có 202 khu làm việc chung, 79 vườn ươm doanh nghiệp và 38 tổ chức thúc đẩy kinh doanh.

{ keywords}
Cơ hội cho các startup công nghệ

Số lượng quỹ đầu tư mạo hiểm coi Việt Nam là thị trường mục tiêu hoặc có hoạt động tại Việt Nam hiện nay là 210 quỹ. Trong đó, 37 quỹ có pháp nhân Việt Nam. Các con số này liên tục tăng trong những năm qua, thể hiện sự tham gia tích cực của hệ sinh thái. Hệ sinh thái khởi nghiệp đang ngày càng hoàn thiện nhưng cũng cần có nhiều cơ hội xuất hiện tại sự kiện khởi nghiệp trên thế giới.

Ông Trần Văn Tùng cho rằng, việc xây dựng một chương trình trao đổi giao lưu ở tầm quốc gia giữa các chủ thể hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của Việt Nam với các hệ sinh thái trong khu vực một cách bài bản, thường xuyên cả tại Việt Nam và ở nước ngoài là cơ hội để Việt Nam quảng bá hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, khẳng định vị thế, thu hút các nhà đầu tư và tạo thị trường cho startup cho Việt Nam.

Điều này nhằm thu hút những startup tới Việt Nam khởi nghiệp, thu hút các nhà đầu tư, các chuyên gia tới Việt Nam, tạo thị trường tốt cho các startup Việt Nam. 

Theo ông Nguyễn Đình Thắng, Chủ tịch Câu lạc bộ đầu tư công nghệ số (VDI), sau một thời gian tập trung vào Fintech, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đang có dấu hiệu chuyển sang một làn sóng mới là Proptech và Smart City. Ông Thắng nhận định, đây sẽ là làn sóng đầu tư mới vào các startup.

Ông Dương Công Đức, đại diện Tập đoàn Viettel cho rằng chuyển đổi số nói chung, phát triển đô thị thông minh chính là lời giải để vượt qua những khó khăn, thách thức của đại dịch Covid-19.

Theo ông Đức, Việt Nam đã có những chiến lược cho phát triển đô thị thông minh và đây là thời cơ cho các doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển những sản phẩm, giải pháp có thể triển khai trên toàn quốc.

Vị chuyên gia này chia sẻ, xây dựng đô thị thông minh có 3 giai đoạn. Sau giai đoạn xây dựng thể chế, xây dựng khung kiến trúc và các chỉ số đo lường, giai đoạn 2 (từ nay đến 2025) sẽ là giai đoạn vàng cho phát triển đô thị thông minh. Ở giai đoạn 3 (2025 - 2030) sẽ hình thành được các đô thị thông minh trên toàn quốc.

Bằng kinh nghiệm triển khai xây dựng đô thị thông minh, ông Đức cho rằng trong hệ sinh thái đô thị thông minh có nhiều nội dung và một doanh nghiệp không thể làm hết được. Do đó, các doanh nghiệp cần cùng chung tay xây dựng cộng đồng hệ sinh thái đô thị thông minh. Trong đó, có sự hợp tác, bắt tay giữa các doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp khởi nghiệp.

Theo đó, các doanh nghiệp lớn sẽ giúp đầu tư về hạ tầng, nền tảng còn các doanh nghiệp khởi nghiệp có thể giải các bài toán giải quyết nhu cầu cũng như quản lý và vận hành đô thị thông minh.

Chúng ta có cơ sở để tin rằng, trong thời gian tới, bên cạnh những chính sách hỗ trợ, hành lang thông thoáng, cởi mở, việc Chính phủ thúc đẩy mạnh mẽ phát triển đô thị thông minh, cùng với chuyển đổi số quốc gia chính là một cơ hội tốt cho khởi nghiệp sáng tạo công nghệ, đặc biệt là công nghệ số tại Việt Nam. Từ đó, thúc đẩy sự hồi phục và phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19.

Duy Vũ

Phát triển đô thị thông minh phải gắn kết chặt với quá trình chuyển đổi số địa phương

Phát triển đô thị thông minh phải gắn kết chặt với quá trình chuyển đổi số địa phương

Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, trong bối cảnh Việt Nam đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia, phát triển đô thị thông minh chính là chuyển đổi số trong đô thị đó. Thành phố thông minh không thể tách rời quá trình chuyển đổi số địa phương.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/574a399151.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh

Trong cái nắng chói chang, chiếc máy xúc kiên trì cào đoạn đường bê-tông dài hơn 200m chạy giữa khu rừng nguyên sinh. “Để phân lô đất nông nghiệp trái phép, các đối tượng đã tự ý xây dựng con đường như thế này. Nếu không xử lý, tiếp theo họ sẽ phá rừng, cắt đất bán thu lợi.” – một cán bộ của Tổ công tác 3399 cho biết.

Đây là một trong những hình thức vi phạm về đất đai và xây dựng của các đối tượng tại xã Hàm Ninh nói riêng và trên cả địa bàn huyện Phú Quốc nói chung. Lấn chiếm đất, san lấp gây tắc nghẽn dòng chảy, lấn chiếm hành lang an toàn giao thông, hành lang an toàn công trình, sử dụng đất không phép, sai phép, sai quy hoạch được duyệt…

{keywords}
Máy xúc của lực lượng chức năng cào đường bê-tông xây dựng trái phép, trả lại hiện trạng cho rừng nguyên sinh ở Phú Quốc

Tháng 9/2018, huyện Phú Quốc thành lập Tổ phản ứng nhanh (gọi tắt là Tổ 3399) nhằm xử lý kịp thời vi phạm đất đai, xây dựng ngay khi mới phát hiện. Trong vòng 3 năm, Tổ 3399 đã bước đầu “hạ nhiệt” hiệu quả tình trạng vi phạm đất đai và xây dựng trên địa bàn Phú Quốc.

Trong nửa đầu năm 2020, Tổ 3399 dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch UBND huyện Phú Quốc Mai Văn Huỳnh, đã ra quân quyết liệt xử lý vi phạm trên địa bàn toàn huyện. Đặc biệt, từ tháng 5/2020, Phú Quốc triển khai kế hoạch 30 ngày cao điểm lập lại trật tự kỷ cương trong quản lý đô thị, quản lý môi trường.

Cơ quan chức năng huyện Phú Quốc đã kiểm tra và phát hiện 308 trường hợp vi phạm pháp luật về đất đai (lấn, chiếm) với tổng diện tích 17,4 ha. Tổ 3399 đã triển khai thi hành quyết định xử lý và thực hiện thông báo di dời khôi phục tình trạng ban đầu của đất đã thu hồi, đất thực địa với diện tích 5,48 ha.

Cụ thể, đã ra Quyết định xử lý vi phạm hành chính 91 trường hợp. Cơ quan chức năng đã tổ chức thi hành đối với 16 trường hợp vi phạm với tổng diện tích 1,16 ha. Còn lại 74 quyết định đang hoàn chỉnh thủ tục để cưỡng chế.

{keywords}
Phương tiện cơ giới của Tổ 3399 xử lý vi phạm lấn biển ở Phú Quốc

Ban hành Thông báo yêu cầu tháo dỡ, khôi phục hiện trạng đối với 140 trường hợp với diện tích 484.086,14m2. Đã tổ chức thực hiện thông báo, thực địa đối với 98 trường hợp, diện tích 146.416m2. Hiện tại còn 48 trường hợp đã ban hành Thông báo tiếp tục kiểm tra và tổ chức thực hiện.

Những nỗ lực nghiêm túc và triệt để của chính quyền Phú Quốc nói chung và Tổ 3399 nói riêng được thể hiện rõ qua những con số nói trên. Và điều quan trọng hơn, những nỗ lực đó đang được người dân cũng như doanh nghiệp ghi nhận và ủng hộ.

“Mấy năm trước, mấy người ‘cò đất’ hay hoạt động ở khu vực này. Họ có cả đám xã hội đen bảo kê nên người dân cũng không dám ho he chi dù biết nhiều người đang bị chúng lừa đảo. Nhưng với sự ra quân mạnh mẽ của Tổ 3399, mấy mảnh đất phân lô sai phép đã bị xử lý. Đám người xấu đó cũng không còn thấy xuất hiện. Điều đó thực sự đáng mừng!”- ông Tư một người dân ở thị trấn An Thới cho biết.

{keywords}
 

 

{keywords}

Lực lượng chức năng kiên quyết xử lý và trả lại hiện trạng cho rừng nguyên sinh ở xã Dương Tơ

Chiếm đất, phân lô bán nền trên diện tích đất đã được Nhà nước giao cho doanh nghiệp là hình thức vi phạm từng xảy ra. Những đối tượng vi phạm này thường có yếu tố băng nhóm giang hồ và có thái độ thách thức với chính doanh nghiệp bị chiếm đất cũng như lực lượng chức năng ở cơ sở.

Một thành viên Tổ 3399 cho biết để hoá giải vấn đề này, sự tham gia của công an và cảnh sát cơ động trong tổ liên ngành là rất cần thiết. Chính nhờ vậy, kể cả với các tình huống đối tượng thách thức, đe doạ, lực lượng chức năng vẫn cương quyết xử lý dứt điểm sai phạm trên tinh thần đúng quy định pháp luật và không nhượng bộ.

Trong 2 năm gần đây, tình trạng lấn chiếm đất dự án đã được Nhà nước giao cho doanh nghiệp đã được xử lý khá triệt để. Nhiều sự việc như với dự án Ocean Flower của công ty Phước Thành một thời gian dài bị băng nhóm xã hội đen chiếm dụng đã được xử lý, đem lại niềm tin cho doanh nghiệp và sự ổn định về môi trường đầu tư ở Phú Quốc.

{keywords}
Xử lý vi phạm hành lang giao thông trên trục đường quốc lộ

Tuy nhiên, theo ông Huỳnh Văn Son, Chủ tịch UBND Hàm Ninh, việc xử lý sai phạm cũng theo quy trình là vận động, tuyên truyền người sai phạm chấp hành pháp luật một cách tự nguyện. Với các trường hợp không tự giác di dời công trình hay cây trồng, trả lại hiện trạng mới phải thực hiện xử lý, cưỡng chế. Kể cả trường hợp hành vi vi phạm rõ ràng nhưng đối tượng vi phạm chưa xác định được hoặc né tránh, cơ quan chức năng vẫn ghi nhận lại hiện trạng, hiện trường và lập hồ sơ xử lý.

(Theo tienphong)

">

Xử lý vi phạm đất đai ở Phú Quốc: Trả lại môi trường đầu tư ổn định cho 'đảo ngọc'

{keywords}Bức ảnh 'Nụ hôn'.

Bức ảnh được chụp trong phòng chăm sóc đặc biệt. Người chụp bức ảnh này là nhiếp ảnh gia Từ Anh Hỷ (năm nay 64 tuổi) ở thành phố Tần Hoàng Đảo, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.

Hai người trong bức ảnh chính là bố và mẹ của anh - ông Từ Quảng Dư và bà Từ Thanh Hoa.

Bức ảnh mang tựa đề ‘Nụ hôn’ đã giành được giải đặc biệt tại Liên hoan phim Hồng Kông. Quan trọng hơn, anh Từ Anh Hỷ nói, sau nụ hôn của mẹ, bố anh đã sống thêm một cách kỳ diệu trong hơn 1 năm.

Bố mẹ của anh Từ Anh Hỷ vốn là bạn thanh mai trúc mã. Họ kết hôn khi bà 18 tuổi, ông 19 tuổi và lần lượt sinh được 4 người con.

Ông Từ Quảng Dư là một người tận tụy. Dù công việc bận rộn nhưng trưa nào ông cũng đạp xe về đón con, đưa con đến cổng cơ quan vợ để vợ cho con bú. Sau đó, ông đưa con về rồi mới lại đi làm.

‘Làm mẹ đã vất vả rồi, để cô ấy ở lại cơ quan nghỉ ngơi, tôi là đàn ông cần giúp đỡ vợ’, ông Từ giải thích mỗi khi có người thắc mắc tại sao không để bà về nhà. 

{keywords}
Cặp đôi kết hôn khi bà 18 tuổi, ông 19 tuổi và lần lượt sinh được 4 người con.

Ông Từ Quảng Dư vốn đẹp trai, cao ráo, tài năng. Xung quanh ông có rất nhiều người ngưỡng mộ, theo đuổi, nhưng ông luôn nói rằng, không có ai tốt hơn vợ ông. Suốt cuộc đời, ông chỉ yêu một người phụ nữ ấy.

‘Cứ thế, năm tháng lấy đi tuổi trẻ của bố và mẹ, nhưng không thể lấy đi tình yêu của 2 người’, anh Từ Anh Hỷ chia sẻ.

Bố mẹ anh đã sống cạnh nhau nhiều năm nhưng chưa bao giờ anh thấy bố mẹ cãi nhau, cũng không bao giờ giận nhau.

Bởi thế, 4 anh chị em nhà anh cũng theo gương bố mẹ, chỉ cần thấy ai lớn tiếng, người còn lại sẽ nói 'hãy nhìn vào bố mẹ của chúng ta'. Lúc đó, tất cả sẽ bình tĩnh trở lại.

Ở tuổi U80, ông Từ vẫn rất lãng mạn với vợ. Có lần ông mua tặng vợ một đôi dép gót cao bằng nhựa. ‘Hồi trẻ mẹ hay đi kiểu dép này. Bố luôn nhớ sở thích của mẹ’, bà Thanh Hoa kể với con cháu.

Chiều ngày 17/05/2012, trong khi chơi mạt chược với hàng xóm, ông Từ bất ngờ ngã xuống rồi bất tỉnh. Chỉ sau một đêm, mọi thứ đã thay đổi. Ông Từ bị thông báo mắc bệnh hiểm nghèo.

Suốt thời gian trị liệu cho ông, mặc dù con cháu rất hiếu thảo, nhưng bà Từ khăng khăng đòi tự chăm sóc cho chồng.

‘Mẹ lo cho bố từ bữa ăn, uống thuốc, lau mặt, lau người cho bố. Bố nằm viện bao lâu mẹ cũng ở bên, ngủ bên cạnh giường của bố’, anh Từ Anh Hỷ nói.  

Một lần, thấy mẹ mệt mỏi quá, bố lại đang ngủ thiếp đi, anh Hỷ nói mẹ về nhà nghỉ ngơi, lấy lại sức.

Giữa đêm hôm ấy, ông Từ thức dậy, câu đầu tiên ông hỏi là: ‘Mẹ các con đâu, sao bố không nhìn thấy mẹ?’. Rồi ông rối rít gọi bà như một đứa trẻ kiếm mẹ khiến căn phòng trở nên ồn ào.

‘Các con an ủi thế nào cũng không được. Cuối cùng, tôi phải về đón mẹ lúc 3, 4h sáng’. Khi thấy vợ đến, ông Từ lập tức im lặng, thể hiện như đứa trẻ biết lỗi.

Suốt 5 năm ông bị ốm, bà Từ chăm chồng cẩn thận từng ly từng tý.

Có món gì ngon, bà cũng phần chồng ăn trước. Chưa bao giờ bà kêu mệt mỏi, cũng chưa bao giờ bà nói phiền phức. Để nhắc nhở bản thân phải cho chồng uống thuốc đúng giờ, bà viết ra giấy nhớ, dán khắp nhà.

Bà cũng thường xuyên đo huyết áp, kiếm tra lượng oxy trong máu cho chồng nhiều lần trong ngày.

Để chồng có thể đi lại dễ dàng, bà quyết định bán căn nhà đã gắn bó nửa đời người, mua một ngôi nhà mới với một chiếc thang máy.

Bất kể đi đâu, họ cũng đi cùng nhau. Bà nói, khi còn trẻ, ông chính là đôi mắt của bà, chính ông đã cho bà được trải nghiệm sự thịnh vượng của thế giới. Giờ, bà sẽ là đôi chân của ông.

Đi chợ mua rau, bà cũng đẩy xe đưa chồng đi cùng. Bà còn đưa ông đi dạo, gặp gỡ bạn bè, hít thở không khí trong lành, đến nhìn ngôi nhà cũ để ôn lại những kỷ niệm xưa.

{keywords}
Bà Từ Thanh Hoa chăm chồng khi chồng bị bệnh.

Vào tháng 5/2016, ông Từ phải trở lại phòng chăm sóc đặc biệt. Bác sĩ nói, hãy chuẩn bị cho việc hậu sự.

Hôm đó, ông Từ lúc mê lúc tỉnh. Trong cơn mê ông gọi tên vợ liên tục. Bà cúi thấp người xuống để lắng nghe ông nhưng ông Từ lúc này rất yếu, năng lượng gần như đã cạn kiệt.

Phải rất cố gắng, ông mới nói được với bà, ‘có vẻ, lần này sẽ là đi thật’. Bà Từ Thanh Hoa bật khóc. Các con cháu cũng khóc hết nước mắt. Lúc các cháu gái cúi xuống hôn lên trán ông nội, ông ra hiệu cho bà rồi nói bằng giọng run run ‘hôn…hôn…’.

Bà Từ Thanh Hoa cúi xuống, mắt nhắm lại nhẹ nhàng, đặt một nụ hôn lên môi của chồng.

Nhìn thấy cảnh ấy, con cháu có mặt đều rơi nước mắt. Anh Từ Anh Hỷ nhanh chóng bấm nút, chụp lại khoảnh khắc quý giá này.

Đó là một bức ảnh không quá nhiều màu sắc, nhưng lại rất cảm động.

Tháng 7/2017, ông Từ qua đời. Bà Từ Thanh Hoa nhớ, đó là buổi sáng. Tình trạng của ông Từ đã tốt hơn trước.

Ông ăn sáng bằng nửa bát mì, sau đó ông ăn 5 quả anh đào. Đến 10h, khi các con cháu đã rời đi, ông gọi bà lại và nói nhẹ nhàng: ‘Lần này, tôi thật sự phải đi rồi’. Sau câu nói đó, ông từ từ khép mi mắt lại…

‘Tháng 7 này là đến giỗ của bố tôi. Mẹ tôi vẫn nhớ nhung ông mỗi ngày. Mẹ lấp đầy căn phòng với những bức tranh của hai người từ lúc trẻ đến khi về già rồi thường xuyên xem nó. Mỗi lần như thế, nước mắt mẹ lại chảy xuống.

Bà biết rằng, mọi người đều không thể tránh được quy luật của cuộc sống, sớm muộn gì rồi cũng phải chia tay nhưng tình yêu của bố và mẹ đã kéo dài suốt 70 năm qua. Giờ ông đi rồi, làm sao bà không thấy trống vắng?', anh Từ Anh Hỷ ngậm ngùi.

Câu chuyện tình yêu 60 năm bình dị khiến dân mạng trầm trồ, ngưỡng mộ

Câu chuyện tình yêu 60 năm bình dị khiến dân mạng trầm trồ, ngưỡng mộ

Khoảnh khắc bình yên, nhẹ nhàng của cặp vợ chồng già Thái Nguyên trong bộ ảnh kỷ niệm 60 năm ngày cưới khiến giới trẻ trầm trồ ao ước: Chỉ cần một tình yêu xanh mướt như vậy cũng đủ mãn nguyện rồi.

">

Nụ hôn của vợ giúp cụ ông 85 tuổi sống sót diệu kỳ

Tôi và chồng quen nhau khi đang học đại học. Tôi là con gái thành phố, anh là trai nông thôn nhưng vì trái tim lần đầu biết rung động nên tôi cứ yêu và không quan tâm đến điều kiện của gia đình anh. 

Khi biết anh có hoàn cảnh khó khăn, bố lấy vợ hai, một mình mẹ anh nuôi 3 con trong căn nhà cũ, bố mẹ tôi đã phản đối.

Tôi vẫn bỏ ngoài tai những lời khuyên nhủ, phân tích của người thân, quyết lấy anh bằng được khi hai đứa vừa tốt nghiệp đại học.

Hôm cưới tôi vẫn nhớ, mẹ anh chỉ mua được cho chúng tôi một manh chiếu mới. Còn lại, toàn bộ tiền lo đám cưới, tôi phải xin bố mẹ đưa cho anh lo liệu.

Thời gian sau đó, tôi cũng phải chi rất nhiều tiền để sắm sửa, nuôi các em của anh ăn học. Bù lại, tôi được anh và cả nhà chồng thương yêu hết mực. Mẹ anh làm gì cũng hỏi qua ý kiến của tôi. Thậm chí, các em của anh thi cử, mẹ chồng cũng nhờ tôi khuyên bảo.

{keywords}
 

Về phần vợ chồng tôi, sau khi kết hôn, thấy cuộc sống nhà anh khó khăn, bố mẹ tôi đã đứng ra lo liệu công việc cho hai đứa. Ông bà còn mua cho vợ chồng tôi một căn nhà có vị trí tốt ở Hà Nội để chúng tôi tận dụng mở quán cà phê, kiếm thêm thu nhập.

Nhờ đó, dù gánh nặng nhà chồng trên vai nhưng chúng tôi không quá khó khăn. Điều duy nhất khiến hai đứa phải suy nghĩ là đã 9 năm trôi qua, tôi vẫn chưa thể mang thai.

Trước đó, anh vẫn động viên tôi, nói rằng hai vợ chồng còn trẻ, còn nhiều việc phải phấn đấu nên con đến muộn cũng là một điều hay. Thế nhưng, càng ngày, tôi càng nhận ra sự khao khát được làm bố của anh. Vì vậy, tôi đã đi nhiều nơi, cùng anh khám chữa ở nhiều bệnh viện. Ở đâu cũng nói, vấn đề thuộc về tôi…

Hai năm nay, anh không giục tôi đi chữa trị nữa. Nhưng tôi vẫn âm thầm theo bác sĩ. Cuối cùng, sự cố gắng của tôi cũng được đền đáp.

Vào một ngày đầu tháng Ba vừa qua, tôi nhận được tin vui. Thế nhưng, niềm vui ấy chưa trọn vẹn, đứa trẻ chưa ra đời thì tôi lại phát hiện bí mật động trời.

Một người phụ nữ đã đến tận nhà tôi và nói rằng, chồng tôi và mẹ chồng là những kẻ lừa dối. "Họ nói, nếu tôi sinh được con trai cho gia đình thì anh sẽ ly dị vợ, cưới tôi, cho tôi một cuộc sống sung sướng", cô ấy nói.

Thế nhưng, cô ấy đã sinh con trai được 1 năm, anh vẫn lần lữa không chịu đón hai mẹ con về. Gần đây, anh tuyên bố, không thể ly dị vợ nên chỉ có thể chu cấp tiền để cô ấy nuôi con.

Tôi nghe xong mà không tin vào tai mình. Một câu chuyện tưởng như chỉ có trong phim lại đang được thuật lại bởi một người phụ nữ ngồi trước mặt tôi. Cô ấy còn nói, nếu tôi không tin, có thể đưa đứa trẻ đi xét nghiệm ADN.

Tôi đã kiểm chứng và đó đúng là con anh. Vì thế, tôi đã thu dọn quần áo và bỏ về nhà bố mẹ đẻ. Trước khi đi, tôi chỉ để lại cho anh một mẩu tin nhắn nói anh hãy chuẩn bị thủ tục để chúng tôi ra tòa ly dị.

Ba hôm nay, trời Hà Nội có mưa nhưng tối nào anh cũng đến và đứng trước cổng nhà tôi suốt đêm. Mẹ tôi sốt ruột muốn tôi gặp anh một lần để nói chuyện cho rõ ràng, xem tôi có thể tha thứ được cho anh hay không? Tuy nhiên, trong lòng tôi bây giờ thấy trống rỗng.

Anh không chỉ phản bội tôi mà còn là người có dã tâm nên mới âm thầm chuẩn bị phương án riêng cho mình. Ngay cả mẹ anh cũng vậy. Lúc nào bà cũng nói thương tôi nhưng lại bao che để con trai làm điều sai trái với tôi.

Vậy thì làm sao tôi có thể chung sống với họ được nữa. Ly hôn lúc này là phương án tốt nhất cho chúng tôi, phải không?

Sau 1 tháng chăm mẹ, chồng trở về khiến vợ khóc nghẹn

Sau 1 tháng chăm mẹ, chồng trở về khiến vợ khóc nghẹn

Nghe tin mẹ ốm nặng, chồng tôi lập tức về quê. Gần 1 tháng sau trở lại, anh khiến tôi khóc dở mếu dở.

">

Người phụ nữ đến nhà kể câu chuyện khiến vợ trẻ lập tức muốn ly dị

Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’

Mỏ vàng du lịch phía bắc

Là mảnh đất địa đầu của Tổ quốc, Lạng Sơn có thiên nhiên hùng vĩ, nền văn hoá đặc sắc, nguồn tài nguyên du lịch đồ sộ. Nơi đây có hơn 540 di tích lịch sử cấp quốc gia và cấp tỉnh cùng với các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình tâm linh nổi tiếng như Tam Thanh, Kỳ Lừa, ải Chi Lăng, Nàng Tô Thị, chùa Tiên, đền Mẫu Đồng Đăng, thung lũng Bắc Sơn, làng văn hóa Quỳnh Sơn, khu du lịch Mẫu Sơn…

Lạng Sơn cũng là nơi tụ hội của nhiều dân tộc như Tày, Nùng, Dao, Sán Chỉ, Kinh… với các nét văn hóa đậm đà bản sắc, các lễ hội riêng có, tạo nên bức tranh văn hóa đa màu, cuốn hút.

{keywords}
Mẫu Sơn

Địa phương này còn được thiên nhiên ưu đãi khí hậu trong lành mát mẻ, sản vật phong phú và độc đáo như hoa Hồi, mác Mật, na Chi Lăng, đào Mẫu Sơn…, các món đặc sản địa phương nức tiếng gần xa, khiến du khách thử một lần là nhớ mãi như vịt quay, lợn quay, khau nhục, phở chua…

Các sản phẩm du lịch văn hóa - tâm linh, du lịch biên giới, du lịch sinh thái cộng đồng, du lịch gắn với các sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu của tỉnh được đông đảo du khách biết đến. Các sự kiện du lịch như Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ, Lễ hội đền Bắc Nga, Đền Mẫu Đồng Đăng, chương trình Qua những miền di sản Việt Bắc, Lễ hội hoa hồi Văn Quan, Lễ hội na Chi Lăng, Lễ hội Quýt quýt Bắc Sơn… đã trở thành điểm đến thường niên thu hút du khách gần xa.

{keywords}
Đền Mẫu Đồng Đăng

Đây là lý do số lượng khách du lịch đến Lạng Sơn tăng hàng năm. Năm 2017 tỉnh đón 2,6 triệu lượt khách, năm 2018 đón 2,8 triệu lượt khách, đến năm 2019 ngành du lịch tỉnh Lạng Sơn đã đón gần 3 triệu lượt khách.

Tăng trải nghiệm để níu chân du khách

Để phát huy tiềm năng, biến xứ Lạng thành điểm đến hấp dẫn, nhiều năm qua Lạng Sơn đã định hướng phát triển du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, bắt kịp với xu hướng phát triển du lịch của cả nước. Lạng Sơn đã có nhiều quyết sách về du lịch, tập trung nguồn vốn hỗ trợ đầu tư, đặc biệt mời gọi doanh nghiệp lớn đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng, nâng cấp các khu, điểm du lịch.  

Trên địa bàn tỉnh hiện có hơn 200 doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch. Các cơ sở lưu trú chất lượng, đón du khách cao cấp ngày một nhiều như khách sạn Vinpearl, Mường Thanh… Tỉnh đã hình thành các khu dịch vụ du lịch phức hợp, các trung tâm mua sắm, giải trí chất lượng cao như Khu tổ hợp thương mại và dịch vụ Mega Apec Center tại TP. Lạng Sơn; khu đô thị sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí Hồ Lẩu Xá thuộc xã Mai Pha, TP.Lạng Sơn và xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc; dự án đầu tư Khu du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, vui chơi giải trí và trung tâm thể dục thể thao ở huyện Chi Lăng...

Đặc biệt, tại Khu du lịch Mẫu Sơn đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn đến năm 2040, tỉnh đang tập trung phát triển thành trung tâm du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí và du lịch sinh thái, văn hóa, tâm linh của vùng trung du miền núi Bắc Bộ và cả nước. Dự án nơi “Bồng Lai tiên cảnh” này được xem là đầu tàu kéo ngành du lịch của tỉnh phát triển, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Ngành du lịch xứ Lạng cũng đang từng bước đầu tư Khu di tích quốc gia đặc biệt ATK Bắc Sơn và các khu, điểm di tích lịch sử - văn hoá tại TP.Lạng Sơn, huyện Chi Lăng, huyện Bắc Sơn.

Là vùng đất của nhiều dân tộc vùng cao với các tập quán đặc sắc, phong tục chợ phiên, ẩm thực, trang phục độc đáo, Lạng Sơn còn có tiềm năng hình thành các chuỗi liên kết du lịch, kết hợp các sản phẩm du lịch tâm linh, du lịch văn hóa lễ hội, du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, du lịch sinh thái, du lịch mua sắm để hình thành chuỗi giá trị, níu chân du khách ở lại lâu hơn, chi tiêu nhiều hơn và sớm quay trở lại hơn.

Để khai thác các tiềm năng du lịch và phát triển các tuyến, điểm du lịch, Lạng Sơn đang đẩy mạnh trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa - danh lam thắng cảnh, nâng cấp một số lễ hội truyền thống, đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải. Tỉnh tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá hình ảnh và con người Lạng Sơn, xây dựng môi trường an toàn, lành mạnh để phát triển du lịch.

Nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, trong đó có lĩnh vực du lịch được triển khai tích cực. Tỉnh tạo điều kiện thuận lợi và có chính sách thu hút người dân trực tiếp tham gia kinh doanh và hưởng lợi từ du lịch; xây dựng cộng đồng du lịch văn minh, thân thiện; đẩy mạnh cải cách hành chính, từng bước nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư và kinh doanh du lịch.

Lạng Sơn cũng tăng cường hoạt động liên kết du lịch với các tỉnh, thành phố phía Bắc cũng như trong cả nước thông qua các sự kiện, hội nghị xúc tiến đầu tư, hội chợ…để du khách biết nhiều hơn đến miền đất, con người, bản sắc văn hóa, sản phẩm du lịch nơi đây.

Với việc đưa vào vận hành hệ thống “Cổng thông tin du lịch và ứng dụng du lịch thông minh trên thiết bị di động”, Lạng Sơn giúp việc tiếp cận các địa điểm du lịch, mua sắm, cơ sở lưu trú, nhà hàng ăn uống, các sự kiện của địa phương của du khách trở nên tiện ích, thông minh hơn. Tỉnh còn vận hành hiệu quả website du lịch Lạng Sơn với hơn 100.000 lượt truy cập/năm… mở ra những khám phá, trải nghiệm hấp dẫn, phù hợp với từng du khách.

Trong khi ngành du lịch cả nước đang phục hồi hậu Covid-19, Lạng Sơn tích cực hưởng ứng chương trình “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam”, đẩy mạnh kích cầu, phát triển du lịch nội địa với việc tăng cường liên kết vùng, thêm nhiều sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn, chất lượng, đảm bảo an toàn.

Với việc hình thành chuỗi liên kết du lịch, các sản phẩm du lịch khác biệt, cạnh tranh, tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp tham gia đầu tư, nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới, du lịch xứ Lạng tin tưởng đón 2 triệu lượng khách trong những tháng cuối năm 2020, từng bước hiện thực hoá mục tiêu của năm 2030, toàn tỉnh thu hút được khoảng 6 triệu lượt khách du lịch, doanh thu đạt 381 triệu USD, đóng góp khoảng 10% GRDP của tỉnh.

Ngọc Minh

">

Lạng Sơn quyết đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn

Khi viết những dòng này, em vẫn chưa hết ấm ức. Tưởng như hạnh phúc trước mắt vậy mà nay tan tành mây khói vì những chuyện hết sức buồn cười.

Em và anh quen nhau qua mạng xã hội. Anh hơn em 3 tuổi, đang làm việc tại một ngân hàng. Lúc quen, em cũng không biết gia đình anh có điều kiện và nổi tiếng gia giáo. Bố mẹ anh đều từng là lãnh đạo trong cơ quan nhà nước, nay đã nghỉ hưu. Anh có em gái hiện là giáo viên một trường ngay gần nhà.

Ngược lại, gia đình em không bằng nhà anh về mọi mặt. Bố mẹ em đều làm nghề nông nghiệp. Trên em có 2 anh chị đang vào Nam làm công nhân và đã lập gia đình. Bản thân em được bố mẹ đầu tư cho học tại một trường cao đẳng.

{keywords}
 

Sau khi tốt nghiệp, em làm việc tại một công ty lữ hành du lịch. Vốn xinh xắn, nhanh nhẹn nên em có nhiều lợi thế trong công việc. Ngoài việc ở công ty, em còn buôn bán qua mạng. Đây là công việc em tập tành làm từ ngày còn là sinh viên. Mặt hàng em bán khá đa dạng từ quần áo đến mỹ phẩm nhập từ nước ngoài.

Vì vậy em hoàn toàn tự lo cho mình một cuộc sống ổn định. Ngoài ra, em còn gửi tiền giúp bố mẹ ở quê trang trải cuộc sống.

Khi mới quen, anh khen em năng động và tỏ rõ sự ngưỡng mộ em. Anh chia sẻ: “Anh đi làm về chỉ ăn với ngủ, mọi việc đã có bố mẹ lo. Trong khi em là phụ nữ mà tự lập từ rất sớm”.

Anh khá yêu và chiều chuộng vì vậy tình cảm của bọn em vô cùng ngọt ngào. Chúng em đã ra mắt gia đình hai bên và  dự định cuối năm nay sẽ về chung một nhà.

Mọi việc tưởng như thuận lợi thì vừa rồi trải qua đợt dịch bệnh Covid-19, ngành du lịch bị ảnh hưởng khiến công việc em cũng bị ảnh hưởng theo. Trước đây, em kinh doanh online khá thuận lợi, thu nhập cao hơn hẳn công việc ở công ty.

Vì vậy nhân dịp này, em xin nghỉ hẳn việc tại công ty để tập trung cho việc bán hàng online. Em suy nghĩ đơn giản rằng, việc nào cho thuận lợi hơn thì mình sẽ chuyên tâm. Tuy nhiên người yêu em không nghĩ như vậy.

Anh nói rằng, gia đình anh rất thích con dâu làm việc trong cơ quan nhà nước. Nếu không được thì cũng phải đi làm ở công ty, công sở. Bố mẹ anh không thích con dâu làm nghề buôn bán như vậy.

Em hơi bất ngờ nhưng cũng thuyết phục anh, thời đại mới, không nhất thiết phụ nữ phải làm việc nhà nước. Họ có thể lựa chọn cho mình bất cứ công việc nào miễn là yêu thích, hợp pháp và kiếm ra tiền.

Bạn trai vì yêu em nên cũng tôn trọng quyết định của em. Từ ngày tập trung vào việc bán hàng qua mạng, em bận rộn hơn nhờ vậy thu nhập khá cao. Có tháng em kiếm được 30 triệu, còn trung bình khoảng 20-25 triệu đồng.

Tuy nhiên mọi chuyện không đơn giản như em nghĩ. Hôm vừa rồi người yêu em từ quê lên với thái độ khác lạ. Em dò hỏi thì được biết bố mẹ anh không ưng em. Ngày trước khi đưa em về ra mắt, biết gia cảnh em bình thường, thậm chí là nghèo, xa, họ đã không ưng. Nay em lại nghỉ ở công ty, bố mẹ anh nghĩ rằng nghề nghiệp em không ổn định.

Họ chỉ thích các cô con dâu gia đình căn bản, làm việc nhà nước. Không chỉ vậy, bố mẹ anh còn nhờ người mai mối cho anh một cô gái gần nhà, làm trong bệnh viện tỉnh. Gia đình hai bên quen biết từ lâu.

Em nghe và vô cùng bất ngờ, không nghĩ rằng, gia đình anh lại suy nghĩ thiển cận như vậy. Không chỉ thế, thái độ người yêu em cũng cho thấy anh rất đau đầu, không muốn làm phật ý bố mẹ.

Cuối cùng, anh nói chúng em nên dừng lại một thời gian, cho anh thời gian suy nghĩ dù chúng em đã có kế hoạch kết hôn.

Dù buồn và khóc hết nước mắt vì bị ngăn cấm nhưng em vẫn tôn trọng quyết định của anh. Nếu chúng em cố lấy nhau về chắc gì sau này đã hạnh phúc bởi ngay từ đầu, gia đình anh đã coi thường xuất thân của em…

Chồng làm giám đốc, tôi phải vay anh từng đồng để chi tiêu

Chồng làm giám đốc, tôi phải vay anh từng đồng để chi tiêu

Mỗi tháng, chồng “phát” cho tôi 7 triệu đồng làm sinh hoạt phí. Nếu chi tiêu vượt quá khoản đó, tôi phải vay mượn anh…

">

Tâm sự buồn, cô gái bị nhà trai hủy hôn chỉ vì bán hàng online

Tôi mới kết hôn được 3 năm, làm công nhân tại khu công nghiệp, chồng làm nhân viên văn phòng. Lương tháng hai vợ chồng không cao nhưng so với mức chi tiêu tằn tiện, chúng tôi vẫn để dành được khoản tiền nhỏ.

Hiện tại, chúng tôi thuê căn phòng 15 m2 trong xóm trọ. Tuy là xóm trọ nhưng khá sạch sẽ, vệ sinh khép kín, có đầu chờ điều hòa, ti vi.

Mùa hè năm ngoái tôi có bầu, phần lớn thời gian làm việc ca kíp trong phân xưởng, điều hòa mát lạnh nên không thấy nóng. Chồng tôi cũng vậy.

Năm nay, con tôi được gần 5 tháng tuổi, trời nóng như thiêu đốt, rôm sảy khắp người, ăn ngủ kém. Trưa nào con cũng quấy, khóc ngằn ngặt. Hai chiếc quạt chiếu thẳng vào người mà thằng bé vẫn toát mồ hôi. Tôi vừa dỗ dành, vừa dùng quạt nan phe phẩy thêm mà con không dừng khóc.

Một tuần liên tục như vậy, oải quá, tôi bàn với chồng mua máy điều hòa, cho con đỡ khổ. Tôi tính mua điều hòa hết 7 triệu. Tiền nghỉ thai sản của tôi được hơn 20 triệu đồng, chồng đang giữ, sẽ chi vào việc này.

{keywords}
 

Vợ chưa dứt lời, chồng tôi đã gạt phắt đi. Anh ấy tiếc tiền, không đồng ý cho mua. Chồng nói, số tiền đó giữ lại, gom vào sổ tiết kiệm, lúc nào khó khăn mới dùng đến. Tiền bỉm, sữa, chi tiêu hàng tháng, anh vẫn lo được.

Riêng chuyện nóng nực, con cái mệt mỏi, anh bảo: ‘Cô đã nghèo, còn thích tiêu hoang. Trẻ con ở quê tôi, không có điều hòa, vẫn sống khỏe đấy thôi. Giờ có mấy đồng, không tích cóp vào, bao giờ mới mua được nhà, mua điều hòa đã tốn, tiền điện hàng tháng còn tốn hơn. Ở đây là tiền điện kinh doanh, 3 nghìn đồng/số. Mỗi tháng dùng điều hòa cũng phải 2 triệu tiền điện. Cô không thấy xót ruột à?’.

Những lời chồng thốt ra khỏi miệng khiến tôi ngỡ ngàng. Nếu tôi đòi hỏi gì cho bản thân mình, hay bắt anh phải bỏ tiền túi ra mua điều hòa, anh phản đối còn dễ hiểu. Vậy nhưng, anh tính toán chi li cả với con trai.

Suốt một tuần trời, thời tiết oi ả, nóng bức, có hôm nhiệt độ lên đến 40 độ C, trưa đến, chồng tôi về nhà ngủ, ôm trọn 2 chiếc quạt. Tôi ngậm ngùi bế con sang hàng xóm vạ vật ngồi, tranh thủ hưởng tí hơi mát của điều hòa. Đến 2 giờ chiều chồng đi làm, mẹ con mới bồng bế nhau về nhà.

Hàng xóm là cặp vợ chồng mới cưới. Cô vợ tên Hương, thấu hiểu hoàn cảnh gia đình tôi nên cũng tạo điều kiện, đến buổi trưa gọi tôi bế con sang, cho cháu nằm ngủ.

Tuy nhiên, nhờ vả họ chỉ một buổi còn được, đằng này hôm nào tôi cũng muối mặt sang bên đó. Vợ chồng họ cũng cần được nghỉ ngơi. Chồng cô Hương tỏ vẻ khó chịu ra mặt nhưng trong tình thế đó, tôi phải tặc lưỡi làm ngơ, coi như không để ý.

Đành rằng, chồng tôi là ‘tay hòm, chìa khóa’, lo kinh tế chính ở gia đình. Mọi vấn đề tôi sinh đẻ, anh một tay lo toan hết nhưng tôi nghĩ không nhất thiết phải tiết kiệm đến mức đó. Quan điểm của tôi, việc gì cần tiêu vẫn phải tiêu.

Con ốm, tâm trạng lại mệt mỏi, tôi bực dọc nói chuyện với chồng, tuyên bố, nếu anh không lắp thì tôi tự lắp. Tôi yêu cầu chồng đưa khoản tiền nghỉ thai sản anh đang giữ để mua điều hòa. Vợ chồng cãi vã một hồi, anh thẳng thừng cho biết, không còn đồng nào, vì mới cho mẹ mua xe máy.

Ngày hôm sau, sẵn trong túi còn 3 triệu đồng, tôi ra cửa hàng điện máy, mua trả góp một máy điều hòa, không cần hỏi ý kiến chồng. 

Chồng tôi về, thấy vậy, liền gào ầm lên, mắng vợ một trận om sòm, dọa sẽ cắt tiền nuôi con, chợ búa hàng tháng. Tôi tính cam chịu thật nhưng đến mức này, không thể chấp nhận được nữa, phản ứng mạnh mẽ với chồng. 

Vậy mà, chồng tôi về quê, rêu rao với làng trên xóm dưới là lấy nhầm cô vợ mất nết. Theo mọi người, tôi nên xử lý sao với người chồng như vậy. Xin hãy cho tôi lời khuyên?

Mỗi lần mẹ chồng đến thăm vợ chồng lại lục đục

Mỗi lần mẹ chồng đến thăm vợ chồng lại lục đục

Vợ chồng tôi kết hôn đã hơn một năm nhưng mối quan hệ của tôi với mẹ chồng không những không cải thiện mà còn xấu đi theo thời gian.

">

Chồng tiếc tiền mua điều hòa, vợ ngậm ngùi ôm con sang hàng xóm ngủ nhờ

友情链接