您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nhận định, soi kèo America de Cali vs Pereira, 8h05 ngày 16/9
Công nghệ58人已围观
简介Nhận định,ậnđịnhsoikèoAmericadeCalivsPereirahngàtrực tiếp tennis soi kèo America de Cali vs Pereira,...
Nhận định,ậnđịnhsoikèoAmericadeCalivsPereirahngàtrực tiếp tennis soi kèo America de Cali vs Pereira, 8h05 ngày 16/9 - Giải VĐQG Colombia. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Club từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Lazio, 23h45 ngày 15/9Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
Công nghệHư Vân - 23/02/2025 11:50 Kèo vàng bóng đá ...
阅读更多Sai phạm hàng loạt, 2/5 dự án ở núi Chín Khúc buộc thay đổi mục tiêu
Công nghệNhiều vị trí trên núi Chín Khúc bị san ủi, băm nát trái phép Cũng theo ông Hải: Ngày 25/6/2019 mới đây, UBND tỉnh Khánh Hòa đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với dự án Sinh thái Cửu Long Sơn Tự do vi phạm trong lĩnh vực môi trường với số tiền 350 triệu đồng.
Cấm san ủi, san lấp, buộc điều chỉnh mục tiêu dự án
Kể từ giữa năm 2019, qua ra soát, kiểm tra quá trình thực hiện dự án đang triển khai ở núi Chín Khúc, UBND tỉnh Khánh Hòa đã có hàng loạt động thái điều chỉnh, “sửa sai” các chỉ đạo của mình trước đó.
Cụ thể, tháng 6/2019, UBND tỉnh Khánh Hòa đã có văn bản số 5673 về việc: “Điều chỉnh, chấm dứt hiệu lực đối với một số văn bản có liên quan việc cho phép thực hiện một số công việc như: San ủi, san lấp, tận thu khoáng sản, xây dựng trước một số công trình... khu vực núi Chín Khúc”.
2/5 dự án ở núi Chín Khúc buộc thay đổi mục tiêu Theo Sở Kế hoạch Đầu tư Khánh Hòa: Đối với những dự án chậm tiến độ, không có khả năng thực hiện thì UBND tỉnh Khánh Hòa sẽ xem xét thu hồi dự án theo quy định của pháp luật.
Trong báo cáo mới nhất gửi UBND tỉnh, ông Trần Minh Hải – Phó giám đốc sở Kế hoach Đầu tư Khánh Hòa khẳng định: Theo đề nghị của Sở Kế hoạch Đầu tư, Khánh Hòa sẽ điều chỉnh mục tiêu dự án của 2/5 dự án đang triển khai ở khu vực núi Chín Khúc.
Đó là 2 dự án: Khu Biệt thự và Du lịch sinh thái Đất Lành (Khu A) và dự án Khu Biệt thự và Du lịch sinh thái Đất Lành (Khu B – Dự án Cửu Long Sơn Tự).
Mục tiêu ban đầu của 2 dự án này là đầu tư xây dựng nhà ở để bán hoặc để bán kết hợp với cho thuê, đồng thời kết hợp với dịch vụ du lịch sinh thái. Giờ đây, các dự án này sẽ được chuyển sang mục tiêu mới là trồng, chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng kết hợp với du lịch sinh thái sản xuất nông nghiệp, ông Hải cho biết thêm.
Công Hưng
Chính phủ chỉ đạo thanh kiểm tra các dự án núi Chín Khúc ở Nha Trang
Bộ Tài nguyên Môi trường sẽ tổ chức kiểm tra, rà soát hàng loạt vấn đề các dự án khu vực núi Chín Khúc – Thành phố Nha Trang.
">...
阅读更多Ra mắt ứng dụng đo tốc độ truy cập Internet thuần Việt i
Công nghệỨng dụng i-Speed được VNNIC phát triển từ hệ thống đo tốc độ truy cập Internet Việt Nam cung cấp trên giao diện web tại địa chỉ https://speedtest.vn hoặc https://i-speed.vn, với sự hỗ trợ của Cục Viễn thông và các nhà mạng.
Thực hiện nhiệm vụ Bộ trưởng Bộ TT&TT giao, năm 2019, VNNIC đã xây dựng hệ thống đo tốc độ truy cập Internet Việt Nam cung cấp trên giao diện web – Internet Speed. Được chính thức công bố cung cấp đến người dùng vào ngày 28/12/2019, đây là công cụ đo tốc độ truy cập Internet đầu tiên được phát triển dành riêng cho người sử dụng Internet tại Việt Nam, góp phần bảo vệ quyền lợi của người sử dụng, thúc đẩy cạnh tranh và cũng để tránh phụ thuộc vào các hệ thống của nước ngoài.
Trong năm 2020, VNNIC cũng phối hợp với Cục Viễn thông và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet (ISP) tại Việt Nam triển khai gần 30 điểm đo trên toàn quốc, đặt tại 3 điểm kết nối của Trạm trung chuyển Internet quốc gia – VNIX và trên mạng của các ISP lớn tại Việt Nam.
Nhằm tạo thuận tiện hơn nữa cho người dùng, thời gian vừa qua, VNNIC đã phối hợp với Cục Viễn thông phát triển mở rộng hệ thống, xây dựng ứng dụng i-Speed miễn phí trên thiết bị di động.
Tại sự kiện ra mắt i-Speed, đại diện hai đơn vị thuộc Bộ TT&TT và các ISP đều thống nhất rằng, việc đo lường, nghiên cứu các chỉ số Internet thông qua chất lượng trải nghiệm thực tế của người dùng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển hạ tầng, dịch vụ Internet và được sử dụng rộng rãi trên thế giới.
Phó Cục trưởng Cục Viễn thông Lê Văn Tuấn cho rằng, i-Speed cung cấp công cụ hữu ích để chúng ta có bức tranh tổng thể rộng hơn về chất lượng dịch vụ Internet. Việc VNNIC và Cục Viễn thông phát triển ứng dụng i-Speed cũng như công bố thống kê tốc độ truy cập Internet một cách trung thực, khách quan được nhận định đã góp phần hoàn thiện “bức tranh” thống kê đa chiều về Internet Việt Nam, thúc đẩy tính cạnh tranh và nâng cao chất lượng dịch vụ Internet của các doanh nghiệp.
Giám đốc VNNIC Nguyễn Hồng Thắng cho biết, số liệu người dùng đo sẽ được thu thập để đóng góp vào dữ liệu chung giúp cơ quan quản lý nắm được tình hình tốc độ truy cập Internet Việt Nam. Dữ liệu này cũng sẽ được phân tích để chia sẻ cho các nhà mạng để sao cho các mạng có thể tối ưu mạng lưới, khắc phục các vấn đề tồn đọng…
Đặc biệt, với i-Speed, người dùng có thể nắm được tốc độ truy cập của mình, so sánh với cam kết của nhà mạng trong gói cước dịch vụ, qua đó phản hồi với nhà mạng để cải thiện chất lượng dịch vụ.
Đưa i-Speed trở thành công cụ đo tốc độ truy cập Internet phổ biến tại Việt Nam
Để thuận tiện cho việc sử dụng, ứng dụng i-Speed được triển khai trên cả hai nền tảng iOS và Android, hỗ trợ người dùng chủ động đo và tự đánh giá tốc độ truy cập Internet của mình một cách trung thực, chính xác.
Hiện tại, ngoài việc thực hiện đo trực tiếp trên các trang speedtest.vn, i-speed.vn, người dùng đã có thể chủ động đo qua ứng dụng i-Speed trên thiết bị di động. i-Speed cũng được thiết kế đơn giản, thuận tiện nhằm nâng cao tương tác với người sử dụng. Chỉ với một “click”, người dùng Internet Việt Nam đã có thể chủ động đo các thông số tốc độ truy cập Internet như tốc độ tải xuống (Download), tốc độ tải lên (Upload) và độ trễ (Ping, Jitter). Qua đó, người dùng có thể tự đánh giá tự đánh giá xem liệu mình có đang được trải nghiệm Internet tốc độ cao như cam kết của nhà cung cấp dịch vụ.
Ngoài ra, ứng dụng i-Speed cũng ghi nhận lịch sử đo trên thiết bị để người dùng dễ dàng theo dõi kết quả tốc độ truy cập Internet của mình.
Là sản phẩm công nghệ thuần Việt, i-Speed được kỳ vọng sẽ trở thành một ứng dụng “không thể thiếu”, gắn liền với việc cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet Việt Nam.
Giám đốc VNNIC cho biết, mục tiêu đặt ra là hệ thống đo đạt khoảng 1 triệu mẫu/quý. Theo đại diện VNNIC, hiện số liệu đo của Ookla được người sử dụng nhiều ở Việt Nam, mỗi quý khoảng 750.000 mẫu đo. Hệ thống Internet Speed do VNNIC xây dựng từ tháng 12/2019 đến giờ được khoảng hơn 200.000 mẫu đo/quý. "Mục tiêu của chúng tôi là tới đây phấn đấu để đạt khoảng 1 triệu mẫu đo một quý. Khi đó, hệ thống của Việt Nam có thể thay thế ứng dụng nước ngoài", đại diện VNNIC chia sẻ.
Phó Cục trưởng Cục Viễn thông Lê Văn Tuấn nhấn mạnh, muốn ứng dụng i-Speed thành công, 2 vấn đề quan trọng là phải làm sao có thêm nhiều điểm đo và ứng dụng được nhiều người sử dụng.
Hướng đến việc bảo vệ quyền lợi người dùng, các doanh nghiệp đều ủng hộ sử dụng i-Speed, hướng dẫn khách hàng cài đặt thực hiện đo tốc độ truy cập Internet. Hiện đã có 10 doanh nghiệp tham gia triển khai các điểm đo trên hệ thống, bao gồm VNPT, Viettel, Vietnamobile, MobiFone, NetNam, HTC, FPT Telecom, CMC Telecom, SCTV và SPT.
VNNIC khuyến khích các doanh nghiệp tham gia cung cấp điểm đo theo tiêu chuẩn chung để mở rộng mạng lưới điểm đo cho hệ thống, phục vụ việc cung cấp số liệu chính xác hơn tới cộng đồng.
Thời gian tới, VNNIC sẽ tiếp tục phối hợp với cơ quan chức năng, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet nâng cấp ứng dụng i-Speed, triển khai thêm các điểm đo trên cả nước. Mục tiếu hướng tới là đảm bảo hoạt động mạng Internet Việt Nam an toàn, hiện đại, nâng cao năng lực hạ tầng số, phục vụ chuyển đổi số quốc gia.
Theo thống kê từ hệ thống i-Speed, trong quý I/2021, tốc độ trung bình Download và Upload mạng di động thu được từ người dùng là 40,47Mbps và 25,73Mbps; tốc độ trung bình Download và Upload mạng băng rộng cố định là 57,60Mbps và 47,40Mbps.
Các thống kê về tốc độ kết nối mạng Internet của các ISP sẽ được công bố công khai trên website https://speedtest.vn hoặc https://i-speed.vn để người dùng có thể tham chiếu, làm căn cứ để lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ phù hợp.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu
- Pagani Zonda hàng hiếm bán với giá kỷ lục 127 tỷ đồng
- Stress, ‘kẻ ngáng đường’ thăng tiến của nam giới
- Nam sinh lớp 6 ở Nghệ An tử vong do bị chó cắn
- Soi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
- Lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh vòng 3
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
-
Khổ chủ trong vụ việc này, anh Dương Văn Nam (Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội) đã đến cơ quan công an tỉnh Thái Nguyên hôm 7/11, tố cáo ông Nguyễn Chí Thọ, chủ showroom Thọ Hương Auto (161 Cách Mạng Tháng 8, Phan Đình Phùng, T.p Thái Nguyên) về việc đã gian dối, lừa bán cho anh chiếc xe đang thế chấp ở ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) với giấy tờ đăng ký nghi là giả mạo.
Tại buổi làm việc đầu tiên này, với sự chứng kiến của PV Xe VietNamNet, ông Trần Nguyên Ngọc, cán bộ cơ quan Cảnh sát điều tra, công an tỉnh Thái Nguyên đã tiếp nhận thông tin và hướng dẫn anh Nam hoàn thiện hồ sơ tố cáo.
Anh Dương Văn Nam (áo trắng), người mua Ford Ranger gần 800 triệu và anh Nguyễn Văn Tân (đứng tên giấy tờ mua bán hộ anh Nam) cùng viết đơn tố cáo gửi cơ quan cảnh sát điều tra công an tỉnh Thái Nguyên Chủ showroom kiên quyết không trả tiền
Như Xe VietNamNet đã phản ánh, kể từ khi ký hợp đồng vào tháng 7, đến 21/10, anh Dương Văn Nam và Nguyễn Văn Tân đã chuyển khoản trả đủ 790 triệu đồng cho ông Nguyễn Chí Thọ để mua chiếc bán tải Ford Ranger Wildtrak đời 2017.
Tuy nhiên, sau khi phát hiện xe thế chấp tại ngân hàng VPBank, anh Nam quay lại showroom đòi lại tiền thì chỉ nhận được sự thoái thác, quanh co, kiên quyết không hoàn tiền của ông Thọ.
Trong buổi làm việc gần đây nhất giữa hai bên với sự có mặt của phóng viên Xe VietNamNet tại showroom ô tô Thọ Hương, ông Nguyễn Chí Thọ vẫn tiếp tục vin vào cớ bản thân là nạn nhân ở giữa nên anh Nam phải chấp nhận cho ông thời gian để đòi tiền từ bên bán đầu tiên là ông Lê Việt Dũng (xóm Đồng Danh, xã Sơn Cẩm, Tp Thái Nguyên), người đại diện cho chủ sở hữu xe Trần Minh Quang (Tổ dân phố Viên 5, Cổ Nhuế 2, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội). Khi nào đòi được tiền, ông mới trả.
Tuy nhiên, ông Thọ lại đưa ra phương án chỉ thu xếp trả tiền xe cho anh Nam khoảng gần 600 triệu đồng vì cho rằng, anh đã đi xe 2 tháng nên giá thị trường của xe lúc này không còn là 790 triệu.
Đặc biệt, thay vì nhận lỗi với khách hàng, suốt 1 tiếng đồng hồ, vị chủ showroom này liên tục chửi mắng, chỉ trích anh Nam đã "ác" với mình vì phản ánh vụ việc lên báo chí.
Cuối buổi làm việc, khi được hỏi về trách nhiệm hoàn trả tiền cho khách hàng, ông Thọ khẳng định "giờ báo chí đã vào nên không trả tiền nữa" rồi thách anh Nam cứ kiện ra công an, ông sẽ "đấu" tới cùng.
Với quan điểm đó, vị chủ showroom này còn khẳng định, giao dịch hợp đồng bán xe cho anh Nam là hợp pháp vì có công chứng.
Ông Nguyễn Chí Thọ, chủ showroom ô tô Thọ Hương (Thái Nguyên) không muốn hoàn trả 790 triệu từ tiền túi cho khách hàng Bên trong showroom ô tô Thọ Hương (161 Cách Mạng Tháng 8, Phan Đình Phùng, T.p Thái Nguyên) Trả lời ông Thọ, anh Dương Văn Nam cho rằng, ông Thọ là bên bán trực tiếp, bắt buộc phải hoàn trả đủ tiền chứ không thể bắt anh chịu thiệt 100 triệu và càng không thể đòi hỏi anh phải chờ ông này đi đòi nợ bên bán đầu tiên.
"Đấy là quan hệ mua bán trước của ông Thọ, tôi làm sao mà biết được. Tôi cũng không nắm được ông Dũng là ai và có thật là ông Thọ không biết xe này cắm ngân hàng hay không?", anh Nam nói.
Thậm chí, theo anh Nam, ông Thọ còn khuyên anh đem xe đi "cắm" ở nơi khác lấy gần 400 triệu đồng, rồi cả 3 bên cùng chịu thiệt 100 triệu để khắc phục hậu quả.
“Như vậy khác nào tôi biết chiếc xe giao dịch không hợp pháp mà lại tiếp tục vi phạm pháp luật, nên tôi hoàn toàn khước từ đề nghị này”, anh Nam nói.
Ngân hàng khẳng định giao dịch bất hợp pháp
Trong khi đó, bên liên quan thứ ba, Ngân hàng VPBank đã xác nhận với Xe VietNamNet những thông tin quan trọng trong vụ mua bán xe này.
Theo đó, đại diện VP Bank cho biết, chiếc Ford Ranger trong vụ việc tranh chấp trên là tài sản thế chấp cho khoản vay tại VP Bank kể từ năm 2018 và tính tới ngày 05/11/2019, khoản vay này vẫn chưa tất toán.
Đồng thời, bản gốc Giấy chứng nhận sở hữu phương tiện kể trên đang được lưu tại kho của VP Bank và đã được đăng ký giao dịch đảm bảo tại Trung tâm đăng ký giao dịch tài sản của Cục đăng ký quốc gia (Bộ Tư pháp) từ tháng 1/2018.
Chiếc Ford Ranger Wildtrak đời 2017 được ngân hàng VPBank xác nhận đang là tài sản thế chấp và ngân hàng đang giữ giấy tờ gốc “Do tài sản đang được thế chấp để bảo đảm cho các nghĩa vụ phát sinh tại VPBank, theo quy định của pháp luật và Hợp đồng thế chấp, chủ tài sản thế chấp không được phép bán, chuyển nhượng trừ trường hợp được sự đồng ý bằng văn bản của VPBank. Do đó, tất cả các giao dịch mua bán, cầm cố, chuyển nhượng tài sản này mà không được sự đồng ý của VP Bank đều là không hợp pháp, là vi phạm pháp luật, vi phạm thỏa thuận với ngân hàng. Ngân hàng sẽ có quyền thu hồi tài sản thế chấp đã bị giao dịch", VP Bank cho biết.
Ngân hàng này cũng nhận định, người dân mua lại tài sản mà không kiểm tra kỹ càng nguồn gốc như vậy thì sẽ chịu rủi ro. Thậm chí, người mua có thể bị truy cứu trách nhiệm nếu như tiếp tay, thông đồng với chủ sở hữu nhằm tẩu tán tài sản đang thế chấp tại ngân hàng.
Do vậy, "khi mua bán ô tô, người dân nên kiểm tra tính pháp lý của xe thông qua cổng thông tin của Bộ Tư pháp tại địa chỉ: https://dktructuyen.moj.gov.vn. Trường hợp ô tô đang thế chấp tại ngân hàng thì phải có văn bản đồng ý của ngân hàng hoặc có văn bản thông báo giải chấp, và xóa đăng ký giao dịch bảo đảm của ngân hàng thì mới có thể thực hiện các giao dịch mua bán, cầm cố, chuyển nhượng giữa các bên", ngân hàng VB Bank khuyến cáo.
Như vậy, một vấn đề khác được đặt ra là giấy đăng ký xe mà ông Nguyễn Chí Thọ chuyển nhượng cho anh Dương Văn Nam khi bán xe có thể được làm giả?
Đánh giá sơ bộ, Luật sư Lâm Văn Quang, Công ty Luật Hợp danh dân chính cho biết, vụ việc có dấu hiệu cấu thành tội phạm hình sự với hành vi lừa đảo, làm giả giấy tờ xe. Ngoài ra, theo Bộ Luật Dân sự 2015, hợp đồng mua bán xe giữa 2 bên ông Thọ và anh Nam là giao dịch dân sự vô hiệu vì mua bán xe không được sự đồng ý của ngân hàng. Do đó, theo điều 131 của Bộ Luật này, các bên sẽ phải khôi phục lại nguyên trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận và bên có lỗi phải bồi thường nếu có thiệt hại.
Nói cách khác, anh Nam trả xe và đòi ông Thọ hoàn trả đủ số tiền theo hợp đồng đã ký là đúng pháp luật.
Dự kiến hôm nay, thứ 2, ngày 11/11, anh Dương Văn Nam và Nguyễn Văn Tân, người đứng tên trong hợp đồng mua xe sẽ có buổi làm việc thứ hai với công an tỉnh Thái Nguyên để cung cấp các chứng cứ liên quan.
Đình Quý - Phạm Huyền
Bạn đã gặp tình cảnh tương tự? Mọi tin bài, hình ảnh cộng tác xin gửi về email: [email protected]
Bài 1:
Mua Ford Ranger gần 800 triệu, khóc ròng phát hiện xe cắm ngân hàng
Chiếc bán tải Ford Ranger Wildtrak đời 2017 được anh Nam mua với giá khá "hời" từ một người quen. Tuy nhiên, sau khi trả hết tiền và đến cơ quan công an làm thủ tục "sang tên", anh ngã ngửa được thông báo, xe đang bị cắm ở…ngân hàng.
" alt="Bán xe 'cắm' ngân hàng, chủ showroom lẩn trách nhiệm, khách bất lực tố cáo">Bán xe 'cắm' ngân hàng, chủ showroom lẩn trách nhiệm, khách bất lực tố cáo
-
Bác sĩ phải mở dạ dày để lấy khối bã thức ăn rắn chắc kích thước lớn cho bệnh nhi
Tại bệnh viện, kết quả thăm khám, chụp chiếu cho thấy, bệnh nhi bị tắc ruột non, quai ruột nổi rõ nghi do bã thức ăn. Ngay lập tức, bệnh nhi được chỉ định phẫu thuật cấp cứu.Ca phẫu thuật kéo dài 2 giờ. Khi phẫu thuật, bác sĩ thấy trong ổ bụng bệnh nhi có nhiều dịch, quai ruột non giãn to, có khối bã thức ăn kích thước 2x3cm cứng chắc làm bít tắc hoàn toàn lòng ruột, phía trên chỗ bít tắc có nhiều bã thức ăn kích thước nhỏ hơn. Ngoài ra, dạ dày có 2 khối bã thức ăn kích thước lớn, 3x3cm.
Để xử trí, bác sĩ bóp nhỏ bã thức ăn, tuồn dịch để bã xuống đại tràng. Riêng 2 khối bã lớn ở dạ dày, bác sĩ buộc phải rạch để lấy ra, sau đó rửa ổ bụng.
2 khối thức ăn lớn trong dạ dày được lấy ra Sau phẫu thuật, hiện sức khoẻ bệnh nhi đã ổn định, có thể uống sữa và ăn cháo, sau 1 tuần sẽ được xuất viện.
Theo BS Lân, tình trạng tắc ruột nếu không được phát hiện và phẫu thuật sớm dễ dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng, nhiễm độc, hoại tử ruột, suy đa tạng, thậm chí gây tử vong.
Để tránh tắc ruột do thức ăn, người dân không nên ăn quá nhiều đồ ăn chứa nhiều chất xơ, nhiều nhựa như quả sung, quả cám mít, măng, hồng xiêm lúc đói, đặc biệt với người già và trẻ em.
Thúy Hạnh
Thường xuyên uống trà sữa, nam thanh niên Phú Thọ phải cấp cứu vì tắc ruột
- Nam thanh niên nghiện trà sữa, thường xuyên uống trà sữa thay cơm khiến các hạt trân châu đóng bánh trong ruột.
" alt="Cho con ăn nhiều măng, bác sĩ phải rạch dạ dày bé 6 tuổi cấp cứu">Cho con ăn nhiều măng, bác sĩ phải rạch dạ dày bé 6 tuổi cấp cứu
-
Cách đổi định dạng thời gian 12 giờ thành 24 giờ trên iPhone và Apple Watch Nếu bạn đang dùng iPhone và Apple Watch, và muốn những thiết bị này hiển thị thời gian theo định dạng 24 giờ, bạn có thể làm theo hướng dẫn dưới đây.
Định dạng thời gian 24 giờ là gì?
24 giờ đồng hồ (24-hour clock) là quy ước thời gian trong một ngày, kéo dài từ nửa đêm trước đến nửa đêm sau. Nó chỉ ra các khoảng thời gian đã trôi qua kể từ nửa đêm với thông tin chỉ giờ kéo dài từ 00 đến 23. Quy ước thời gian này thường được sử dụng trong quân đội nên còn được gọi là giờ quân đội (military time). Ngoài ra, nó còn được sử dụng trong các dịch vụ khẩn cấp như cứu hỏa, y tế...
Định dạng 24 giờ được viết theo mẫu: HH:MM:SS (chẳng hạn như 14:02:13). HH là số giờ đã trôi qua kể từ nửa đêm, gồm các số từ 00~23. MM là số phút đã trôi qua trong một giờ, có giá trị từ 00~59. SS là số giây đã trôi qua trong 1 phút, gồm các giá trị từ 00~59.
Tại sao cần dùng định dạng thời gian 24 giờ?
Việc sử dụng đồng hồ 24 giờ chủ yếu nhằm mục đích tránh sự nhầm lẫn về thời gian khi nhắc đến các sự việc, sự kiện. Ví dụ, trong thực hành y học, đồng hồ 24 giờ thường được sử dụng trong tài liệu chăm sóc vì nó ngăn ngừa sự mơ hồ khi nhắc đến các sự kiện xảy ra trong bệnh sử của bệnh nhân.
Cách đổi định dạng 12 giờ trên Apple Watch thành 24 giờ
Để đổi định dạng thời gian trên Apple Watch sang 24 giờ, bạn cần kết nối nó với iPhone và thực hiện thay đổi từ ứng dụng Watch. Ứng dụng Watch sẽ đồng bộ cài đặt của bạn sang Apple Watch.
Lưu ý: Định dạng 24 giờ chỉ tương thích với các mặt đồng hồ kiểu kỹ thuật số.
Sau đây là các bước hướng dẫn chi tiết cách đổi định dạng thời gian trên Apple Watch thành 24 giờ:
Bước 1: Mở ứng dụng Watch trên iPhone.
Bước 2: Chọn thẻ My Watch.
Bước 3: Di chuyển xuống dưới và chọn tùy chọn Clock.
Bước 4: Tại đây, bạn sẽ thấy công tắc bật/tắt định dạng 24 giờ. Hãy bật công tắc này và thời gian trên Apple Watch sẽ hiển thị theo giờ quân đội.
Như đã nói trên, chỉ những mặt đồng hồ kỹ thuật số mới tương thích với kiểu hiển thị 24 giờ. Nếu bạn vẫn chưa chọn mặt đồng hồ kỹ thuật số, hãy làm theo các bước sau:
Bước 1: Mở ứng dụng Watch trên iPhone.
Bước 2: Tìm đến thẻ Face Gallery.
Bước 3: Tìm mặt đồng hồ kỹ thuật số, và bấm nút Add.
Một số mặt kỹ thuật số điển hình bạn có thể chọn bao gồm Astronomy, Modular, Motion, Solar, Numerals Duo, X-Large, và Timelapse.
Bước 4: Mặt đồng hồ mới sẽ được cập nhật lên Apple Watch.
Cách đổi định dạng giờ trên iPhone sang 24 giờ
Nếu bạn cũng muốn đổi định dạng giờ trên iPhone thành định dạng 24 giờ, bạn có thể làm theo những bước dưới đây:
Bước 1: Mở ứng dụng Settings trên iPhone.
Bước 2: Chọn General và sau đó chọn tùy chọn Date & Time.
Bước 3: Bật công tắc nằm bên cạnh tùy chọn 24 giờ, và định dạng giờ trên iPhone sẽ thay đổi tương ứng.
Ca Tiếu (theo iGeeksblog)
Cách chỉnh giờ trên Apple Watch sớm hơn giờ thực tế
Apple Watch cho phép bạn cài đặt giờ hiển thị trên màn hình sớm hơn giờ thực tế. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách thực hiện.
" alt="Cách đổi định dạng thời gian 12 giờ thành 24 giờ trên iPhone và Apple Watch">Cách đổi định dạng thời gian 12 giờ thành 24 giờ trên iPhone và Apple Watch
-
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
-
Tính đến cuối năm 2007, tổng số thuê bao di động tại Ấn Độ là 229,56 triệu, đạt mức tăng 61%/năm. Trong đó, thuê bao GSM đạt 172,13 triệu, chiếm 75% tổng thuê bao. Như vậy, cả năm 2007, Ấn Độ có thêm 86,99 triệu thuê bao mới - một con số kinh ngạc - lớn hơn toàn bộ thị trường Italia, nơi kết nối di động đã có từ hơn 20 năm. Và đặc biệt, số thuê bao mới của Ấn Độ trong năm 2007 còn nhiều hơn cả tổng số thuê bao mới 86,16 triệu của Trung Quốc trong năm 2007.Số thuê bao di động mới tại Ấn Độ trong năm 2007 cao hơn cả Trung Quốc
Tuy nhiên, tỷ lệ thâm nhập di động của Ấn Độ còn thấp, mới đạt 20,5% đến cuối năm 2007. Trong thực tế, giả sử không xảy ra biến cố giảm sút đáng kể nào, Ấn Độ có khả năng sẽ vượt qua Mỹ để trở thành thị trường di động lớn thứ 2 thế giới trong năm 2008.
" alt="Trung Quốc thua Ấn Độ về hút thuê bao mới">Trung Quốc thua Ấn Độ về hút thuê bao mới