Ngoại Hạng Anh

Soi kèo phạt góc Mainz vs Koln, 1h30 ngày 22/10

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-19 02:22:37 我要评论(0)

èophạtgócMainzvsKolnhngàpsg vs monaco Ẩn Danh - 21/10/2022 04:50 psg vs monacopsg vs monaco、、

èophạtgócMainzvsKolnhngàpsg vs monaco   Ẩn Danh - 21/10/2022 04:50  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trong thời gian không đến trường vì dịch Covid-19, có 2-3% học sinh Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương không có điện thoại thông minh, ở vùng không có internet và điện lưới quốc gia. Vì vậy mà hàng ngày, đúng 8h sáng, sau khi đến được chỗ có sóng liên lạc, học sinh sẽ gọi điện cho thầy cô để trao đổi bài…

{keywords}
Nữ sinh Lường Thị Thắm (dân tộc Thái) ở bản Bản Nát - Quài Cang, huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên) hằng ngày vừa chăn bò, cắt cỏ, vừa tranh thủ học tập trong những ngày phải nghỉ học trên lớp vì dịch Covid-19 hồi đầu năm

Ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An, nhận định việc học trực tuyến nếu được đảm bảo sẽ đem lại hiệu quả rõ rệt, nhất là ở những địa phương vùng sâu vùng xa.

Điều kiện đảm bảo mà ông Thành đề cập tới ở đây chính là cơ sở vật chất phải có và đồng bộ, khi đó mới có thể triển khai rộng rãi.

Do đó, cần phải huy động nhiều nguồn lực để học sinh vùng khó khăn có phương tiện máy tính, điện thoại thì mới có thể học tập được.

 “Trong thời gian qua, tỷ lệ học sinh tham gia học trực tuyến ở Nghệ An chiếm khoảng 80%. Đối với 20% còn lại chủ yếu là những học sinh thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng Internet chưa đến được và học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn.

Hướng giải quyết của Nghệ An là đẩy mạnh học tập thông qua truyền hình. Ngoài ra, ngành giáo dục tỉnh cũng có gắng huy động nguồn lực xã hội hóa, trang bị những chiếc điện thoại cũ nhưng có khả năng kết nối Internet để tặng miễn phí để học sinh dùng.

Bên cạnh đó, VNPT và Viettel vẫn đang nỗ lực đưa đường truyền mạng đến tận các thôn bản để mọi học sinh có thể tiếp cận với việc học trực tuyến” – ông Thành cho biết.

Cũng từ góc độ người quản lý, cô Trương Thị Bích Thủy, Hiệu trưởng Trường THPT Trưng Vương, lại có sự băn khoăn về phương tiện để thầy cô sử dụng khi dạy học trực tuyến.

Theo cô Thủy, chi phí cho mỗi giáo viên mua bản quyền của Microsoft là 900.000 đồng. Như vậy, để đầu tư cho 120 giáo viên, trường phải mất 100 triệu đồng để mua tài khoản.

Ngoài ra, cô Thủy cho hay theo khảo sát của nhà trường về thiết bị học trực tuyến với 1.900 học sinh có khoảng 95% học sinh có máy tính, điện thoại thông minh có nối mạng. Do vậy, nếu cần học trực tuyến, trường có thể hỗ trợ 5% học sinh có hoàn cảnh khó khăn, không có thiết bị.

Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (TP.HCM), cũng cho rằng khi dạy học trực tuyến, khó nhất là phương tiện để thầy cô sử dụng, bởi không phải giáo viên nào cũng có máy tính.

Về phần mềm dạy học, ông Phú cho rằng để thầy cô sử dụng thành thạo cần tập huấn và có thời gian nhất định. Chi phí bản quyền phần mềm không quá đắt, nhưng ai sẽ là người trả tiền?”...

Đủ điều kiện đảm bảo, dạy học trực tuyến mới hiệu quả 

Ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT) chia sẻ quan điểm của ông Thành về việc tổ chức được một hoạt động dạy học trực tuyến có hiệu quả.

“Chúng ta phải có những điều kiện đảm bảo. Những điều kiện đảm bảo đó gồm hạ tầng công nghệ thông tin, các trang thiết bị đầu cuối để có thể dạy học trực tuyến, giáo viên và học sinh phải có máy tính hoặc các thiết bị kết nối mạng...

Cùng đó, giáo viên cũng phải được huấn luyện sử dụng phương pháp dạy học thành thạo trong môi trường trực tuyến. Học sinh cũng phải được hướng dẫn các cách thức tham gia, các tổ chức hoạt động dạy học trực tuyến của nhà trường.

{keywords}
Giáo viên phải được huấn luyện sử dụng phương pháp dạy học thành thạo trong môi trường trực tuyến

Ngoài ra, còn phải được hướng dẫn quy trình tổ chức dạy học, kiếm tra đánh giá và công nhận kết quả dạy học trực tuyến ra sao.

Những điều kiện đảm bảo cần có này phải được thực hiện đồng bộ thì công tác dạy học trực tuyến mới có hiệu quả”.

Ông Hải cho biết trong thời gian dịch Covid-19 vừa qua, Bộ GD-ĐT đã phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông kêu gọi, huy động các tập đoàn, doanh nghiệp về công nghệ thông tin cả trong và ngoài nước chung tay với ngành giáo dục, hỗ trợ, tài trợ về hạ tầng công nghệ, phần mềm tổ chức dạy học trực tuyến, đường truyền internet.

Nhờ những hỗ trợ đó mà ngành giáo dục đã triển khai các hoạt động dạy học trực tuyến có hiệu quả hơn. Trong thời gian vừa qua, đã có khoảng hơn 80% các trường triển khai dạy học trực tuyến với nhiều mức độ khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ, đường truyền internet ở địa phương.

Thời gian tới, để giải quyết vấn đề, những điều kiện đảm bảo liên quan đến hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là đối với học sinh vùng khó, Bộ GD-ĐT sẽ hoàn thiện chính sách để tổ chức quản lý dạy học trực tuyến. Điều đó làm hành lang pháp lý cho các nhà trường tăng cường áp dụng, ngoài ra huy động được các nguồn lực từ xã hội.

“Hiện nay cũng đã có một số tổ chức đã có đề nghị về việc này và Bộ GD-ĐT đang tiếp tục làm việc. Tôi tin rằng khi chúng ta có chính sách và nhu cầu chính đáng thì xã hội sẽ chung tay” – ông Hải nói.

Phương Chi

Người thầy 'chuyển đổi số' và sự bất biến của đạo nghĩa thầy - trò

Người thầy 'chuyển đổi số' và sự bất biến của đạo nghĩa thầy - trò

Kể từ khi người thầy được xem là chuẩn mực và giữ vị thế “độc tôn”, đến nay, nghề dạy học đã có những thay đổi lớn.

" alt="Đủ điều kiện đảm bảo, dạy học trực tuyến mới hiệu quả" width="90" height="59"/>

Đủ điều kiện đảm bảo, dạy học trực tuyến mới hiệu quả

Không nằm ngoài dự đoán, điểm chuẩn vào các trường ĐH nói chung và các trường thuộc khối ngành sức khỏe tăng mạnh.

Ngành Y Khoa

Trường ĐH Y Hà Nội có điểm chuẩn ngành Y khoa cao nhất với 28,9 điểm, tăng 2,15 điểm so với năm ngoái. Đây cũng là năm thứ 2 Trường ĐH Y Hà Nội đứng đầu cả nước về điểm chuẩn ngành Y khoa.

Đứng thứ hai là Trường ĐH Y Dược TP.HCM với 28,45 điểm, tăng 1,75 điểm so với năm ngoái. Đây là năm đầu tiên Trường ĐH Y Dược TP.HCM thực hiện tự chủ tài chính, học phí ngành Y Khoa tăng lên 68 triệu/năm, tưởng rằng sẽ khó khăn trong tuyển sinh nhưng điểm chuẩn vẫn tăng.

Đứng vị trí thứ ba là Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội với điểm chuẩn 28,35, tăng 2,75 điểm so với năm ngoái. Năm ngoái, Khoa Y Dược – ĐH Quốc gia Hà Nội cũng đứng vị trí thứ 3 về điểm chuẩn ngành Y khoa.

Tăng 2,55 điểm nhưng Trường ĐH Y Dược Huế đứng ở vị trí thứ 4 với điểm chuẩn 27,55.

Đứng thứ 5 là Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, trong đó điểm chuẩn cho thí sinh có hộ khẩu ngoài TP.HCM là 27,5; điểm chuẩn cho thí sinh có hộ khẩu TP.HCM là 26,35. So với năm ngoái, điểm chuẩn ngành Y khoa của Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch tăng gần 3 điểm.

Trường ĐH Y Dược Thái Bình đứng vị trí thứ 6 với điểm chuẩn 27,15 điểm. Khoa Y – ĐH Quốc gia TP.HCM đứng thứ 7 với 27,05 điểm. Trường ĐH Y Dược Hải Phòng đứng vị trí thứ 8 với 27 điểm. Ngoài ra trường này cũng tuyển thêm khối A với mức điểm chuẩn 26.

Các vị trí tiếp theo về mức điểm chuẩn với ngành Y khoa là Trường ĐH Y Dược Cần Thơ, Trường ĐH Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng, Trường ĐH Y Dược Thái Nguyên…

Ở khối trường ngoài công lập, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành có điểm chuẩn 24. Các trường còn lại đều ở mức 22,  bằng điểm sàn khối ngành sức khỏe mà Bộ GD-ĐT đã quy định.

{keywords}
Tốp trường đại học có điểm chuẩn Y khoa năm 2020 cao nhất

Ngành Răng - Hàm - Mặt

Trường ĐH Y Hà Nội và Trường ĐH Y Dược TP.HCM tiếp tục đứng đầu cả nước về điểm chuẩn ngành Răng – Hàm - Mặt.

Trường ĐH Y Hà Nội có điểm chuẩn ngành Răng – Hàm – Mặt cao nhất với 28,65 điểm. So với năm ngoái, điểm chuẩn năm nay tăng 2,25 điểm.

Trường ĐH Y Dược TP.HCM đứng vị trí thứ 2 với mức điểm chuẩn là 28 điểm, tăng 1,9 điểm so với năm ngoái. Năm nay trường này có thêm phương thức xét tuyển kết hợp chứng chỉ Anh văn quốc tế với mức điểm chuẩn là 27,1.

Đứng thứ 3 là Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch với mức điểm chuẩn 27,55 cho thí sinh có hộ khẩu ngoài TP.HCM và 26,5 điểm cho thí sinh có hộ khẩu ở TP.HCM. So với năm ngoái, điểm chuẩn ngành Răng – Hàm - Mặt chỉ 25,15 điểm và 24,05 điểm thì năm nay đã tăng 2,4 và 2,45 điểm.

Trường ĐH Y Dược Huế đứng vị trí thứ 4 với 27,25 điểm, tăng so với năm ngoái 2,55 điểm.

Khoa Y Dược – ĐH Quốc gia Hà Nội có điểm chuẩn 27,2 đứng vị trí thứ 5. Các vị trí tiếp theo về mức điểm chuẩn ngành Y khoa là Trường ĐH Y Dược Hải Phòng, Trường ĐH Y Dược Cần Thơ, Khoa Y – ĐH Quốc gia TP.HCM và Trường ĐH Y Dược Thái Nguyên..

Các trường ngoài công lập đều có điểm chuẩn ngành Răng - Hàm - Mặt là 22 điểm, bằng điểm sàn do Bộ GD-ĐT công bố.

{keywords}
Tốp trường đại học có điểm chuẩn Răng- Hàm-Mặt năm 2020 cao nhất

Lê Huyền

Thông tin tuyển sinh Đại học, cao đẳng năm 2020

Thông tin tuyển sinh Đại học, cao đẳng năm 2020

Thông tin tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng năm 2020 Báo VietNamNet cập nhật đầy đủ tin tức về các phương án tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh, phương án xét tuyển của các trường đại học và cao đẳng trên toàn quốc.

" alt="Top trường đại học có điểm chuẩn ngành Y khoa và Răng" width="90" height="59"/>

Top trường đại học có điểm chuẩn ngành Y khoa và Răng