Soi kèo phạt góc U20 Jordan vs U20 Oman, 19h00 ngày 8/3

Ngoại Hạng Anh 2025-01-24 16:44:26 95636
èophạtgócUJordanvsUOmanhngàtrận đấu liga 1   Chiểu Sương - 07/03/2023 23:00  Kèo phạt góc
本文地址:http://game.tour-time.com/html/569d398632.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1

Độc giả vào chơi minigame và làm theo đầy đủ các bước trên  Fanpage (https://www.facebook.com/ictnewsdotvn/) có cơ hội nhận giải thưởng của mỗi minigame là một đầu thu Android TV Box VIC A2 do Công ty TNHH Thiết bị Viễn thông Truyền hình Ưng Bình Châu tài trợ.

Từ ngày 19/6 đến hết Vòng chung kết World Cup 2018, hàng ngày ICTnews tổ chức minigame dự đoán tỷ số trận đấu trên Fanpage (https://www.facebook.com/ictnewsdotvn/) giải thưởng mỗi trận đấu là các thiết bị thu truyền hình có giá trị cao như: một đầu thu Android TV Box VIC A2, đầu thu Smart Box 2, tivi UBC TV do các công ty Ưng Bình Châu và VNPT Technology tài trợ.

Theo đó, ở lượt đấu vòng loại, với 11 trận đấu do ICTnews chọn ra để độc giả tham gia bình chọn, công ty Ưng Bình Châu sẽ tài trợ 11 đầu thu VIC A2 cho 11 trận đấu.

Khi giải đấu bước vòng trong, ICTnews sẽ phối hợp với Ưng Bình Châu và các nhà tài trợ khác tiếp tục có minigame là những phần quà có giá trị tặng độc giả tham gia dự đoán tỷ số. Cụ thể, dự kiến Ưng Bình Châu sẽ tài trợ cho 2 trận bán kết và 1 trận chung kết giải thưởng mỗi minigame là 1 tivi UBC TV, VNPT Technology sẽ tài trợ 16 Android TV Box cho 16 trận đấu vòng trong (từ tứ kết tới chung kết).

Tính đến thời điểm hiện tại đã có những độc giả trúng giải thưởng đầu thu Android TV Box khi tham gia dự đoán tỷ số trận đấu World Cup 2018 trong minigame trên Fanpage ICTnews.

1 – Huỳnh Như, KP2, thị trấn Châu Thành, Châu Thành, Bến Tre, trúng đầu thu Karabox K2 minigame trận Bồ Đào Nha – Tây Ban Nha ngày 16/6.

2 - Trần Quốc Hoài, 181/D ấp Phúc Nhạc 1, xã Gia Tân 3, Thống Nhất, Đồng Nai, trúng đầu thu VIC A2 minigame trận Colombia – Nhật Bản ngày 19/6.

">

Đoán đúng tỷ số  trận đấu Thụy Sỹ

Các công ty fintech đang chạy đua mở rộng điểm thanh toán không tiền mặt. Ảnh: Thế Vinh

“Tính năng thanh toán/chuyển trả bằng mã QR đã đơn giản hóa việc thanh toán cho cả người dùng và chủ doanh nghiệp”, ông Nguyễn Bá Diệp, đồng sáng lập MoMo nói, đồng thời cho biết ví điện tử này hướng đến trở thành một ứng dụng quen thuộc, dễ dùng với tất cả người dùng, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu cơ bản như chuyển tiền, nạp thẻ điện thoại, đổ xăng, mua sắm,…

Để làm được điều này, việc xây dựng hệ sinh thái kết hợp mạng lưới chấp nhận thanh toán kết hợp cùng đối tác dịch vụ là yếu tố quyết định.

Tuy nhiên, đến nay, hầu hết các điểm chấp nhận thanh toán QR vẫn ở dưới dạng tĩnh. Khách hàng khi quét thanh toán phải nhập số tiền tương ứng, đối chiếu lại với thu ngân sau khi hoàn tất. Do đó, sẽ mất nhiều thời gian để đối chiếu lại với cửa hàng trong trường hợp khách hàng nhập sai số tiền.

QR “động” đang là hình thức có nhiều ưu điểm khi linh hoạt và có tốc độ thanh toán nhanh hơn. Cụ thể, sau khi có thông tin giao dịch, hệ thống tự động đưa ra mã QR tương ứng với số tiền, khách hàng chỉ việc quét mã và tiến hành giao dịch mà không phải khai báo thêm bất cứ thông tin nào khác.

Đồng thời, thu ngân cũng không cần đối chiếu tài khoản hay yêu cầu khách chụp lại màn hình. Hình thức này giúp hạn chế sai sót, giảm bớt thời gian thao tác và mang tới trải nghiệm tốt hơn với người tiêu dùng và chủ cửa hàng. Thông thường, mã QR động được hiển thị ngay trên màn hình phụ máy bán hàng hoặc xuất ra trên hoá đơn.

“Việc đưa mã QR Code lên màn hình POS là một trong những phương án tối ưu mà công ty đang triển khai. Cụ thể, hình thức này giúp chủ cửa hàng tiết kiệm chi phí và tối ưu hoá quy trình vận hành. Từ đó, mang lại trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng”, ông Vũ Thanh Hùng, CEO iPOS.vn chia sẻ.

Tính đến tháng 11/2022, ví MoMo đang có hơn 140.000 điểm chấp nhận thanh toán trên toàn quốc, trong khi đó, số lượng điểm chấp nhận VNPAY-QR vào khoảng 200.000 điểm. Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tính đến hết tháng 8/2022, đã có hơn 14.000 đơn vị chấp nhận thanh toán Money Mobile, với hơn 50% điểm kinh doanh tại khu vực nông thông. Điều này cho thấy nhu cầu vô cùng lớn, đòi hỏi sự xuất hiện rộng khắp của các điểm thanh toán không tiền mặt.

Việc tăng tốc số lượng điểm thanh toán trong thời gian trước mắt, đang là ưu tiên hàng đầu của các đơn vị tài chính công nghệ. Nhiều doanh nghiệp đã tìm đến giải pháp bắt tay nhau cùng mở rộng số lượng các điểm thanh toán mới. Chẳng hạn, MoMo hợp tác chiến lược với iPOS.vn, đưa hơn 100.000 doanh nghiệp F&B (lĩnh vực ăn uống) kết nối với hệ sinh thái MoMo. Trong khi đó, ZaloPay cũng chính thức phủ sóng tại tất cả mạng lưới Starbucks Việt Nam.

Thế Vinh

">

“Nóng” cuộc đua tăng số lượng điểm thanh toán không tiền mặt

Năm 2017, doanh số bán lẻ tại Việt Nam đạt xấp xỉ 129 tỉ đô la, tăng trưởng 11% so với năm trước. Tuy nhiên, việc trung tâm thương mại Parkson Flemington vừa đóng cửa cũng là lời cảnh tỉnh cho hàng loạt trung tâm thương mại “bánh vẽ” đang tiếp tục được đưa vào các dự án mới.

Mô hình bán lẻ đã qua thời đỉnh cao

Trước khi chính thức đóng cửa, Parkson Flemington (quận 11, TP.HCM) đã có một thời gian dài hoạt động cầm chừng. Đây là trung tâm thương mại thứ 2 tại TP.HCM của hệ thống này đóng cửa, trong khi các trung tâm khác tại Hà Nội đã ngưng hoạt động từ trước đó.


Theo Trưởng bộ phận Bán lẻ của Savills TP.HCM Phạm Thái Bình, câu chuyện của Parkson đã đánh dấu bước chuyển quan trọng của mô hình bán lẻ, khi mô hình được quyết định bởi hành vi của chính người tiêu dùng.


“Nếu chỉ xét trường hợp của Parkson thì đúng là họ đã có những tháng năm rực rỡ tại Việt Nam trong giai đoạn 2005 - 2010. Tuy nhiên, từ năm 2011 trở đi, mô hình kinh doanh theo hướng Department Store (bách hóa tổng hợp) bắt đầu bộc lộ vài nhược điểm, nhất là khi hình thức Shopping Mall (trung tâm mua sắm) xuất hiện, sở hữu đa chức năng từ mua sắm đến giải trí”, ông Bình nhận định.

{keywords}
Dự án Phúc An City ở vùng hẻo lánh vẫn được “vẽ” TTTM hoành tráng

Ông Bình phân tích, hành vi, thói quen lẫn năng lực, sở thích tiêu dùng của khách hàng tại các khu vực đều khác nhau. Điều này ảnh hưởng mạnh đến việc vận hành của Department Store, vốn tuân thủ những nguyên tắc nhất định, khó thay đổi.

Mặt khác, sự giới hạn về diện tích (thường dưới 20.000m2) cũng là một điểm khó của mô hình Department Store do không đủ để tối đa hóa, khai thác tiện ích đi kèm bên cạnh mặt hàng kinh doanh chính là thời trang và mỹ phẩm…


“Với diện tích từ 45.000m2 đến hơn 60.000m2, mô hình Shopping Mall (trải nghiệm mua sắm cộng thêm khu vực ăn uống, làm đẹp, siêu thị thậm chí cả trường học, ngân hàng…) trở thành lựa chọn của không chỉ riêng tín đồ mua sắm mà còn thỏa mãn các nhu cầu giải trí của các gia đình, từ trẻ em đến người lớn tuổi.


Ngoài ra, các trung tâm thương mại vẫn còn phải đối diện với thị phần hàng xách tay từ những kẽ hở mang tính cục bộ không chính ngạch. Những nguyên nhân trên đã góp phần tạo nên sự dịch chuyển rõ rệt của người tiêu dùng từ Department Store sang Shopping Mall”, ông Bình nói thêm.


Vẫn còn nhiều trung tâm thương mại "bánh vẽ"


Không chỉ riêng Parkson, tại TP.HCM, những năm trở lại đây, nhiều trung tâm thương mại cũng rơi vào tình trạng vắng khách dù đã liên tiếp áp dụng chương trình khuyến mại.


Đơn cử như Thuận Kiều Plaza (quận 5), dù tọa lạc tại khu vực sầm uất nhất quận 5, gần khu Chợ Lớn với 4 mặt giáp những tuyến đường lớn nhưng hoàn toàn vắng bóng người. Sau nhiều năm kinh doanh thất bại, Thuận Kiều Plaza mới đây đã bị bán lại cho tập đoàn Vạn Thịnh Phát và đổi tên thành The Garden Mall…


Kể từ khi đổi “vận”, trung tâm thương mại này mới bắt đầu “hồi sinh” khi các thương hiệu bán lẻ, ẩm thực quay trở lại. Không khí mua bán sôi động đang dần thế chỗ cho cảnh vắng lặng, đìu hiu trước đây và giá thuê mặt bằng thương mại cũng tăng lên đáng kể.


Tương tự, tại Union Square, dù sở hữu 4 mặt tiền đường cực kỳ đắt đỏ tại quận 1 nhưng trung tâm thương mại này lại gần như im hơi lặng tiếng trong cả năm qua. Nguyên nhân là do chủ sở hữu Tập đoàn Vạn Thịnh Phát quyết định đóng cửa để tái thiết kế nhằm thu hút các thương hiệu bán lẻ.


Tương tự, các trung tâm thương mại như Hùng Vương Plaza, An Đông Plaza, Diamond Plaza, Lotte Mart... cũng rời vào tình trạng kinh doanh cũng không mấy thuận lợi. Khách tới đây chủ yếu tập trung tại khu vui chơi, ăn uống, còn khu vực bán các mặt hàng thời trang, mỹ phẩm và hàng tiêu dùng cao cấp đều rất vắng khách.


Đáng chú ý, trong khi các trung tâm thương mại hiện hữu đang buôn bán khó khăn, ế ẩm thì hàng loạt trung tâm thương mại mới vẫn tiếp tục được xây dựng ở các khối đế của nhiều dự án nhà ở.


Theo CBRE Việt Nam, tính chung cho năm 2017, toàn thị trường có đến 7 dự án với 74.183 m2, nâng nguồn cung bán lẻ hiện hữu tại TP. HCM là 820.840 m2. Dự kiến, từ nay đến năm 2020, thị trường sẽ có khoảng 13 trung tâm thương mại được đưa vào vận hành, cung cấp thêm tới 638.082m2 diện tích cho thuê.


Bà Đỗ Thị Loan, Phó chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP.HCM cho rằng, hiện nay, mỗi tòa nhà là một trung tâm thương mại, thậm chí trên là khách sạn, dưới cũng là trung tâm thương mại. Việc đầu tư hàng loạt dự án căn hộ có đế thương mại là không phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam.


Trong khi đó, chuyên gia bất động sản cá nhân Phan Công Chánh lại nói rằng, nguyên nhân khiến các chủ đầu tư đều muốn có trung tâm thương mại dưới khối đế của mỗi dự án nhằm dễ dàng bán hàng.


“Hiện nay, thị trường có rất nhiều trung tâm thương mại đang mở rộng sự hiện diện tại những khối đế của nhiều dự án nhà ở. Thế nhưng, xét ở góc độ của các chủ đầu tư, việc có thêm trung tâm thương mại giống như có thêm một tiện ích như hồ bơi, shophouse, trường học hay siêu thị.


Ở góc độ của người khai thác trung tâm thương mại thì họ có thể thua lỗ và ngưng khai thác. Thế nhưng, ở phía chủ đầu tư, họ có thể cho người khác vào thuê nếu chủ trước bị thua lỗ. Đây là nguyên nhân khiến nhiều chủ đầu tư cho trung tâm thương mại thành tiện ích để giúp dự án dễ bán hàng và tăng giá bán”, ông Chánh nhận định.


Diệu Thủy

Môi giới đua nhau nghỉ việc, ông lớn ồ ạt tuyển người

Môi giới đua nhau nghỉ việc, ông lớn ồ ạt tuyển người

Dù sắp hết quý 1/2018 nhưng nhiều môi giới bất động sản vẫn chưa quay lại với công việc. Trong khi đó, một số môi giới lại nhảy việc tìm cơ hội mới. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản loay hoay tuyển nhân sự sau Tết.

">

Đằng sau cuộc chiến 129 tỷ USD khiến Parkson Flemington đóng cửa

Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Porto, 03h30 ngày 20/1: Đòi lại ngôi nhì

Một trong những chiếc limousine hiệu Mercedes-Benz thường chở ông Kim Jong-un trong các chuyến công du nước ngoài. (Ảnh: AP)

Chính Daimer, tập đoàn sở hữu thương hiệu Mercedes-Benz của Đức cũng bất ngờ trước sự xuất hiện của những chiếc limousine bọc thép do họ sản xuất trong chuyến công du của nhà lãnh đạo Triều Tiên ở Nga hồi đầu năm nay. Theo hãng tin AP, nhà sản xuất ô tô Đức không biết bằng cách nào mà ông Kim Jong-un có thể sở hữu những chiếc xe này dù họ không có quan hệ làm ăn với Triều Tiên.

Nghị quyết trừng phạt của Liên Hợp Quốc đã cấm các nước kinh doanh hàng hóa xa xỉ với Triều Tiên, trong đó có các xe limousine, nhằm gây sức ép buộc Bình Nhưỡng từ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân.

Tuy vậy, trong chuyến thăm Nga hồi đầu năm, Triều Tiên vẫn chuẩn bị sẵn hai chiếc limousine đợi ông Kim Jong-un tại nhà ga Vladivostok (Nga), bao gồm một chiếc Mercedes Maybach S600 Pullman Guard và một chiếc Mercedes Maybach S62.

Ông Kim Jong-un được cho là cũng từng sử dụng chiếc S600 Pullman Guard trong hai dịp diễn ra hội nghị thượng đỉnh với Tổng thống Trump vào tháng 6/2018 tại Singapore và tháng 2 năm nay tại Hà Nội.

Báo Mỹ khơi lại nguồn gốc những chiếc Mercedes bọc thép của ông Kim Jong-un - 2

Hai chiếc Mercedes bọc thép mới nhất của nhà lãnh đạo Triều Tiên được cho là có giá khoảng 500.000 USD mỗi chiếc. (Ảnh: Yonhap)

Tờ New York Times và một tổ chức nghiên cứu phi lợi nhuận - C4DS mới đây đã mở cuộc điều tra nguồn gốc hai chiếc limousine bọc thép hiệu Mercedes mới nhất của ông Kim Jong-un. Họ lần theo dấu vết xe bắt đầu từ cảng biển ở Rotterdam, Hà Lan. Sau 14 ngày lênh đênh trên biển, hai chiếc xe được cho là đã tới Trung Quốc, sau đó được chuyển sang một chiếc tàu khác để tới Nhật Bản, rồi lại chuyển tàu để tới Hàn Quốc. Từ đây, xe được chuyển sang một chiếc tàu biển của Nga rồi... mất dấu.

Và chiếc tàu này của Nga là mục tiêu điều tra của tờ New York Times, vì nó đã nhận các container chứa xe ô tô tại cảng ở Hàn Quốc. Nó bị gọi là chiếc tàu ma vì đã tắt mọi trang thiết bị định vị khi rời khỏi cảng Hàn Quốc, tức là sau đó không có bất cứ dữ liệu kỹ thuật số nào được ghi lại.

Từ đây, bằng các biện pháp nghiệp vụ phức tạp, CD4S và New York Times đã có được những thông tin mà theo họ là đủ để kết luận rằng đó chính là chiếc tàu đã chở hai chiếc xe bọc thép tới Triều Tiên.

Báo Mỹ khơi lại nguồn gốc những chiếc Mercedes bọc thép của ông Kim Jong-un - 3

(Ảnh: AP)

Theo tờ New York Times, sở dĩ ông Kim Jong-un và Triều Tiên phải đi đường vòng như vậy đơn giản vì Nghị quyết trừng phạt của Liên Hợp Quốc khiến họ không thể đặt mua xe trực tiếp từ Mercedes-Benz. Có vẻ như những chiếc xe đã được mua qua một bên trung gian.

Trước các thông tin trên, trang Autoblog đã liên hệ với Daimler và nhận được câu trả lời như sau từ người phát ngôn của công ty:

"Với những thông tin trên về hành trình vận chuyển xe có thể qua bên thứ ba, Daimler không có bình luận gì về việc những chiếc xe đã được vận chuyển như thế nào và chúng từ đâu tới. Với Daimler, việc xuất khẩu sản phẩm tuân theo luật pháp hiện hành là nguyên tắc quan trọng trong trách nhiệm của doanh nghiệp. Để ngăn việc bán xe sang Triều Tiên và các đại sứ quán của nước này trên toàn thế giới, Daimler áp dụng một quy trình kiểm soát xuất khẩu nghiêm ngặt mà chúng tôi cho là đủ để đáp ứng mọi quy định của các cơ quan quản lý xuất khẩu. Việc xe được mua đi bán lại bởi các bên thứ ba, đặc biệt là xe đã qua sử dụng, nằm ngoài khả năng kiểm soát và trách nhiệm của chúng tôi. Chúng tôi luôn xem kỹ những chiếc xe xuất hiện trong ảnh trên các phương tiện truyền thông. Tuy nhiên, nếu không có số VIN thì không thể biết truy xuất chính xác nguồn gốc xe. Vì vậy, hãy hiểu rằng chúng tôi không biết làm thế nào mà nhà nước Triều Tiên có được những chiếc xe đó".

Báo Mỹ khơi lại nguồn gốc những chiếc Mercedes bọc thép của ông Kim Jong-un - 4

(Ảnh: AP)

 Theo Dân Trí

Ly kỳ chuyện mua ô tô ở Triều Tiên

Ly kỳ chuyện mua ô tô ở Triều Tiên

 Chính sách ô tô Triều Tiên của ông Kim Jong-un thông thoáng, giá siêu rẻ, người dân có thể mua thoải mái nhưng nghịch lý là, có xe nhưng chưa chắc đã có xăng dầu để đi. Và có nhiều bí quyết để giải quyết vấn đề này.

">

Báo Mỹ khơi lại nghi vấn nguồn cung Mercedes bọc thép cho Triều Tiên

">

Viettel Privilege chăm lo sức khỏe Khách hàng VIP

友情链接