Ngoại Hạng Anh

Trở về sau gần 30 năm đi lạc, chàng trai chết lặng trước hoàn cảnh của bố mẹ

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-25 04:34:03 我要评论(0)

Bố mẹ nuôi từng đưa Gouming Martens về Trung Quốc tìm gia đình. Ảnh: SCMPHành trình tìm kiếm gia đìnkết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm naykết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm nay、、

ongba.jpg
Bố mẹ nuôi từng đưa Gouming Martens về Trung Quốc tìm gia đình. Ảnh: SCMP

Hành trình tìm kiếm gia đình, nguồn gốc của chàng trai Gouming Martens đã chạm đến trái tim của nhiều người. Câu chuyện của gia đình anh là một bi kịch.

Nỗ lực tìm lại gia đình

Năm 1994, Gouming lúc đó khoảng 4 tuổi, đi cùng bố mẹ từ nhà ở Giang Tô về quê ngoại tại Tứ Xuyên, Trung Quốc. Ở ga tàu, bố và mẹ lạc nhau. Bố anh bị một đám côn đồ tấn công khi đang đi tìm vợ. Trong lúc hỗn loạn, Gouming cũng bị lạc mất.

Anh may mắn gặp được những người tốt. Họ đưa anh đến trại trẻ mồ côi. Năm 1996, anh được một cặp vợ chồng người Hà Lan nhận nuôi.

Vì anh không nhớ tên mình, nên mọi người ở trại trẻ mồ côi gọi anh là Gou Yongming. Sau này, bố mẹ nuôi đặt tên cho anh là Gouming.

Bố mẹ nuôi sớm tiết lộ sự thật với Gouming và ủng hộ anh tìm kiếm bố mẹ đẻ. Năm 2007, cả gia đình quay về Trung Quốc để tìm kiếm nhưng không có kết quả. Dù vậy, Gouming chưa bao giờ từ bỏ hy vọng tìm được bố mẹ đẻ.

Anh dành 5 năm để học tiếng Trung Quốc. Trong những năm học đại học, anh tích cực đi làm thêm để có tiền thực hiện 3 chuyến đi Trung Quốc.

ongba1.jpg
Gouming chụp ảnh cùng bố mẹ khi còn nhỏ. Ảnh: SCMP

Nhờ có bố mẹ nuôi, Gouming được ăn học thành tài.

Anh hoàn thành chương trình tại Đại học Leiden ở Hà Lan, rồi tốt nghiệp tiến sĩ về ngôn ngữ tại Đại học McGill ở Canada. Hiện anh làm việc tại Canada với vai trò là chuyên gia về nhận dạng giọng nói AI.

Năm 2012, anh đăng ký với tổ chức phi lợi nhuận Baobeihuijia chuyên giúp đỡ các gia đình tìm lại người thân. Sau hơn 10 năm, tin vui đến với anh vào tháng 10/2023.

Các tình nguyện viên thông báo, DNA của anh trùng khớp với một phụ nữ tên là Wen Xurong ở Tứ Xuyên.

Anh vô cùng vui mừng vì đã tìm lại được bố mẹ đẻ của mình. Suốt nhiều năm qua, bố mẹ đẻ cũng nỗ lực tìm lại người con trai mất tích. Mẹ anh là Wen Xurong, bố là Gao Xianjun. Tên thật của anh là Gao Yang. 

Ngày con về, mộ bố đã xanh cỏ

Tuy nhiên, ngày trở về, Gouming mới biết hoàn cảnh xót xa của bố mẹ đẻ.

Năm đó, mẹ anh bị lừa ở nhà ga và bị một người đàn ông đưa về nhà. Ông ta ép bà sinh con, nhưng sau đó bỏ đi. Bà Wen trở về được quê nhà ở Tứ Xuyên nhưng tâm lý không ổn định. Bà tái hôn và có một người con gái.

Trong khi đó, bố Gouming đi lang thang khắp nơi để tìm kiếm vợ con. Ông đi bộ 1.700km giữa hai tỉnh Giang Tô và Tứ Xuyên, phải xin ăn dọc đường. Đến năm 2009, ông qua đời.

Năm 2017, bác của Gouming liên lạc được với gia đình mới của bà Wen, nhắc nhở bà đăng ký với tổ chức Baobeihuijia để tìm kiếm người thân.

Gouming trở về Trung Quốc đoàn tụ cùng mẹ đẻ ở Tứ Xuyên. Mặc dù tâm lý của bà không ổn định, nhưng dường như vẫn nhớ người con trai mất tích năm nào.

Bà gọi Gouming bằng cái tên Yangyang. Bà cũng liên tục hỏi "con đã đi đâu vậy?". Gouming chỉ biết ôm mẹ mà trả lời rằng "con ở đây rồi". Trong khi đó, cha dượng cẩn thận nấu cho anh những món ăn ngon.

Anh cũng về Giang Tô gặp họ hàng bên nội và thăm mộ bố. Bác của Gouming đưa cho anh số tiền được bồi thường khi nhà cũ của gia đình anh bị phá dỡ. Ông đã giữ số tiền này hơn 10 năm qua, chờ ngày đưa lại cho cháu.

Bác của Gouming đã viết thư cảm ơn bố nuôi của Gouming. Cảm ơn ông đã nuôi dưỡng Gouming thành tài.

"Tôi tìm kiếm gia đình không chỉ vì bản thân mà còn vì bố mẹ. Tôi biết họ luôn tìm kiếm, chờ mong tôi quay trở về", Gouming xúc động nói.

Câu chuyện sau đó lan truyền trên mạng đã khiến nhiều người xúc động. "Anh gặp được bố mẹ nuôi tốt bụng, đầy yêu thương. Anh cũng tìm lại được gia đình ruột thịt"; "Bố mẹ chưa bao giờ từ bỏ con cái"... người dùng mạng bình luận.

Chàng trai mất tích 10 năm, trước khi chết giao lại cho cha mẹ hơn 20 'báu vật'

Chàng trai mất tích 10 năm, trước khi chết giao lại cho cha mẹ hơn 20 'báu vật'

TRUNG QUỐC - Một chàng trai mất tích 10 năm, được tìm thấy trong tình trạng yếu ớt, mắc bệnh lao giai đoạn cuối.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đây là ngày hội tôn vinh, biểu dương những tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến, xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước được lựa chọn từ các đơn vị, cơ sở giáo dục của cả nước trong 5 năm qua.

{keywords}
Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh (ngoài cùng bên trái) dự Đại hội thi đua yêu nước ngành giáo dục lần thứ VII
{keywords}
 

Bộ GD-ĐT đã công bố quyết định khen thưởng cho tổng số 384 cá nhân và tập thể điển hình tiên tiến, gồm: Khối các Sở GD-ĐT (188 tập thể và cá nhân); Khối các trường thuộc Bộ, ngành và UBND tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư (84 tập thể và cá nhân); Khối các đơn vị trực thuộc Bộ (102 tập thể và cá nhân).

Đại biểu chính thức tham dự Đại hội gồm khoảng 400 người, trong đó có các tập thể và cá nhân đang được đề nghị danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới; các chiến sĩ thi đua toàn quốc giai đoạn 2016 – 2020; các nhà giáo nhân dân được phong tặng năm 2017; đại diện tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến; học sinh đoạt huy chương Vàng trong các kỳ thi Olympic quốc tế các môn văn hóa năm 2020; sinh viên nghiên cứu khoa học đoạt giải nhất năm 2019.

{keywords}
Tại buổi lễ, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng đã tặng bằng khen cho 19 tập thể và 5 cá nhân đại diện cho các điển hình tiên tiến của ngành giáo dục.

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho hay, thời gian qua, toàn ngành giáo dục đã tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng.

Bên cạnh đó, Bộ GD-ĐT đã chủ động phát động và tổ chức triển khai thực hiện các phong trào thi đua của ngành nhằm thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

{keywords}
 

Trong 5 năm qua, các nhà trường đã chủ động đổi mới phương pháp giáo dục, có nhiều hoạt động cụ thể nhằm tạo sự chuyển biến trong nhận thức, hoạt động của đội ngũ cán bộ, giáo viên, giảng viên và học sinh, sinh viên. Nhiều mô hình, sáng kiến trong dạy và học đã được các cơ sở giáo dục thực hiện hiệu quả, chất lượng giáo dục từng bước được nâng lên.

{keywords}
 

Nội dung “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học” được các cơ sở giáo dục cụ thể hóa phù hợp với các cấp học, bậc học, ngành học với phương châm mỗi giờ lên lớp là một bước tiến trong giảng dạy, mỗi ngày tới trường đều nỗ lực đổi mới, cải tiến trong công việc và nhà giáo cùng nhau phát triển.

{keywords}
 

Ông Nhạ cho rằng các nỗ lực của các cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh, sinh viên cả nước đã và đang góp phần làm nên những kết quả đáng tự hào của ngành giáo dục thời gian qua.

Thanh Hùng

Hơn 99% giáo viên trung học đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn

Hơn 99% giáo viên trung học đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn

Đó là thông tin được đại diện Bộ GD-ĐT đưa ra tại hội nghị triển khai nhiệm vụ năm học 2020-2021 đối với giáo dục trung học diễn ra mới đây với sự tham gia của 63 sở GD-ĐT.

" alt="Gần 400 cá nhân, tập thể được vinh danh tại Đại hội thi đua yêu nước ngành giáo dục" width="90" height="59"/>

Gần 400 cá nhân, tập thể được vinh danh tại Đại hội thi đua yêu nước ngành giáo dục

Ý tưởng bắt đầu khi Thiên Long (lớp 12 chuyên Tin) được nghe về trí tuệ nhân tạo và thị giác máy tính trong lớp tin học. Cậu nảy sinh suy nghĩ thay vì đi khắp nơi nhắc nhở học sinh bỏ rác đúng nơi quy định, tại sao các trường không sử dụng công nghệ thông tin để thay thế?

Thiên Long rủ người em khóa dưới là Nguyễn Thị Hương Giang, lúc này đang là học sinh lớp 10, bắt tay vào triển khai dự án "Hệ thống nhận dạng hành vi vứt rác bừa bãi trong trường học”.

Nghiên cứu đánh vào ý thức người xả rác

Bắt tay vào nghiên cứu, cả Thiên Long và Hương Giang đều gặp nhiều khó khăn. Đầu tiên là phải học ngôn ngữ lập trình Python, trong khi quen thuộc với học sinh là ngôn ngữ lập trình Pascal và C++. Hương Giang bảo điều này giống như bắt đầu học một ngôn ngữ mới, vừa phải vật lộn nhưng cũng rất say mê.

{keywords}
Đào Thiên Long và Nguyễn Thị Hương Giang tại cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia cho học sinh trung học (Ảnh:NVCC)

Hương Giang được giao đi thu thập dữ liệu về hành vi vứt rác. Cô học sinh lớp 10 thuyết phục các bạn trong trường đóng vai người xả rác để quay clip, về xem lại và cắt ảnh.

Sau hơn một tháng, Hương Giang cắt được khoảng 4.000 hình ảnh về hành vi xả rác từ nhiều góc khác nhau. Còn Thiên Long mang những hình ảnh này đi gắn nhãn, sau đó dạy cho máy tính học để nhận diện và phân loại.

Thời gian đầu dạy cho máy học, hệ thống chưa nhận diện được những thứ rác nhỏ hoặc có khi rác rơi quá nhanh. Để khắc phục, cả hai đã mày mò viết 3 thuật toán phân cho từng loại.

Đó là thuật toán lọc rác tĩnh nhằm phân biệt giữa việc rác có sẵn trong môi trường, người đang cầm rác nhưng chưa vứt, hoặc cầm đang di chuyển. Thuật toán lọc rác thừalà những loại rác có diện tích lớn, xa, cao hay thấp chứ không phải do con người xả rác. Thuật toán tìm chuỗi hành vi xả rácđược xâu chuỗi từ hai thuật toán trên và nhận dạng đối tượng xả rác và vật thể rác, tạo các điểm khung xương của người xả rác.

Hệ thống nhận dạng hành vi xả rác tự động sẽ lọc video từ camera, nhận dạng và trả về hình ảnh của người vứt rác, giúp tiết kiệm thời gian và công sức.

Cả hai tin tưởng với hệ thống này, các cơ quan sẽ chẳng mất thời gian xem đi xem lại video tìm kiếm người xả rác. Nếu được ứng dụng trong khuôn viên trường học, các cơ quan nhà nước hay nơi công cộng có lắp camera giám sát, hệ thống sẽ “đánh” được vào ý thức của mọi người.

{keywords}
Quy trình nhận diện người xả rác từ nghiên cứu của hai học sinh

Nghiên cứu của Thiên Long và Hương Giang đoạt giải Nhất cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp tỉnh Tây Ninh dành cho học sinh trung học và giải 4 cuộc thi ở cấp quốc gia năm 2019.

“Từ lâu, chúng em đã hạn chế dùng túi nilon, bỏ rác đúng quy định”

Theo Thiên Long, nghiên cứu này là công cụ để hỗ trợ, còn lâu dài phải là thay đổi hành vi của con người. Hành vi xuất phát từ nhận thức được tác hại ghê gớm của rác. Người lớn sẽ làm gương cho trẻ em noi theo, hay mỗi cá nhân có trách nhiệm về việc làm của mình, bỏ thói quen tiện đâu xả đấy.

Còn với Hương Giang, công nghệ không chỉ hỗ trợ mà phần nào sẽ giúp xã hội phát triển hiện đại và văn minh hơn. 

Trước khi thực hiện hệ thống này, cả hai đều đã có ý thức rất rõ ràng về trách nhiệm với môi trường. Hương Giang chia sẻ từ lâu em đã cố gắng hạn chế sử dụng túi nilon, thay vào đó là dùng túi giấy hoặc túi vải. Em cũng không dùng chai nhựa để dựng nước mà chuyển qua dùng bình thủy tinh và ống hút giấy.

Còn Thiên Long mong muốn cải thiện môi trường học và giáo dục ý thức của học sinh hiện nay. “Hằng ngày, em bỏ rác đúng nơi quy định, tham gia các hoạt động xanh để vệ sinh trường học, tích cực sử dụng các vật liệu dễ phân hủy".

Năm nay, Hương Giang vào lớp 11. Còn Thiên Long vừa giành được 26,75 điểm khối A trong kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua, Thiên Long dự định xét tuyển vào Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM với mong muốn sẽ trở thành một lập trình viên giỏi.

Cả 2 hiện vẫn đang tiếp tục hoàn thiện ứng dụng của mình.

Lê Huyền

Lá đơn 'đặc biệt' của nữ sinh giải Nhất môn Toán quốc gia ở Nghệ An

Lá đơn 'đặc biệt' của nữ sinh giải Nhất môn Toán quốc gia ở Nghệ An

Việc những học sinh xuất sắc, từng đoạt giải quốc gia và có điểm thi cao đăng ký vào ngành sư phạm được xem là một tín hiệu tích cực cho ngành giáo dục.

" alt="Hai học sinh trường chuyên nghiên cứu nhận diện người xả rác bừa bãi" width="90" height="59"/>

Hai học sinh trường chuyên nghiên cứu nhận diện người xả rác bừa bãi