当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh
Nhận bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh, Nguyễn Thị Hương (cựu học sinh lớp 12A7, Trường THPT Vĩnh Hưng) bày tỏ vui mừng. Tại Hội khỏe Phù Đổng vừa qua, nữ sinh đạt được thành tích 3 Huy chương Vàng, 1 Huy chương Đồng ở môn điền kinh.
"Em không nghĩ mình có thể đạt được thành tích này và rất vui mừng, biết ơn khi nhận được sự quan tâm, động viên của lãnh đạo tỉnh, của thầy cô. Điều này giúp em quyết tâm theo đuổi ngành để trở thành một giáo viên thể dục, tiếp tục truyền cảm hứng cho các em nhỏ", Hương bày tỏ.
Qua những tiết thể dục từ bậc tiểu học, Trương Thị Cẩm Ly (lớp 12A1, Trường THCS&THPT Hưng Điền B) cũng yêu thích và rèn luyện môn điền kinh từ lớp 5. Theo nữ sinh, mỗi tiết học thể dục tại trường giúp em thỏa sức đam mê. Nữ sinh lớp 11 cũng "cán đích" với 3 Huy chương Vàng môn điền kinh tại Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ X.
"Em thấy những tiết học thể dục, các giải thể thao rất có ích với học sinh, giúp các em rèn luyện sức khỏe, giải trí sau giờ học. Ở trường, học sinh được học nhiều môn như điền kinh, bóng chuyền, cầu lông, bóng đá...", Cẩm Ly cho hay.
Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc là Đại hội thể thao học sinh trên cả nước, theo định kỳ 4 năm tổ chức một lần. Tại giải năm nay, đoàn Long An tham gia với 11 môn thể thao, 305 học sinh và 40 huấn luyện viên.
Kết quả, đoàn Long An đoạt 129 huy chương gồm 35 Huy chương Vàng, 32 Huy chương Bạc, 62 Huy chương Đồng. Long An xếp hạng 9/63 tỉnh, thành phố theo huy chương; xếp hạng 13/63 tỉnh, thành phố theo điểm (1.972 điểm).
Kết quả trên tiếp nối thành tích top 10 xếp hạng theo huy chương của tỉnh này. Ở 2 kỳ Hội khỏe trước vào năm 2012 và 2016, đoàn học sinh Long An lần lượt xếp hạng 8 và 7 toàn quốc.
Qua 10 kỳ Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc, những thành tích đạt được của đoàn học sinh Long An về huy chương, thứ hạng ngày càng ổn định và nâng cao, khẳng định chất lượng của phong trào thể thao học đường ngày càng phát triển ổn định, bền vững.
Đại diện lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Long An cho biết, trong những năm qua, công tác giáo dục thể chất luôn được ngành giáo dục tỉnh Long An chú trọng nhằm tiếp tục duy trì và đẩy mạnh cuộc vận động "Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại"; thực hiện nhiệm vụ giáo dục thể chất, hoạt động thể thao và y tế trường học theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Đồng thời, các hoạt động này nhằm phát triển phong trào thể thao trong học đường để nâng cao sức khỏe, thể chất góp phần giáo dục toàn diện, tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh.
Hàng năm, Sở GD&ĐT đã chỉ đạo các phòng GD&ĐT, các cơ sở giáo dục trực thuộc thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục thể chất cho học sinh. Qua đó, đã tạo sân chơi bổ ích, nâng cao sức khỏe, động viên các em tích cực rèn luyện, tham gia các hoạt động thể dục thể thao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Các trường học sử dụng kết hợp âm nhạc vào bài tập thể dục giữa giờ tạo sự hấp dẫn cho học sinh, đồng thời tổ chức nhiều hoạt động thi đấu thể thao truyền thống.
Năm 2024, ngành giáo dục đã tổ chức các giải bóng chuyền nam, nữ học sinh cấp trung học cơ sở - Cúp Xổ số kiến thiết tỉnh Long An lần thứ I, tham gia Hội khỏe Phù đổng toàn quốc...
Việc thường xuyên tổ chức, tham gia các giải thể thao cũng góp phần đánh giá công tác giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường học. Thông qua đó, giải nhằm phát hiện, bổ sung và bồi dưỡng năng khiếu thể thao của học sinh, đào tạo tài năng trẻ cho tỉnh và quốc gia.
" alt="Long An: Điểm sáng phát triển thể thao học đường"/>Người mẹ liên tục dọa “cho ăn đòn” khi con không nghe lời
Sau khi những cảm xúc bị dồn nén được bộc phát, Tí mặc kệ việc phơi đồ mẹ giao và bỏ đi lên phòng riêng. Đến cầu thang, thấy em trai đang lò dò đứng, cậu chẳng suy nghĩ gì mà đập luôn vào người em như một vật trút giận để giải tỏa những bức bối, khó chịu trong lòng.
Người mẹ vội vàng chạy lên dỗ em trai đang khóc: “Thằng bé làm gì mà đánh nó?”.
“Cho nó chết luôn đi. Đập chết thằng bé đi. Giỏi thì để nó làm đi”, Tí đáp trả lại mẹ.
Người mẹ lúc này chỉ ôm và vỗ về cậu em trai nhưng không hề nhìn thấy nỗi đau trong lòng của người anh. Và chị đã quay lưng bỏ đi.
Không nhận được sự đồng cảm từ mẹ, Tí càng trở nên buồn bực và tức giận. Cậu bắt đầu khóc, ném đồ và tự hành hạ bản thân trong bóng tối.
Vẫn không có ai đến an ủi Tí. Cậu không có cách nào để giải tỏa cảm xúc. Tâm trạng bị tích tụ lâu dần giống như một quả bom có thể phát nổ bất cứ lúc nào.
Không nhận được sự đồng cảm từ mẹ, Tí càng trở nên buồn bực và tức giận. Cậu bắt đầu khóc, ném đồ và tự hành hạ bản thân trong bóng tối.
Hàng ngày, những tiếng quát mắng của mẹ, những lời cãi cọ và tiếng khóc lóc của Tí khiến không khí gia đình trở nên căng thẳng.
Chị Liên sai con trai đi nấu cơm, cậu bé vùng vằng: “Nấu cơm có phải việc của con đâu. Mẹ toàn bắt con nấu ăn thôi”.
Rồi người mẹ lại sai con trai rửa bát. Cậu bé lại tiếp tục khóc lóc và ấm ức: “Cái nhà gì chỉ toàn chửi với mắng. Chẳng làm gì sai cũng chửi. Mẹ tự đi mà rửa”.
Đáp lại sự bực tức của con, chị Liên tiếp tục mắng: “Nói một câu mày cãi một câu. Mày không câm cái miệng vào, mở miệng ra là cãi”.
Và một lần nữa, sự tức giận lên đỉnh điểm, Tí quở trách mẹ: “Mẹ là đồ ích kỷ” và tỏ ra bất cần: “Chả cần học nữa. ‘Mụ kia’ không cho học thì học làm gì. Học bài không cho đốt luôn quyển sách đi”.
Cậu bé ấm ức: “Cái nhà gì chỉ toàn chửi với mắng. Chẳng làm gì sai cũng chửi".
Bản thân chị Liên cũng ý thức được cách dạy con của mình đang có vấn đề nhưng không tìm được ra hướng giải quyết. “Nhiều khi mình cũng chán. Mình cảm giác đi làm còn sướng hơn ở nhà”.
Chị cũng thừa nhận, khi không thể giải quyết bằng lời nói, “que củi, cán chổi, dây điện,… là những thứ có thể sử dụng để đánh con, gặp cái gì là quật cái đấy”. Nhưng cách làm này của chị đã khiến Tí trở thành một cậu bé bất cần.
Khi được hỏi: “Có khi nào con cảm thấy yêu em không?”, cậu bé lắc đầu dứt khoát: “Không”.
“Có khi nào con cảm thấy bố mẹ yêu con không?”, cậu bé vẫn lập tức trả lời: “Không”.
“Khi ở nhà con chỉ thích ngủ thôi. Thường khi đi chơi thì mới vui vẻ, còn về nhà lại thấy chán ngán”, Tí nói.
Và cách đối xử với em trai của Tí cũng chính là hệ quả của tâm trạng bị dồn nén quá lâu bị bùng phát. Khi em làm sai, Tí túm lấy cổ áo, xô ngã, tát khi bực bội và mắng mỏ em như cách mẹ vẫn làm với mình.
Tí túm lấy cổ áo, xô ngã, tát khi bực bội và mắng mỏ em như cách mẹ vẫn làm với mình.
Theo dõi câu chuyện của chị Liên và con, GS. Peck Cho (ĐH Hàn Quốc, Ủy viên Hội đồng cố vấn chính sách – Bộ Giáo dục Hàn Quốc) cho rằng: “Thường bố mẹ sẽ có 2 công cụ là roi ở bên tay này và kẹo hoặc tiền ở bên tay kia. Nếu làm không tốt sẽ bị phạt. Nếu làm tốt, học hành chăm chỉ sẽ được thưởng kẹo, tiền.
Cách giáo dục của chị Liên là phải cứng rắn để dạy con. Tuy nhiên, việc chị đánh con chỉ có thể khiến trẻ trở nên cứng rắn chứ không trở nên kiên cường. Vì vậy, trẻ dễ bị “gẫy” khi gặp vấn đề”.
GS. Peck Cho khẳng định, cha mẹ thường đánh trẻ vì nó rất tiện và miễn phí. Tuy nhiên, điều này không thể khiến đứa trẻ cảm thấy hạnh phúc và thành công trong tương lai, đồng thời nó còn gây ra những tác hại khôn lường cho sự phát triển về tính cách của trẻ.
Lắng nghe những lời góp ý từ chuyên gia, chị Liên quyết tâm thay đổi bằng cách thường xuyên khích lệ và chơi với con. Thay vì quát mắng, sai bảo, chị sẵn sàng đưa ra lời khen.
Chẳng hạn khi Tí biết tự nấu cơm, người mẹ đưa ra lời khen một cách hào hứng: “Con tự biết cách chăm sóc bản thân rồi. Tuyệt vời”.
Mỗi khi con về đến nhà, chị không ngần ngại có những kết nối về cơ thể.
Mỗi khi con về đến nhà, chị không ngần ngại có những kết nối về cơ thể như mát xa, ôm, hôn. Nhờ vậy, cậu bé từng không muốn về nhà giờ đây đã thích được nói chuyện với mẹ, thậm chí cậu con trông chờ được chơi với mẹ và em trai vào mỗi buổi tối.
“Chính những kết nối tốt với cơ thể của người mẹ đã khiến cậu bé đến bên mẹ một cách tự nhiên”, GS. Peck Cho nói.
Ông cho rằng, điều quan trọng nhất chị Liên cần duy trì và ghi nhớ trong suốt hành trình đồng hành cùng con tiếp theo là phải luôn lắng nghe cảm xúc của con, tôn trọng trẻ để tìm được sự đồng cảm.
Thúy Nga
- “Mình không biết phải làm thế nào cho các con hiểu rằng ‘Bố mẹ yêu con nhiều lắm’, nhưng thật đau lòng khi bản thân đã khiến con phải nói ra câu: ‘Bố mẹ không yêu con’”.
" alt="Mẹ liên tục dọa “cho ăn đòn”, cậu bé 9 tuổi trút giận lên em trai"/>Mẹ liên tục dọa “cho ăn đòn”, cậu bé 9 tuổi trút giận lên em trai
Ông Nguyễn Hồng Minh, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
Hoạt động sáng tác ca khúc về giáo dục nghề nghiệp này sẽ đưa thông điệp đến với học sinh, sinh viên. Lời ca tiếng hát về giáo dục nghề nghiệp sẽ làm ấm trái tim, dễ đi vào lòng người, từ đó tình cảm gắn với nghề nghiệp càng sâu đậm”.
Chủ đề của các ca khúc lần này nhằm phản ánh, ca ngợi quá trình đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, đồng thời đề cao vai trò của giáo dục nghề nghiệp đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an sinh xã hội; ca ngợi, tôn vinh hình ảnh nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, tấm gương học sinh sinh viên tiêu biểu, tình yêu nghề nghiệp.
Đối tượng tham gia bao gồm các nhạc sĩ chuyên nghiệp và không chuyên; các tổ chức, cá nhân, công chúng yêu âm nhạc, quan tâm đến giáo dục nghề nghiệp và có khả năng sáng tác âm nhạc. Cá nhân tác giả hoặc nhóm tác giả có thể tham gia với nhiều tác phẩm.
Về giải thưởng, Ban tổ chức sẽ tặng Giấy chứng nhận và 1 giải đặc biệt trị giá 100 triệu đồng; 1 giải nhất 50 triệu đồng; 1 giải nhì 30 triệu đồng; 1 giải ba 20 triệu đồng và 5 giải khuyến khích mỗi giải 5 triệu đồng.
Thời gian nhận tác phẩm đến hết ngày 31/3/2020.
Trường Giang
- Lần đầu tiên thông qua việc tra cứu, nhà tuyển dụng có thể nhanh chóng kiểm tra được tính xác thực trong văn bằng, chứng chỉ của ứng viên.
" alt="Phát động Cuộc thi sáng tác ca khúc giáo dục nghề nghiệp"/>Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Ám ảnh đôi mắt ngây thơ của bé gái mắc bệnh ung thư hiểm nghèo
Chiến lược gia 43 tuổi người Bulgaria cho biết thêm: "Theo đánh giá của tôi, U23 Việt Nam là ứng cử viên sáng giá cho tấm HCV SEA Games 30 sắp tới. Còn về U23 Myanmar, nếu muốn tiến xa ở giải này thì chúng tôi cần phải trải qua những bài thử nghiệm như như trận giao hữu với chủ nhà Việt Nam.
![]() |
HLV Popov và trợ lý trong buổi họp báo trước trận đấu |
Thông qua trận đấu ngày mai (7/6), chúng tôi biết khoảng cách với U23 Việt là bao xa. Hiện tại theo đánh giá của tôi thì bóng đá Việt Nam đang là số 1 ở khu vực Đông Nam Á."
Về phía U23 Việt Nam, trợ lý Nguyễn Văn Đàn thay mặt HLV Kim Han-yoon cho biết: "Hiện tại, U23 Việt Nam thiếu một vài nhân tố rất quan trọng như Quang Hải, Văn Hậu, Đức Chinh, Thành Chung do phải tập trung cho ĐTQG dự King's Cup nhưng vẫn còn lại nhiều gương mặt nổi bật như thủ môn Bùi Tiến Dũng, tiền vệ Việt Hưng, Hoàng Đức hay tiền đạo Tiến Linh.
Trận đấu với U23 Myanmar là cơ hội để các cầu thủ thể hiện mình trong quá trình hướng đến SEA Games vào cuối năm, do đó trận đấu ngày mai với U23 Myanmar hứa hẹn sẽ sôi động và kịch tính, hi vọng sẽ làm thỏa mãn người hâm mộ."
![]() |
Thủ môn Bùi Tiến Dũng là đội trưởng của U23 Việt Nam ở trận đấu với U23 Myanmar. |
Hiện tại danh sách ĐT U23 Việt Nam còn 28 cầu thủ sau khi Thành Chung được bổ sung cho ĐTQG và toàn đội đã sẵn sàng cho trận đấu với U23 Myanmar."
Trong đợt tập trung này, thủ môn Bùi Tiến Dũng được tín nhiệm bầu làm đội trưởng của U23 Việt Nam. Thủ thành quê Thanh Hóa cho hay: "Được bầu làm đội trưởng của U23 Việt Nam là niềm vui và vinh dự dành cho cá nhân tôi. Tôi cũng trao đổi với tất cả các cầu thủ là cùng nhau tạo nên một tập thể mạnh, một đội mạnh để có thành tích tốt trong trận đấu với U23 Myanmar và ở những giải đấu mà đội tuyển tham dự."
Trận đấu giao hữu giữa U23 Việt Nam và U23 Myanmar diễn ra vào lúc 20h00 ngày 7/6/2019 trên SVĐ Việt Trì (Phú Thọ). VietNamNet sẽ tường thuật trực tiếp trận đấu này.
Video buổi tập làm quen với SVĐ Việt Trì của U23 Việt Nam:
Danh sách 28 cầu thủ U23 Việt Nam chuẩn bị cho trận đấu với U23 Myanmar Thủ môn: Bùi Tiến Dũng, Đỗ Sỹ Huy, Phan Văn Biểu, Y Ê Li Niê Hậu vệ: Đức Chiến, Văn Hạnh, Nguyễn Hữu Lâm, Hồ Tấn Tài, Vũ Viết Triều, Nguyễn Trọng Huy, Đỗ Thanh Thịnh, A Mít, Phạm Đức Thông, Lê Ngọc Bảo. Tiền vệ: Mai Xuân Quyết, Triệu Việt Hưng, Trần Thanh Sơn, Trương Văn Thái Quý, Trọng Đại, Lâm Quí, Nguyễn Trọng Hùng, Bùi Tiến Dụng, Martin Lo. Tiền đạo: Phạm Tuấn Hải, Trần Bảo Toàn, Danh Trung, Hoàng Đức, Tiến Linh, Xuân Tú. |
Thiên Bình (ghi)
" alt="HLV U23 Myanmar khen bóng đá Việt Nam đang là số 1 Đông Nam Á"/>HLV U23 Myanmar khen bóng đá Việt Nam đang là số 1 Đông Nam Á