Trong một thiết bị ba chiều bình thường, ánh sáng phải được điều khiển để tạo ra ảo giác vật thể 3D. Cho đến nay, vật liệu được sử dụng tạo hologram phải dày đặc như bước sóng ánh sáng mà chúng đang cố gắng điều khiển.
Gu và đội của ông đã vượt qua những giới hạn truyền thống về độ dày bằng cách sử dụng vật liệu kỳ lạ được biết đến như chất cách điện tô pô. Đây là vật liệu lượng tử có đặc tính riêng. Nó có một chỉ số khúc xạ thấp trên bề mặt nhưng chỉ số khúc xạ cực cao ở giữa.
" alt=""/>Ảnh 3 chiều mỏng nhất thế giới sẽ sớm tích hợp trong smartphoneTheo đại diện Bizweb, bán hàng đa kênh đang là cơ hội của các shop nhưng cũng tạo ra vô vàn những thách thức, đòi hỏi phải đầu tư nhiều nguồn lực, thời gian hơn để quản lý, vận hành.
Đáp ứng nhu cầu thị trường, Bizweb (nền tảng website bán hàng đa kênh đang có 33.000 khách hàng) và Sapo (phần mềm quản lý bán hàng với hơn 10.000 khách hàng) chính thức hợp nhất với nhau để ra mắt phiên bản Sapo X - nền tảng quản lý và bán hàng đa kênh đầu tiên tại Việt Nam.
Sự hợp tác này hứa hẹn sẽ giúp các chủ shop, chủ doanh nghiệp giải quyết tận gốc bài toán quản lý và bán hàng đa kênh - điều mà các mô hình của các đơn vị hiện tại trên thị trường chưa giải quyết được triệt để.
Sapo X là nền tảng quản lý và bán hàng duy nhất được phát triển trên nền tảng mở tại Việt Nam hiện nay.
Điều này giúp cho Sapo X có khả năng tích hợp với các hệ thống CRM, ERP cũng như mở rộng thêm các kênh bán hàng mới, tính năng mới mà không phải gánh thêm chi phí, đáp ứng được nhu cầu và quy mô tăng trưởng của khách hàng.
Không đơn thuần là một phần mềm quản lý bán hàng, Sapo X sẽ là nền tảng lõi, điểm trung chuyển, tiếp nhận và xử lý các đơn hàng với các kênh bán hàng, giúp quản lý tập trung dù chủ shop có bán trên các kênh bán hàng khác nhau như cửa hàng, website, sàn giao dịch thương mại điện tử, mạng xã hội.
" alt=""/>Chính thức ra mắt nền tảng quản lý và bán hàng đa kênh đầu tiên tại Việt Nam Sapo XTrao đổi với ICTnews, ông Nguyễn Long, Chủ tịch ACM/ICPC Việt Nam, Tổng Thư ký Hội Tin học Việt Nam cho biết: “Chiều 17/4 sẽ bắt đầu Lễ khai mạc Chung kết toàn cầu ACM/ICPC. Sáng 19/4, trận Chung kết sẽ diễn ra trực tuyến trong 5 giờ đồng hồ. 140 đội tuyển đại diện cho sinh viên CNTT từ 111 quốc gia khắp các châu lục sẽ chính thức tranh tài để giành 12 vị trí hàng đầu gồm: 1 Cup vô địch, 3 giải Nhất, 4 giải Nhì và 4 giải Ba. Thứ hạng từ 1 đến 140 sẽ được phân định và đó cũng là thứ hạng về đào tạo sinh viên cho lĩnh vực lập trình với tiêu trí “tài năng - tập thể và hoàn thiện”. Việc có thứ hạng cao trong bảng xếp hạng Chung kết ACM/ICPC sẽ là vinh dự cho bất kỳ trường đại học đào tạo CNTT nào trên thế giới”.