Thời sự

Bất ngờ về những nhầm lẫn ngô nghê của người dùng ô tô

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-03 23:56:25 我要评论(0)

Bạn đã bao giờ tự hỏi thương hiệu xe hơi nào bị sai chính tả nhiều nhất?ấtngờvềmu arsmu ars、、

Bạn đã bao giờ tự hỏi thương hiệu xe hơi nào bị sai chính tả nhiều nhất?ấtngờvềnhữngnhầmlẫnngônghêcủangườidùngôtômu ars Một nghiên cứu được thực hiện bởi trang web về tài chính Confused.com đã tổng hợp các lỗi sai chính tả phổ biến nhất được tìm kiếm trong suốt một tháng và cho ra kết quả khá bất ngờ.

Bốn nhà sản xuất ô tô bị viết tên sai lỗi chính tả nhiều nhất là Hyundai với 2.249.400 lỗi chính tả mỗi tháng; tiếp đó là Volkswagen với 1.156.700 lỗi; Porsche với 1.011.000 lỗi và Toyota với 824.600 lỗi. Lỗi đánh máy sai phổ biến của Hyundai là Hundai hoặc Hyndai; trong khi đó, Volkswagen thường xuyên bị gõ thành Wolksvagen hoặc Volkwagon. Còn thương hiệu Nhật Bản Toyota rất hay bị người dùng viết thành Totota hoặc Toyata.

Những thương hiệu xe hơi hay bị viết sai nhất. (Nguồn: Confused.com)

Nhiều cái tên trong danh sách đến từ thói quen phát âm của một số thương hiệu như “Porshe” (Porsche), “Mersedes” (Mercedes) và “Leksus” (Lexus). Những thương hiệu khác như “Dford” (Ford), “Volvi” (Volvo) và “Totota” (Toyota) lại có thể do nguyên nhân đánh nhầm các chữ cái liền kề trên bàn phím. Ngoài ra còn có một số lỗi khác do hoán đổi các chữ cái, chẳng hạn như “Chevorlet” (Chevrolet), “Telsa” (Tesla), "Huyndai" (Hyundai), “BWM” (BMW).

Một số trường hợp ít bị nhầm lẫn hơn như các thương hiệu Audi, Jeep, Fiat hay Geely chủ yếu đến từ việc người sử dụng internet gõ thừa chữ cái, thành "Audii" hoặc "Auddi",  "Jeeep", "Fiaat" hoặc "Fiatt" hoặc "Geeley".

Nguyễn Hoàng(theo Carscoops)

Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
image001.png
Một giờ học thực hành sử dụng thiết bị quay chụp của sinh viên Truyền thông đa phương tiện, trường Đại học Gia Định. Ảnh: Xuân Trường

Không “kén việc” như lời đồn!

Những năm gần đây, thí sinh và phụ huynh có xu hướng đổ xô lựa chọn khối ngành Kinh tế, Công nghệ vì cho rằng ngành hot, dễ tìm việc, hợp xu hướng. Tâm lý chọn nghề mang tính thực dụng hơn, với mong muốn đảm bảo công ăn việc làm sau khi ra trường.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia hướng nghiệp, suy nghĩ này chưa thực sự đúng đắn. 

TS. Mai Đức Toàn - Giám đốc Trung tâm Tuyển sinh Truyền thông, trường Đại học Gia Định (GDU) nhấn mạnh: “Mỗi ngành nghề đều có vị trí, vai trò riêng trong xã hội. Không có ngành hot, chỉ có… người hot. Đó là những nhân sự chất lượng, hội tụ đầy đủ kiến thức, kỹ năng cần thiết, đáp ứng nhu cầu công việc, luôn sẵn sàng đón nhận thử thách, liên tục học hỏi. Những người như vậy thì dù ở đâu, lĩnh vực nào cũng không lo thất nghiệp. Bởi tổ chức, doanh nghiệp nào cũng săn đón”. 

Cũng theo TS. Mai Đức Toàn, chỉ khi học ngành mình yêu thích, phù hợp năng lực bản thân, sinh viên mới phát triển toàn diện, có động lực gắn bó lâu dài và sớm xây dựng lộ trình thăng tiến trong nghề nghiệp.

image003.jpg
TS. Mai Đức Toàn tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Cần Giuộc (Long An). Ảnh: Xuân Trường

Trên thực tế, không ít sinh viên theo học các ngành được coi là hot, giữa chừng bỏ ngang hoặc ra trường làm trái ngành. Ngược lại, nhiều ngành khối Khoa học xã hội, vốn bị định kiến khó tìm việc lại luôn trong tình trạng “khát” nhân lực, thậm chí chưa ra trường đã được doanh nghiệp “trải thảm” mời gọi. 

TS. Nguyễn Mai Phương, Phó Trưởng khoa Truyền thông số, GDU cho rằng những lo ngại về việc làm khi học nhóm ngành Khoa học xã hội là không chính xác. Bà Phương dẫn chứng như ngành Truyền thông đa phương tiện, Quan hệ công chúng hiện thu hút nhiều người học và cơ hội việc làm rộng mở.

“Hơn 90% sinh viên tốt nghiệp ngành này tại trường Đại học Gia Định ra trường có việc làm sau 1 năm. Phần lớn công việc chuyên môn bám sát chuyên ngành đào tạo. Nhiều em trở thành nhân viên chính thức tại doanh nghiệp khi vẫn còn đang học”, bà Phương nói.

image005.jpg
Sinh viên ngành Truyền thông đa phương tiện giao lưu cùng nhiếp ảnh gia Lê Hoàng Mến. Ảnh: Xuân Trường

Một ngành học khác thuộc khối Khoa học xã hội cũng giàu tiềm năng, đó là Luật. Mọi lĩnh vực trong xã hội từ kinh tế, văn hóa đến dịch vụ, giải trí đều ít nhiều liên quan đến pháp luật. Bởi vậy, nhu cầu nhân lực ngành này rất lớn. 

“Học Luật ra, không chỉ làm luật sư. Sau khi tốt nghiệp ngành Luật, sinh viên được trang bị đầy đủ kiến thức để công tác tại nhiều vị trí như: thẩm phán, kiểm sát viên, thư ký toà án,… Rộng hơn, sinh viên có thể làm việc trong lĩnh vực pháp chế doanh nghiệp, trở thành một chuyên viên pháp lý, cố vấn pháp lý tại các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Hoặc, nếu giỏi chuyên môn, có niềm yêu thích và khả năng sư phạm, sinh viên có thể trở thành giáo viên, giảng viên tại các cơ sở giáo dục”, ThS.LS Trịnh Hữu Chung - Phó Hiệu trưởng trường Đại học Gia Định cho hay. 

image007.jpg
Sinh viên ngành Luật tổ chức phiên tòa giả định. Ảnh: Quốc Lê

Chất lượng con người là yếu tố quyết định

Trước quan niệm các ngành khối Xã hội khó kiếm lương cao, ông Nguyễn Tuấn Phương, giám đốc một agency tại TP.HCM tiết lộ, mức lương dành cho sinh viên mới ra trường mảng truyền thông dao động ở mức 10 triệu đồng, có thể tăng sau 2-3 năm kinh nghiệm. Vị trí trưởng phòng quan hệ công chúng, truyền thông của doanh nghiệp có mức lương từ vài chục đến hàng trăm triệu đồng/tháng.

Cử nhân Luật làm việc tại văn phòng công chứng, chuyên viên pháp lý… thu nhập khởi điểm từ 8 - 10 triệu đồng. Nếu giỏi ngoại ngữ, làm pháp chế tại các tập đoàn đa quốc gia, công ty nước ngoài, thu nhập hơn gấp nhiều lần.   

“Dù ở khối ngành nào, con người cũng là yếu tố quyết định. Chính vì thế, GDU hướng đến mục tiêu đào tạo sinh viên chắc kiến thức, vững chuyên môn, tác phong chuyên nghiệp. Chất lượng đầu ra của sinh viên ngày một tăng, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, nhận phản hồi tích cực từ nhà tuyển dụng và giúp các em có được mức thu nhập cao tương xứng với giá trị mình đóng góp”, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Gia Định Trịnh Hữu Chung khẳng định.

Sinh viên khối Khoa học Xã hội tại GDU được chú trọng học tập thông qua trải nghiệm, thực hành. Sinh viên đi thực tập, kiến tập ngay từ năm nhất; gặp gỡ các diễn giả, chuyên gia trong ngành, lãnh đạo doanh nghiệp; được tiếp cận với thị trường lao động từ sớm; liên tục tham gia các workshop, seminar để nâng cao kỹ năng và sinh hoạt CLB phong trào sôi nổi. 

image009.jpg
Sinh viên khoa Truyền thông số tham quan trường quay SCJ TV Shopping. Ảnh: Kiên Nguyễn

Sinh viên ngành Truyền thông đa phương tiện, Quan hệ công chúng thường xuyên quay phim, chụp ảnh, viết tin bài, tổ chức sự kiện, họp báo, tham quan phim trường, tòa soạn,… Sinh viên Luật thực hành tại văn phòng, công ty Luật, bộ phận tư vấn pháp lý của doanh nghiệp. Song song đó, sinh viên còn được hướng dẫn, tổ chức phiên tòa giả định - nơi các em trực tiếp điều hành một phiên xét xử, hiểu hơn về nghề và cọ xát thực tế.

Năm 2024, trường Đại học Gia Định xét tuyển đại học chính quy 49 ngành/chuyên ngành theo 3 phương thức, trong đó dành 60% chỉ tiêu tuyển sinh đại học chính quy đối với phương thức xét kết quả học bạ THPT, điểm xét tuyển từ 16,5 điểm. 

Thí sinh đăng ký xét tuyển trực tuyến tại: https://xettuyen.giadinh.edu.vn 

Ngọc Minh 

" alt="Chọn nhóm ngành Xã hội: tưởng ‘không hot’ mà ‘hot không tưởng’" width="90" height="59"/>

Chọn nhóm ngành Xã hội: tưởng ‘không hot’ mà ‘hot không tưởng’

Ca sĩ Lê Hiếu trở lại. 

"Trong suốt hành trình nghệ thuật của mình, tôi luôn chọn một hình tượng nghệ sĩ chân thành, tinh tế và cảm xúc. Những ca khúc của tôi thường gắn liền với những câu chuyện tình yêu tâm tư với khoảnh khắc ngọt ngào, nhưng cũng không thiếu sự xót xa, đau đớn khi tình cảm phai nhạt", anh chia sẻ. 

Lê Hiếu cũng cho thấy khả năng làm mới mình qua từng album và ca khúc. Bên cạnh các ca khúc tình ca quen thuộc, anh không ngừng thử nghiệm và mở rộng phạm vi âm nhạc của mình. 

Nam ca sĩ muốn khắc họa hình ảnh đàn ông tình cảm, là hình mẫu của một người từng trải, tự sự và biết cách đối diện với những thăng trầm trong cuộc sống.

Âm nhạc của anh cũng là sự kết hợp tinh tế giữa cảm xúc và kỹ thuật. Các ca khúc trải dài từ phút giây hạnh phúc đến lúc đau khổ, thất vọng. Điều này được thể hiện rõ nét trong cách anh chọn lựa bài hát và phối hợp với các nhạc sĩ tài năng. 

Sản phẩm mới gồm 5 ca khúc: Hết yêu rồi (Nguyễn Minh Cường), Sự im lặng dễ chịu(Tiên Cookie), Nói cho anh nghe (Tuno), Giá như(Đức Trí), Hết yêu từ bao giờ(TSON).

Mỗi ca khúc trong album là một mảnh ghép của câu chuyện tình yêu, từ khoảnh khắc ngọt ngào, thăng hoa cho đến sự xót xa, đau đớn khi tình cảm không còn như xưa. 

Lê Hiếu cùng các cộng sự như Nguyễn Thanh Bình (hoà âm, phối khí), SiMon (bass), Gia Tuệ (keyboard), Công Thành (trống), và Phú Nguyễn (guitar) mang đến một sản phẩm âm nhạc chỉn chu, dễ cảm nhận. 

Lê Hiếu sinh năm 1984, người Hà Nội. Nghệ sĩ từng đoạt Huy chương Vàng cuộc thi Tiếng hát Học sinh sinh viên toàn quốc 2001. Ca sĩ bắt đầu sự nghiệp âm nhạc tại TPHCM dưới sự giúp đỡ của nhạc sĩ Bảo Chấn và Quốc Bảo. Anh có nhiều ca khúc hit như: Ngày mai em đi (Thái Thịnh), Vài lần đón đưa (Trần Lê), Con đường màu xanh(Trịnh Nam Sơn)...

Nam ca sĩ kết hôn cùng bà xã năm 2018. Vợ kém anh 6 tuổi, vốn là một fan ruột của anh. Cả hai hiện sống trong một căn hộ cao cấp, ba mặt hướng sông Sài Gòn. Cuối năm 2022, cặp đôi đón con trai chào đời. 

Lê Hiếu hát "Hãy đến bên anh"

Ngọc Mai

Ảnh, clip:NVCC

Lê Hiếu - Thùy Chi song ca ngọt ngào, xúc động mừng nhạc sĩ Việt Anh trở lạiCác ca sĩ Lê Hiếu, Thùy Chi... hòa giọng giữa thiên nhiên với âm nhạc Việt Anh - chào đón nam nhạc sĩ "về nhà" sau quãng thời gian dài vắng bóng làng nhạc." alt="Lê Hiếu tuổi 40: Đàn ông từng trải sẽ biết cách đối diện thăng trầm cuộc sống" width="90" height="59"/>

Lê Hiếu tuổi 40: Đàn ông từng trải sẽ biết cách đối diện thăng trầm cuộc sống