- Nhiều thầy cô giáo nhận xét đề minh họa kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 có độ khó và tính phân loại cao hơn hẳn so với đề thi chính thức của năm 2017.

Do đó, có khả năng đề thi THPT quốc gia năm 2018 sẽ phân loại học sinh rõ hơn.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Với môn Toán, giáo viên có đánh giá chung rằng nội dung kiến thức trong đề thi minh họa đảm bảo sự phân tầng, có độ khó để đáp ứng mục tiêu “2 trong 1” của kì thi THPT quốc gia. 

Các câu hỏi xuất hiện trong đề thi bao gồm cả kiến thức lớp 11 và lớp 12, nhưng trọng tâm vẫn là kiến thức lớp 12 (80%). Các câu hỏi thuộc phần kiến thức lớp 11 xuất hiện với tần suất ít hơn (chiếm khoảng 20% tổng số câu).

Tuy nhiên, so với đề thi THPT quốc gia năm 2017, đề minh họa 2018 có độ khó hơn hẳn và có sự sắp xếp từ dễ đến khó theo ma trận kiến thức. Điều này được thể hiện ở tần suất xuất hiện các câu hỏi khó tăng nhưng đồng thời cũng được thể hiện ở mức độ khó của từng câu hỏi, nhất là các câu hỏi được cho là dùng để phân loại thí sinh và làm cơ sở để các trường đại học tuyển sinh.

Đặc biệt, mỗi nội dung kiến thức đều được hỏi ở các mức độ từ dễ đến khó, có vận dụng kiến thức Toán vào các bài toán thực tế (bài toán lãi suất câu 22).

Nhiều giáo viên cho rằng so với đề thi THPT quốc gia 2017, đề thi THPT quốc gia 2018 thể hiện tính phân loại mạnh hơn hẳn.

Các câu hỏi khó, có tính phân hóa cao rơi vào khoảng 8-10 câu hỏi cuối (câu 42-50). Các câu hỏi này thường rơi vào các chuyên đề Hình học không gian, hình Oxyz và đặc biệt là câu Tích phân (câu 50). Đặc biệt với phần kiến thức lớp 11, câu 49 thuộc chuyên đề xác suất cũng là một câu hỏi khó đối với thí sinh.

Với môn Vật lý, mức độ khó và sự phân hóa cũng được thể hiện rõ hơn so với đề thi THPT quốc gia năm 2017.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Anh Hoàng Công Viêng (giáo viên Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh) nhận xét: “Nếu căn cứ vào đề minh họa, chắc chắn đề thi năm nay sẽ khó hơn năm 2017.

Đề minh họa có số câu mức độ khó (mức độ 4) khoảng 11, 12 câu; mức độ 3 khoảng 8,9 câu. Còn mức độ 1,2 (cơ bản) 20 câu (5 điểm). Số câu ở chương trình 11 là 8 câu trong đó có 4 câu mức độ 1 và 2; 4 câu còn lại mức độ 3.

Nói chung với đề này các em nắm cơ bản sẽ lấy được 5 điểm, mức khá 6 đến 7 điểm, còn để lấy trên 8 điểm phải là những em có năng lực thực sự”.

Anh Viêng đánh giá đề có tính phân hóa cao, đặc biệt phổ điểm từ 7 đến 10 sẽ không như năm ngoái.

“Đề thi năm nay đã thể hiện sự phân hóa học sinh hơn. Như năm 2017, các em học lực khá, giỏi sẽ làm được 8,9 điểm; điểm 10 thì khó hơn nhưng 4 câu đó các em hoàn toàn có thể đánh mò và trúng với xác suất cao. Nhưng năm nay, lượng kiến thức nhiều hơn với việc nội dung đề quét hết kiến thức 11 và 12".

Với môn Sinh học, anh Nguyễn Thành Công (giáo viên Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội) nhận xét mặc dù các câu hỏi xuất hiện trong đề thi bao gồm cả kiến thức lớp 11 và lớp 12 nhưng trọng tâm vẫn là kiến thức lớp 12 (80%). Trong đó, các câu hỏi vẫn đảm bảo phủ các chuyên đề lớp 12 như đề thi THPT quốc gia 2017. Đặc biệt, các câu hỏi thuộc phần kiến thức lớp 11 phân bố rộng trong tất cả các chuyên đề lớp 11.

“So với đề thi THPT quốc gia năm 2017, đề thi tham khảo có độ khó hơn hẳn. Điều này được thể hiện ở tần suất xuất hiện các câu hỏi khó tăng, chiếm khoảng 25%  nhưng đồng thời cũng được thể hiện ở mức độ khó của các câu hỏi, nhất là các câu hỏi dùng để phân loại thí sinh.

Trong đó, các câu hỏi khó, có tính phân hóa cao là câu 114 đến câu 120, thường rơi vào chuyên đề các quy luật di truyền, cơ chế di truyền và biến dị, di truyền người và di truyền quần thể. Các câu thuộc kiến thức lớp 11 thuộc mức độ dễ và trung bình”.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Với môn Ngữ văn, cô Trịnh Thu Tuyết, nguyên giáo viên Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội), nhận định về cơ bản, ngoại trừ phần kiến thức lớp 11 bổ sung trong kiểu đề so sánh của câu nghị luận văn học thì cấu trúc đề, yêu cầu và mức độ phân hoá... không thay đổi so với đề thi THPT quốc gia 2017.

“Đề gồm 2 phần. Phần đọc hiểu (3 điểm) gồm một ngữ liệu đọc hiểu và 4 câu hỏi theo các mức độ: nhận biết/ thông hiểu/ vận dụng và vận dụng cao.

Phần Làm văn gồm 2 câu: câu nghị luận xã hội 2 điểm, có mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với ngữ liệu đọc hiểu của phần đọc hiểu, cụ thể hướng tới yêu cầu bàn luận về vấn đề mang ý nghĩa thông điệp của đoạn trích. Để giải quyết câu nghị luận xã hội, học sinh cần nắm chắc nội dung cơ bản cùng mối quan hệ giữa các luận điểm của đoạn trích, những vấn đề ít nhiều đã được giải quyết trong câu hỏi đọc hiểu.

Câu nghị luận văn học (5 điểm) có sự thay đổi lớn nhất bởi sự xuất hiện yêu cầu kiểm tra đồng thời kiến thức lớp 11  và 12.

Có thể thấy, đề kiểm tra toàn diện về kiến thức và kĩ năng (kiến thức văn học và cuộc sống, kiến thức lớp 11 và 12, kiến thức tiếng Việt và văn học... kĩ năng đọc hiểu, kĩ năng Nghị luận...)" - cô Tuyết phân tích.

Theo cô Tuyết, nếu như năm trước, học sinh chỉ cần tập trung ôn luyện các kiến thức có trong sách giáo khoa lớp 12, thì năm nay cần phải ôn luyện cả những kiến thức có trong chương trình lớp 11, đặc biệt là các tác phẩm thuộc phần văn học hiện đại lớp 11.

Với môn Lịch sử, nhiều giáo viên đánh giá mặc dù các câu hỏi xuất hiện trong đề thi bao gồm cả kiến thức lớp 11 và lớp 12 nhưng trọng tâm vẫn là kiến thức lớp 12. Trong đó, các câu hỏi vẫn đảm bảo phủ các chuyên đề lớp 12 như đề thi THPT quốc gia 2017.

Các câu hỏi thuộc phần kiến thức lớp 11 mặc dù xuất hiện với tần suất ít hơn nhưng trải đều ở tất cả các cấp độ nhận thức. Tỉ lệ câu hỏi lớp 11 - lớp 12 vào khoảng 25% - 75%

So với đề thi THPT quốc gia năm 2017, đề thi tham khảo có độ khó hơn hẳn. Điều này được thể hiện ở tần suất xuất hiện các câu hỏi khó tăng chiếm khoảng 30% (ví dụ: câu 34, 36) nhưng đồng thời cũng được thể hiện ở mức độ khó của các câu hỏi, nhất là các câu hỏi được cho là dùng để phân loại thí sinh.

Các câu hỏi khó, có tính phân hóa cao là 37, 39, 40... Những câu hỏi này rơi vào các chuyên đề: Việt Nam 1945 - 1954; Việt Nam 1954 - 1975; Á - Phi - Mĩ Latinh 1945 - 2000; Quan hệ quốc tế 1945 - 2000...

Không có câu hỏi khó rơi vào kiến thức lớp 11.

Các giáo viên cũng cho rằng đây chỉ là đề thi tham khảo nên không thể bao phủ toàn bộ kiến thức thí sinh cần nắm được. Vì vậy, các em vẫn phải ôn luyện đầy đủ các chuyên đề,các dạng bài liên quan.

Thanh Hùng

Bộ Giáo dục công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2018

Bộ Giáo dục công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2018

Bộ vừa công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2018 cho các học sinh tham khảo và làm quen.

" />

Đề minh họa 2018 khó hơn so với đề thi THPT quốc gia năm 2017

Giải trí 2025-02-05 08:18:03 43

- Nhiều thầy cô giáo nhận xét đề minh họa kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 có độ khó và tính phân loại cao hơn hẳn so với đề thi chính thức của năm 2017.

Do đó,ĐềminhhọakhóhơnsovớiđềthiTHPTquốcgianătin tức 247 có khả năng đề thi THPT quốc gia năm 2018 sẽ phân loại học sinh rõ hơn.

{ keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Với môn Toán, giáo viên có đánh giá chung rằng nội dung kiến thức trong đề thi minh họa đảm bảo sự phân tầng, có độ khó để đáp ứng mục tiêu “2 trong 1” của kì thi THPT quốc gia. 

Các câu hỏi xuất hiện trong đề thi bao gồm cả kiến thức lớp 11 và lớp 12, nhưng trọng tâm vẫn là kiến thức lớp 12 (80%). Các câu hỏi thuộc phần kiến thức lớp 11 xuất hiện với tần suất ít hơn (chiếm khoảng 20% tổng số câu).

Tuy nhiên, so với đề thi THPT quốc gia năm 2017, đề minh họa 2018 có độ khó hơn hẳn và có sự sắp xếp từ dễ đến khó theo ma trận kiến thức. Điều này được thể hiện ở tần suất xuất hiện các câu hỏi khó tăng nhưng đồng thời cũng được thể hiện ở mức độ khó của từng câu hỏi, nhất là các câu hỏi được cho là dùng để phân loại thí sinh và làm cơ sở để các trường đại học tuyển sinh.

Đặc biệt, mỗi nội dung kiến thức đều được hỏi ở các mức độ từ dễ đến khó, có vận dụng kiến thức Toán vào các bài toán thực tế (bài toán lãi suất câu 22).

Nhiều giáo viên cho rằng so với đề thi THPT quốc gia 2017, đề thi THPT quốc gia 2018 thể hiện tính phân loại mạnh hơn hẳn.

Các câu hỏi khó, có tính phân hóa cao rơi vào khoảng 8-10 câu hỏi cuối (câu 42-50). Các câu hỏi này thường rơi vào các chuyên đề Hình học không gian, hình Oxyz và đặc biệt là câu Tích phân (câu 50). Đặc biệt với phần kiến thức lớp 11, câu 49 thuộc chuyên đề xác suất cũng là một câu hỏi khó đối với thí sinh.

Với môn Vật lý, mức độ khó và sự phân hóa cũng được thể hiện rõ hơn so với đề thi THPT quốc gia năm 2017.

{ keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Anh Hoàng Công Viêng (giáo viên Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh) nhận xét: “Nếu căn cứ vào đề minh họa, chắc chắn đề thi năm nay sẽ khó hơn năm 2017.

Đề minh họa có số câu mức độ khó (mức độ 4) khoảng 11, 12 câu; mức độ 3 khoảng 8,9 câu. Còn mức độ 1,2 (cơ bản) 20 câu (5 điểm). Số câu ở chương trình 11 là 8 câu trong đó có 4 câu mức độ 1 và 2; 4 câu còn lại mức độ 3.

Nói chung với đề này các em nắm cơ bản sẽ lấy được 5 điểm, mức khá 6 đến 7 điểm, còn để lấy trên 8 điểm phải là những em có năng lực thực sự”.

Anh Viêng đánh giá đề có tính phân hóa cao, đặc biệt phổ điểm từ 7 đến 10 sẽ không như năm ngoái.

“Đề thi năm nay đã thể hiện sự phân hóa học sinh hơn. Như năm 2017, các em học lực khá, giỏi sẽ làm được 8,9 điểm; điểm 10 thì khó hơn nhưng 4 câu đó các em hoàn toàn có thể đánh mò và trúng với xác suất cao. Nhưng năm nay, lượng kiến thức nhiều hơn với việc nội dung đề quét hết kiến thức 11 và 12".

Với môn Sinh học, anh Nguyễn Thành Công (giáo viên Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội) nhận xét mặc dù các câu hỏi xuất hiện trong đề thi bao gồm cả kiến thức lớp 11 và lớp 12 nhưng trọng tâm vẫn là kiến thức lớp 12 (80%). Trong đó, các câu hỏi vẫn đảm bảo phủ các chuyên đề lớp 12 như đề thi THPT quốc gia 2017. Đặc biệt, các câu hỏi thuộc phần kiến thức lớp 11 phân bố rộng trong tất cả các chuyên đề lớp 11.

“So với đề thi THPT quốc gia năm 2017, đề thi tham khảo có độ khó hơn hẳn. Điều này được thể hiện ở tần suất xuất hiện các câu hỏi khó tăng, chiếm khoảng 25%  nhưng đồng thời cũng được thể hiện ở mức độ khó của các câu hỏi, nhất là các câu hỏi dùng để phân loại thí sinh.

Trong đó, các câu hỏi khó, có tính phân hóa cao là câu 114 đến câu 120, thường rơi vào chuyên đề các quy luật di truyền, cơ chế di truyền và biến dị, di truyền người và di truyền quần thể. Các câu thuộc kiến thức lớp 11 thuộc mức độ dễ và trung bình”.

{ keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Với môn Ngữ văn, cô Trịnh Thu Tuyết, nguyên giáo viên Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội), nhận định về cơ bản, ngoại trừ phần kiến thức lớp 11 bổ sung trong kiểu đề so sánh của câu nghị luận văn học thì cấu trúc đề, yêu cầu và mức độ phân hoá... không thay đổi so với đề thi THPT quốc gia 2017.

“Đề gồm 2 phần. Phần đọc hiểu (3 điểm) gồm một ngữ liệu đọc hiểu và 4 câu hỏi theo các mức độ: nhận biết/ thông hiểu/ vận dụng và vận dụng cao.

Phần Làm văn gồm 2 câu: câu nghị luận xã hội 2 điểm, có mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với ngữ liệu đọc hiểu của phần đọc hiểu, cụ thể hướng tới yêu cầu bàn luận về vấn đề mang ý nghĩa thông điệp của đoạn trích. Để giải quyết câu nghị luận xã hội, học sinh cần nắm chắc nội dung cơ bản cùng mối quan hệ giữa các luận điểm của đoạn trích, những vấn đề ít nhiều đã được giải quyết trong câu hỏi đọc hiểu.

Câu nghị luận văn học (5 điểm) có sự thay đổi lớn nhất bởi sự xuất hiện yêu cầu kiểm tra đồng thời kiến thức lớp 11  và 12.

Có thể thấy, đề kiểm tra toàn diện về kiến thức và kĩ năng (kiến thức văn học và cuộc sống, kiến thức lớp 11 và 12, kiến thức tiếng Việt và văn học... kĩ năng đọc hiểu, kĩ năng Nghị luận...)" - cô Tuyết phân tích.

Theo cô Tuyết, nếu như năm trước, học sinh chỉ cần tập trung ôn luyện các kiến thức có trong sách giáo khoa lớp 12, thì năm nay cần phải ôn luyện cả những kiến thức có trong chương trình lớp 11, đặc biệt là các tác phẩm thuộc phần văn học hiện đại lớp 11.

Với môn Lịch sử, nhiều giáo viên đánh giá mặc dù các câu hỏi xuất hiện trong đề thi bao gồm cả kiến thức lớp 11 và lớp 12 nhưng trọng tâm vẫn là kiến thức lớp 12. Trong đó, các câu hỏi vẫn đảm bảo phủ các chuyên đề lớp 12 như đề thi THPT quốc gia 2017.

Các câu hỏi thuộc phần kiến thức lớp 11 mặc dù xuất hiện với tần suất ít hơn nhưng trải đều ở tất cả các cấp độ nhận thức. Tỉ lệ câu hỏi lớp 11 - lớp 12 vào khoảng 25% - 75%

So với đề thi THPT quốc gia năm 2017, đề thi tham khảo có độ khó hơn hẳn. Điều này được thể hiện ở tần suất xuất hiện các câu hỏi khó tăng chiếm khoảng 30% (ví dụ: câu 34, 36) nhưng đồng thời cũng được thể hiện ở mức độ khó của các câu hỏi, nhất là các câu hỏi được cho là dùng để phân loại thí sinh.

Các câu hỏi khó, có tính phân hóa cao là 37, 39, 40... Những câu hỏi này rơi vào các chuyên đề: Việt Nam 1945 - 1954; Việt Nam 1954 - 1975; Á - Phi - Mĩ Latinh 1945 - 2000; Quan hệ quốc tế 1945 - 2000...

Không có câu hỏi khó rơi vào kiến thức lớp 11.

Các giáo viên cũng cho rằng đây chỉ là đề thi tham khảo nên không thể bao phủ toàn bộ kiến thức thí sinh cần nắm được. Vì vậy, các em vẫn phải ôn luyện đầy đủ các chuyên đề,các dạng bài liên quan.

Thanh Hùng

Bộ Giáo dục công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2018

Bộ Giáo dục công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2018

Bộ vừa công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2018 cho các học sinh tham khảo và làm quen.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/561f699240.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ

Đúng 12h trưa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên thay mặt Ban Bí thư cùng với đoàn lãnh đạo Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy Ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM đã đến viếng, thắp nén nhang tiễn biệt ông Sáu Đại.

Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên cùng nhiều lãnh đạo các cấp nghiêng mình tiễn biệt ông Sáu Đại.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên chia buồn và động viên gia quyến ông Sáu Đại.

Sau lời động viên gia quyến, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên đã ghi vào sổ tang: “Ban Bí thư vô cùng thương tiếc đồng chí Nguyễn Thành Danh, nguyên Trưởng Ban Thông tin liên lạc Trung ương Cục miền Nam, nguyên Giám đốc Bưu điện TP.HCM.

Một đảng viên Cộng sản kiên trung, đã cống hiến trọn vẹn cuộc đời vì sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân. Một cán bộ dày dạn kinh nghiệm, đã có nhiều đóng góp xuất sắc cho công tác xây dựng mạng lưới giao thông liên lạc và Bưu điện, phục vụ kịp thời sự chỉ đạo của Trung ương Đảng với Trung ương Cục, Xứ ủy Nam Bộ và chiến trường miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Xin kính cẩn nghiêng mình vĩnh biệt đồng chí…”.

Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên ghi sổ tang.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi nghiêng mình kính cẩn trước linh cữu ông Sáu Đại

Trước đó, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long đã dẫn đầu đoàn cán bộ, nhân viên ngành Thông tin và Truyền thông đến viếng và chia buồn cùng gia quyến ông Nguyễn Thành Danh. 

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long thắp nén nhang tiễn biệt ông Sáu Đại.

Thứ trưởng Phạm Đức Long xúc động ghi vào sổ tang: “Vô cùng thương tiếc đồng chí Nguyễn Thành Danh (Sáu Đại), nguyên Trưởng Ban Thông tin liên lạc Trung ương Cục miền Nam; nguyên Tổng cục phó Tổng cục Bưu điện miền Nam; nguyên Giám đốc Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh. Trong suốt hơn 60 năm hoạt động cách mạng, đồng chí là người đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam kiên trung, cán bộ lãnh đạo tài năng, đức độ của Đảng, Nhà nước và nhân dân, đã có nhiều đóng góp to lớn cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc; xây dựng, phát triển của đất nước…

Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ông Sáu Đại là một người chiến sĩ liên lạc kiên cường, đầy bản lĩnh và là một người nghiêm khắc, cũng như hoạt động chiến đấu trong thầm lặng.

Giai đoạn là Giám đốc đầu tiên của Bưu điện TP.HCM, với sự mẫu mực, nghiêm túc, nguyên tắc, bản lĩnh chỉ đạo và vận hành rất cương nghị, đồng chí đã khiến hệ thống Bưu chính – Viễn thông TP.HCM có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo liên lạc xuyên suốt trong cả nước”.

Thứ trưởng Phạm Đức Long ghi sổ tang.
Nguyên Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa (áo đen) cũng đến thắp nhang viếng ông Sáu Đại.
Dù đi lại khó khăn do sức khỏe yếu, nhiều cán bộ lão thành cùng thời với ông Sáu Đại vẫn đến chia buồn cùng gia quyến và thắp nén nhang tiễn biệt ông.
Nhiều đoàn cán bộ, nhân viên trong ngành Thông tin và Truyền thông đến viếng ông Sáu Đại.

Sau một thời gian lâm bệnh nặng, mặc dù đã được Đảng, Nhà nước, tập thể các giáo sư, bác sĩ và gia đình tận tình chăm sóc, cứu chữa, song do tuổi cao, sức yếu, đồng chí Nguyễn Thành Danh, nguyên Trưởng Ban Thông tin liên lạc Trung ương Cục miền Nam, nguyên Giám đốc đầu tiên của Bưu điện TP.HCM, đã từ trần hồi 5 giờ 30 ngày 2/6/2023 (tức ngày 15/4 năm Quý Mão) tại nhà riêng, hưởng thọ 96 tuổi.

Với quá trình hơn 60 năm hoạt động cách mạng, đồng chí đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc. Đồng chí được Đảng, Nhà nước tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý: Huân chương Hồ Chí Minh; Huân chương Kháng chiến chống Pháp hạng Nhì; Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất; Huân chương Giải phóng hạng Nhất; Huy hiệu 75 năm tuổi Đảng; và nhiều huân, huy chương cao quý khác.

Để tỏ lòng thương tiếc và ghi nhận những thành tích, cống hiến của đồng chí Nguyễn Thành Danh , Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Lễ tang đồng chí Nguyễn Thành Danh (tự Sáu Đại) với nghi thức lễ tang cấp cao. Linh cữu quàn tại nhà riêng, số 23 Lê Văn Miến, phường Thảo Điền, TP Thủ Đức, TP.HCM. Lễ viếng lúc 15 giờ ngày 2/6/2023 (tức ngày 15/4 năm Quý Mão). Lễ truy điệu lúc 5 giờ 30 ngày 5/6/2023 (tức ngày 18/4 năm Quý Mão). An táng cùng ngày tại Nghĩa trang thành phố, TP Thủ Đức, TP.HCM.

">

Tiễn biệt nguyên Giám đốc đầu tiên của Bưu điện TP.HCM Nguyễn Thành Danh

Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà

Là bác sĩ - y tá theo dõi hai bệnh nhân, Phan Mạnh Quỳnh và Orange cũng là người chứng kiến tình yêu của cặp đôi. Tuy nhiên, những khoảnh khắc gặp gỡ cô gái mình yêu trong MV chỉ là tưởng tượng của chàng trai, vì cả hai đang điều trị ở hai nơi khác nhau. Dù yêu xa trò chuyện, nhìn thấy nhau qua điện thoại nhưng chàng trai luôn giữ hình bóng cô gái trong tim.

Chia sẻ về lần đầu tiên kết hợp với Phan Mạnh Quỳnh, Orange cho biết: “Ca khúc được ấp ủ từ cuối năm ngoái, cảm xúc của tôi khi nghe bài này khá lẫn lộn. Còn những phân cảnh trong MV khiến tôi xúc động, thậm chí muốn bật khóc nhưng phải kìm nén để đóng đúng vai".

Trong quá trình làm việc, cô cho biết Phan Mạnh Quỳnh thường pha trò để xóa tan bầu không khí căng thẳng. Orange nói, Chuyến xelà ca khúc bình yên, giúp cô ủi an tâm hồn. Cô từng yêu xa nên đồng cảm với nhân vật trong bài hát. 

Chia sẻ về màn hợp tác cùng Orange, Phan Mạnh Quỳnh cho biết: “Tôi nghe nhiều sản phẩm của Orange, thấy bạn hát hay, cách xử lý hiện đại. Quãng và màu giọng của Orange phù hợp với ca khúc của tôi”. 

Ca khúc Chuyến xenằm trong album về tình yêu mà Phan Mạnh Quỳnh ấp ủ thực hiện. Trước đó, nam ca sĩ từng hé lộ về sáng tác hướng đến cộng đồng và các vấn đề xã hội. Tuy nhiên, anh cho biết: “Tôi quyết định gác album về chủ đề cộng đồng đến năm 2024. Trong năm nay, tôi sẽ thực hiện album về tình yêu". 

Phan Mạnh Quỳnh sáng tác bài hát tặng vợ

Lời bài hát "Gặp gỡ, yêu đương và được bên em" tái hiện lại hành trình gặp gỡ, yêu nhau cho đến khi kết hôn của Mạnh Quỳnh và Khánh Vy.

">

Phan Mạnh Quỳnh và Orange đóng vai bác sĩ, y tá trong MV mới

Tập đoàn Trump Media & Technology đã nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho một nền tảng mới liên quan tiền điện tử. Ảnh: Shutterstock.

Tuần trước, Tập đoàn Trump Media & Technology đã nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho TruthFi, theo CNN. Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu không cung cấp các thông tin cụ thể, nhưng liệt kê nhiều ứng dụng tiềm năng của TruthFi, bao gồm dịch vụ xử lý thanh toán qua thẻ, quản lý tài sản, dịch vụ lưu ký và giao dịch tài sản kỹ thuật số.

Hiện chưa rõ Trump Media đã tiến xa đến đâu trong dịch vụ thanh toán bằng tiền điện tử, hay liệu TruthFi có được ra mắt hay không. Tuy nhiên, việc chuyển hướng sang tiền điện tử có thể là một cách để Trump Media đa dạng hóa ngoài lĩnh vực mạng xã hội.

Tập đoàn truyền thông của ông Trump đã từ chối trả lời yêu cầu bình luận về vấn đề này.

CNNcho rằng việc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu này làm nổi bật những vấn đề liên quan đến xung đột lợi ích phát sinh từ chiến thắng bầu cử của ông Trump và đế chế kinh doanh rộng lớn của ông.

Các doanh nghiệp do ông Trump và gia đình sở hữu có thể hưởng lợi từ các quyết định mà chính quyền của ông đưa ra, bao gồm các quy định liên bang.

Richard Painter, luật sư đạo đức hàng đầu dưới thời Tổng thống George W. Bush và hiện là Giáo sư Luật tại Đại học Minnesota đánh giá: "Đây không phải vấn đề riêng của ông Trump mà là một vấn đề lớn với bất kỳ chính trị gia nào".

Ông cũng chỉ trích việc Quốc hội Mỹ trì hoãn thông qua các quy định với tiền điện tử, trong khi một số thành viên giao dịch tiền số và nhận tài trợ từ ngành này.

Ông Painter nhấn mạnh rằng dù luật xung đột lợi ích không áp dụng với tổng thống, phó tổng thống hay quốc hội, tuy vậy, ông Trump nên thoái vốn khỏi các tài sản kinh doanh như Tập đoàn Trump hay Truth Social và tiền điện tử để tránh xung đột với nhiệm vụ công.

Tin tức về nhãn hiệu mới xuất hiện chỉ vài tuần sau chiến thắng của ông Trump trong cuộc đua tranh cử. Chiến thắng này được thúc đẩy một phần bởi sự ủng hộ mạnh mẽ từ ngành tiền điện tử, vốn đang tìm kiếm sự điều chỉnh thân thiện hơn từ Washington.

Trước đó, ông Trump từng chỉ trích Bitcoin nhưng sau đó đã quay sang ủng hộ. Trong chiến dịch tranh cử, ông cam kết biến Mỹ thành "thủ đô tiền điện tử của thế giới" và thiết lập quỹ dự trữ tiền điện tử quốc gia.

Vì vậy, ông Trump được kỳ vọng sẽ bổ nhiệm các nhà quản lý thân thiện với tiền điện tử, các bước đi có thể giúp công ty mà ông nắm cổ phần lớn hưởng lợi sau khi ông chính thức nhậm chức vào tháng 1 năm sau.

Ông Trump cũng đã cam kết thay thế một trong những "kẻ thù lớn nhất" của ngành tiền điện tử là Gary Gensler, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC). Gensler đã thông báo sẽ từ chức vào ngày 20/1, khi ông Trump nhậm chức. Các nhà phân tích dự đoán tân Tổng thống sẽ chọn một chủ tịch SEC ủng hộ tiền điện tử.

Đơn đăng ký nhãn hiệu cho dịch vụ thanh toán tiền điện tử xuất hiện vài ngày sau khi Financial Timesđưa tin Trump Media đang trong giai đoạn đàm phán nâng cao để mua lại nền tảng giao dịch tiền điện tử Bakkt. Thông tin này đẩy cổ phiếu của Bakkt tăng vọt hơn 160%.

Trong tuyên bố hôm thứ 19/11, Bakkt nói họ biết đến các tin đồn xuất hiện trên truyền thông về một thương vụ tiềm năng, nhưng công ty không bình luận về tin đồn hay suy đoán trên thị trường.

Ngoài kế hoạch thâm nhập lĩnh vực thanh toán tiền điện tử, ông Trump còn có nhiều dự án tiền điện tử khác, bao gồm một doanh nghiệp được thành lập vào tháng 9 mang tên World Liberty Financial.

Đầu tuần này, ông Trump đã chọn Howard Lutnick, CEO của Cantor Fitzgerald, làm người đứng đầu Bộ Thương mại Mỹ. Lutnick là một người ủng hộ nổi bật của Tether, dù công ty tiền điện tử này đang đối mặt với các lo ngại từ nhà đầu tư.

Với nhiều động thái mới, ông Trump được cho là đang xây dựng một hệ sinh thái tiền điện tử mạnh mẽ, vừa tận dụng tiềm năng kinh doanh vừa hỗ trợ chính sách tiền điện tử quốc gia.

Giá Bitcoin tiến sát mốc 100.000 USD

Bitcoin duy trì đà tăng giá ổn định trong ngày 21/11 và đã chính thức vượt 98.000 USD vào cuối ngày, tính theo giờ Việt Nam.

">

Công ty ông Trump lấn sân sang tiền điện tử

{keywords}
Một lò luyện thi ở Ấn Độ

Thực tế, các lò luyện của Kota là triệu chứng của một vấn đề lớn hơn, từng được ám chỉ bởi quản lý cao cấp của thành phố - Ravi Kumar Surpur trong một bức thư nhiều cảm xúc mà ông đã viết sau khi xảy ra những trường hợp tự tử mới nhất. Ông Surpur thẳng thắn khuyên các bậc phụ huynh không nên đè nặng áp lực lên con cái và bắt chúng sống giấc mơ của mình.

Phụ huynh Ấn Độ nổi tiếng là những người kỳ vọng cao ở con cái. Họ cho rằng bằng cấp giống như một chiếc hộ chiếu để đảm bảo cho việc bước chân vào tầng lớp cao hơn về mặt kinh tế và địa vị xã hội. Vì thế, họ ép buộc con cái phải có bằng cấp – thứ mà ở hệ thống giáo dục đại học của Ấn Độ không phải là dễ dàng. Do định kiến đã ăn sâu này nên cuộc điều tra hành chính dự kiến tìm hiểu các điều kiện ở các lò luyện Kota nhiều khả năng không mang lại hiệu quả.

Rõ ràng văn hóa này sẽ ảnh hưởng tới người trẻ. Học sinh buộc phải vượt qua những kỳ thi khó khăn – chỉ khoảng 10.000/500.000 tham gia IIT-JEE mỗi năm đạt được số điểm đủ để đỗ - trong các môn học mà họ thường ghét cay ghét đắng. Và học sinh Ấn Độ thì thường có xu hướng ép buộc bản thân cho tới khi không thể chịu đựng được nữa, hơn là buông bỏ.

Kỹ thuật và y học vẫn là những môn học được nhiều phụ huynh trung lưu nước này ưa chuộng. Mỗi năm, Ấn Độ cho ra lò khoảng nửa triệu kỹ sư, khoảng 80% trong số đó cuối cùng lại làm trái nghề. Vào khoảng giữa thế kỷ 20, phụ huynh Ấn Độ xem kỹ thuật là cửa ngõ để tiến bước tới sự hiện đại và cho đến giờ họ vẫn muốn con cái theo học lĩnh vực này.

Ít nhất cũng có đủ các trường kỹ thuật ở Ấn Độ để đáp ứng nhu cầu người dân. Ngược lại, ngành y lại là một lĩnh vực cung không đủ cầu.

Ngành Y của Ấn Độ chịu sự kiểm soát của Hội đồng y tế Ấn Độ (MCI). Các trường y đều phải được công nhận bởi MCI, trong đó mỗi trường chỉ được phép nhận 381 sinh viên. Mỗi năm, chỉ có 63.800 suất học ngành y ở đất nước 1,2 tỷ dân – nghĩa là chưa đến 1% dân số nước này được học ngành y.

Chưa hết, một số suất còn được ưu tiên cho con cái của những người có địa vị và có tiềm lực kinh tế trong xã hội. Trong khi, những học sinh đạt thành tích cao phải theo đuổi những lĩnh vực khác.

Những gia đình có điều kiện thường cho con cái học y ở nước ngoài. Nhiều em không trở về nước, gây chảy máu chất xám. Một số trở về sau khi học ở Georgia hay Trung Quốc thì bị MCI từ chối công nhận bằng cấp và họ không được phép hành nghề. Với những học sinh không đủ điều kiện đi du học, thậm chí dù rất sáng dạ, thì học y không còn là lựa chọn của họ.

Tuy nhiên, Ấn Độ đang vô cùng thiếu bác sĩ. Theo Tổ chức Y tế thế giới, nước này đang có 0,7 bác sĩ trên 1.000 dân. Ở Mỹ và Anh – hai quốc gia mà các bác sĩ Ấn Độ thường di cư, tỷ lệ này là 2,5/1.000 dân và 2,8/1.000 dân. Việc thiếu đội ngũ y bác sĩ trầm trọng này đồng nghĩa với việc tính mạng của người dân bị ảnh hưởng hằng ngày, đặc biệt là ở các khu vực nông thôn.

Ấn Độ hoàn toàn có thể đào tạo số lượng y bác sĩ gấp 4-5 lần. Tuy nhiên, MCI được phép theo đuổi phương pháp hạn chế của riêng mình, lấy đi cơ hội chăm sóc y tế đầy đủ của những người dân nghèo nước này, trong khi làm tăng áp lực vốn đã lớn lên những sinh viên đã giành suất học ở các trường y.

Chính trong bối cảnh này, các lò luyện như ở Kota ngày càng phát triển mạnh. Khi việc thành công trong các kỳ thi tuyển sinh ngặt nghèo là cách duy nhất để hoàn thành mục tiêu giáo dục của một người thì việc ôn luyện trở thành tất cả mọi thứ của việc học hành. Muốn chiều lòng các bậc phụ huynh kỳ vọng cao, các em phải hi sinh những sở thích riêng của mình. 56 trường hợp tự tử trong 5 năm qua ở Kota là một minh chứng bi thảm cho định nghĩa thành tích xuất sắc của phụ huynh Ấn Độ.

Bài viết của tác giả Shashi Tharoor – hiện đang là nghị sĩ Quốc hội Ấn Độ, Chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội về các vấn đề đối ngoại.

  • Nguyễn Thảo (Theo Project-Syndicate)
">

Những kỳ thi chết chóc ở Ấn Độ

友情链接