您现在的位置是:Nhận định >>正文
Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 11/2016
Nhận định745人已围观
简介- Trong 10 ngày giữa tháng 11/2016,ạnđọcủnghộcáchoàncảnhkhókhănngàygiữatháxăng Ban Bạn đọc Báo VietN...
- Trong 10 ngày giữa tháng 11/2016,ạnđọcủnghộcáchoàncảnhkhókhănngàygiữatháxăng Ban Bạn đọc Báo VietNamNet đã nhận được số tiền 117,312,114 đồng giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn được đăng trên VietNamNet của các cá nhân và đơn vị sau.
Thương bé gái 3 tháng tuổi đối diện nhiều ca phẫu thuậtTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Spartak Varna, 22h30 ngày 7/2: Thiếu cảm giác bóng
Nhận địnhPha lê - 06/02/2025 16:11 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多8 ngôi chùa tuyệt đẹp ở Singapore khiến du khách mê mẩn
Nhận địnhỞ Singapore có 8 ngôi chùa mang những kiến trúc độc đáo, thu hút rất đông khách du lịch đến thăm quan và chiêm bái. Chùa Liên Sơn Song Lâm
Liên Sơn Song Lâm Chùa Liên Sơn Song Lâm là di tích quốc gia. Đây là tu viện lâu đời ở Singapore, được xây dựng vào năm 1908. Liên Sơn Song Lâm đang nắm giữ kỷ lục là ngôi chùa lớn thứ hai của khu vực Châu Á.
Lối đi vào chùa được trang trí những chậu bonsai cắt tỉa công phu, tỉ mỉ. Bước qua cây cầu nhỏ bạn sẽ đến với khu sân chính của chùa.
Tại đây có đặt rất nhiều bức tượng Phật được tạc một cách hoàn mỹ. Phía trước chùa là một hồ nước hình bán nguyệt, với 9 con rồng phun nước đặt xung quanh tạo nên khung cảnh đẹp tuyệt vời.
Cánh cổng chính của chùa được xây dựng khá tinh xảo. Ngoài ra, chùa có một tòa tháp 7 tầng và 3 sảnh cầu nguyện.
Lối đi vào chùa được trang trí những chậu bonsai đẹp mắt. Chùa Thiên Phúc Cung
Thiên Hậu là một vị nữ thần biển cả bảo trợ ngư phủ cùng với người đi biển. Trong khu vực châu Á có nhiều ngôi chùa thờ vị nữ thần này.
Chùa Thiên Hậu. Trong số đó, nổi tiếng nhất phải nhắc tới là chùa Thiên Phúc Cung nằm trong khu người Hoa Chinatown ở Singapore.
Được xây dựng vào năm 1842, chùa có kiến trúc phức tạp với những bức tranh khảm trên trần nhà. Hầu hết, các vật liệu được sử dụng để xây dựng ngôi chùa do những người nhập cư mang đến.
Bên trong, bạn sẽ tìm thấy một tấm bảng do Hoàng đế Quang Tự của triều đại nhà Thanh tặng vào năm 1907.
Chùa Phật Nha
Phật Nha là một trong những ngôi chùa có kiến trúc độc đáo và đẹp ở Singapore.
Ngôi chùa được xây dựng theo lối kiến trúc của Trung Quốc. Đây được xem là bảo tàng nghệ thuật Phật giáo lớn nhất tại Singapore.
Chùa Phật Nha. Chùa Phật Nha đã được khởi công ngày 13/03/2005 và khánh thành ngày 31/05/2007, với tổng chi phí lên đến 62 triệu SGD.
Tuy là chùa mới thành lập nhưng đã thu hút rất nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan.
Kiến trúc của Chùa Phật Nha được thiết kế với 5 tầng chính và 1 tầng hầm. Từ phía ngoài, chùa Phật Nha dễ dàng gây được ấn tượng mạnh bởi hình dáng tráng lệ và màu sắc nổi bật.
Ngôi chùa lưu giữ xá lợi răng của Đức Phật, cũng như một số đồ Phật giáo đẹp nhất thế giới nên được đặt là Phật Nha.
Ngoài ra chùa, còn có một khu vườn trên sân thượng, thư viện, nhà hàng chay và hiệu sách trong chính ngôi chùa.
Chùa Phật giáo Miến Điện
Cổng vào chùa. Chùa Phật giáo Miến Điện là ngôi chùa phật giáo Theravada cổ xưa tại Singapore. Ngôi chùa được xây dựng theo đúng lối kiến trúc phật giáo cổ với khuôn viên có cây bồ đề.
Ngôi chùa này sở hữu một bức tượng Phật cao hơn 3m, nặng 10 tấn làm từ đá cẩm thạch trắng.
Bức tượng Phật bằng đá cẩm thạch trắng. Chùa Kwan Im Thong Hood Cho
Đây là một ngôi chùa thờ Phật Quan Âm nổi tiếng tại Singapore. Chùa có kiến trúc ấn tượng với mái vòm kiểu Trung Quốc, cùng tông màu nổi bật là đỏ và vàng rất cuốn hút, tượng trưng cho sự giàu sang và may mắn.
Chùa Kwan Im Thong Hood Cho. Đặc biệt, vào ngày mùng một Tết, chùa đón rất đông người dân gốc Hoa, họ đến đây từ sớm và hy vọng được cắm cây nhang đầu tiên vào bát hương trên bàn thờ Phật với mong muốn cả năm may mắn, gia đình hạnh phúc.
Tu viện Kong Meng San Phor Kark See
Tu viện Kong Meng San Phor Kark là ngôi chùa Phật giáo lớn, nằm ở đường Bright Hill. Chùa có sân bóng đá, bảo tháp, sảnh cầu nguyện, lò hỏa táng và nhà thờ cột, nơi ở cho các nhà sư nằm giữa những khu vườn yên tĩnh.
Tu viện Kong Meng San Phor Kark See. Trong chùa có trường Cao đẳng Phật giáo Singapore, đào tạo và cấp bằng cử nhân Phật giáo hệ 4 năm. Chùa được xây vào đầu thế kỷ 20 để truyền bá Phật giáo.
Khung cảnh bên ngoài Kong Meng San Phor Kark See. Chùa Phụng Sơn Trì
Chùa Phụng Sơn Trì được xây dựng từ năm 1908 đến 1913 bởi những người di cư Trung Quốc. Tên của ngôi chùa có nghĩa là "Ngôi chùa trên đồi Phượng Hoàng".
Xưa kia, chùa có tầm nhìn ra biển, tuy nhiên ngày nay các tòa nhà cao tầng mọc lên, xung quanh chùa là quán ăn. Tầm nhìn đó đã biến mất.
Chùa Phụng Sơn Trì. Ngôi chùa được thiết kế và xây dựng theo phong cách miền Nam Trung Quốc. Toàn bộ họa tiết trang trí đều là sự kết hợp hài hòa giữa phượng hoàng, rồng, hoa mẫu đơn cùng hệ thống chữ Phúc – Thọ.
Tòa điện lớn nhất có 4 cột đá khổng lồ được làm bằng đá granit. Phần chóp mái được trang trí bởi 2 con rồng bằng ngọc quý giá.
Năm 2010, chùa nhận giải thưởng Bảo tồn trong khuôn khổ chương trình "Di sản UNESCO khu vực châu Á – Thái Bình Dương".
Chùa Phật giáo Wat Ananda Metyarama
Chùa Phật giáo Wat Ananda Metyarama còn gọi là Chùa Phật Nằm, xây dựng vào năm 1845, mang kiến trúc đặc trưng của Thái Lan.
Chùa nổi tiếng với tượng Phật nằm dát vàng dài 33m, mang nét mặt thư thái, bình thản.
Chùa Phật giáo Thái Lan Wat Ananda Metyarama Bên ngoài là hai bức tượng hình rắn Naga huyền bí, mang ý nghĩa tâm linh sâu xa. Trên các bức tường của ngôi chùa còn được chạm rất nhiều tượng Phật nhỏ thể hiện sự uy nghiêm của chốn cửa Phật.
Ngôi chùa gỗ lim gần 400 tuổi, được coi là bảo vật vô giá ở Thái Bình
Ngôi chùa gần 400 tuổi, làm từ khối lượng gỗ lim lớn. Thời gian xây chỉ khoảng 2 năm nhưng để quyên góp và vận chuyển đủ gỗ về đây phải mất đến 19 năm.
">...
阅读更多Tâm sự cùng Thúy Vân tập 2: Thúy Vân bàn chuyện đổi nghề ở tuổi 30
Nhận địnhThúy Vân gửi lời khuyên đến các khán giả: Trong tập 2 của chương trình Tâm sự cùng Thúy Vân, khách mời Ngọc Huyền chia sẻ với khán giả câu chuyện nghề nghiệp của bản thân.
Ngọc Huyền vốn là cô gái đam mê nghệ thuật từ bé, và cô đã trở thành một biên đạo múa thành công. Cô theo đuổi nghề múa trong 20 năm và cho rằng đó là khoảng thời gian hạnh phúc, tuyệt vời của cô. Huyền từng tham gia nhiều chương trình, có nhiều mối quan hệ và kiếm được thu nhập tốt từ công việc này. Tuy nhiên, Ngọc Huyền cho rằng mình phải tìm công việc ổn định hơn và cô băn khoăn liệu có việc gì mà mình yêu thích hơn không.
“Mình nhớ lại câu chuyện ngày xưa của mình. Mỗi lần nhân vật nào đó trong phim thoại một câu nào đó hoặc họ diễn thế nào thì mình sẽ nói và diễn theo. Mình thấy mình có tố chất nho nhỏ trong việc lồng tiếng. Và mình quyết định thực hiện công việc mơ ước đó của mình, diễn viên lồng tiếng”, nữ khách mời chia sẻ.
Thúy Vân (trái) và khách mời Ngọc Huyền (phải) cùng tâm sự về vấn đề chuyển nghề. Ngọc Huyền hiểu rõ con đường sự nghiệp của một diễn viên lồng tiếng không hề dễ dàng bởi lẽ đây không phải nghề được mọi người biết đến nhiều. Nhưng vị khách mời vẫn quyết tâm theo đuổi đam mê, cô theo học khóa lồng tiếng trong 3 tháng để thực hiện ước mơ của mình.
“Chúng ta mỗi ngày đều nói nhưng ta nói theo bản năng. Nhưng nghề lồng tiếng đòi hỏi mình phát âm phải chuẩn và phải truyền tải đến khán giả những cảm xúc tuyệt vời nhất. Điều này rất khó, vì nhân vật nói quá nhanh, họ biểu cảm và diễn xuất khóc cười liên tục. Người lồng tiếng phải xem họ diễn thế nào rồi thể hiện lại”- Ngọc Huyền chia sẻ những khó khăn trong nghề lồng tiếng.
Trong thời gian đầu, Huyền chỉ nhận được những vai phụ với rất ít lời thoại chẳng hạn như “chào cô” hay “cảm ơn cô”. May mắn đến với khách mời khi cô được mời đến buổi casting cho bộ phim chiếu rạp. Ngọc Huyền rất hạnh phúc đồng thời cũng lo sợ không đậu casting vì giám khảo là cô giáo của cô. Vì vai diễn rất hợp với chất giọng của Huyền nên kết quả hoàn toàn như cô mong đợi, Huyền được nhận làm lồng tiếng cho nhân vật trong phim.
Ngọc Huyền từng là một biên đạo múa thành công nhưng vì đam mê nên trở thành diễn viên lồng tiếng. Nghe tâm sự của khách mời, Thúy Vân cho rằng chính cái duyên đã đưa Ngọc Huyền đến với công việc mới này. Đồng thời, Á hậu hỏi thêm đâu là khó khăn nhất đối với Ngọc Huyền khi lựa chọn lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ này.
“Thời điểm khó khăn nhất không phải lúc mới bắt đầu mà là lúc đối diện với công việc thật sự. Khi mới vào nghề mình thấy công việc mới thú vị vì mọi thứ còn mới mẻ. Nhưng khi đã bước chân vào nghề, mình thấy thực lực của mình như con số không. Đúng là duyên với nghề đã đến, nhưng bắt đầu và theo đuổi cái duyên là vấn đề khác”, vị khách mời chia sẻ với chương trình.
Á hậu Thúy Vân hy vọng mỗi người sẽ tìm được một công việc mà mình thật sự đam mê. Thúy Vân cho rằng câu chuyện của Ngọc Huyền sẽ truyền cảm hứng cũng như tiếp thêm động lực cho các bạn trẻ. “Chúng ta cứ tiếp tục học tập, trau dồi kĩ năng nếu công việc hiện tại không phù hợp thì mình cũng có kĩ năng để phục vụ những ngành nghề khác. Miễn sao mình cứ cố gắng theo đuổi đam mê của mình”, Á hậu gửi gắm đến các khán giả của chương trình.
Thúy Vân tin rằng ngoài kia có rất nhiều người có cuộc sống tốt. công việc ổn định nhưng sâu bên trong họ biết họ phù hợp với công việc khác. Thúy Vân hy vọng các khán giả sẽ có động lực để thực hiện những điều mình còn băn khoăn.
“Hãy đánh thức sức mạnh vô hình trong bạn và theo đuổi ước mơ của bạn. Mỗi chúng ta chỉ có một cuộc đời để sống vì thế hãy sống làm sao để mỗi ngày là một ngày mới, một ngày ta được vui và hạnh phúc”, Á hậu Thúy Vân gửi gắm thông điệp đến các bạn trẻ.
Người đầu tiên du lịch khắp thế giới trong 72 ngày
Chuyến đi này được hoàn thành bởi một nữ nhà báo Mỹ. Cuộc hành trình của cô đã gây sự chú ý khắp xứ cờ hoa vào năm 1889.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Celtic vs Dundee, 02h45 ngày 6/2: Bệ phóng sân nhà
- 6 mẹo tâm lý giúp bạn ‘đánh gục’ bất cứ ai
- Chứng khoán hôm nay 18/10: Cổ phiếu thép SMC tăng trần, YEG đạt thanh khoản lớn
- Truyền hình trực tiếp Kỷ niệm 110 năm ngày sinh chí sĩ yêu nước Lương Văn Tri
- Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Terengganu, 19h30 ngày 5/2: Cửa trên đáng tin
- Cách làm món bánh đa trộn siêu ngon
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Esteghlal Khuzestan vs Shams Azar, 19h45 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
-
Văn Thịnh, du khách Hà Nội, hiện tìm vé máy bay để du lịch Tết cùng gia đình nhưng không thấy phương án nào khả thi. Giá vé máy bay rẻ nhất anh tìm được cho chặng Hà Nội - Nha Trang khứ hồi giai đoạn 30/1/2025-2/2/2025 (mùng 2 đến mùng 5 Tết) khoảng 5,4 triệu đồng cho giờ bay bình thường; giờ đẹp giá hơn 7 triệu đồng. Tương tự, giá vé đi Phú Quốc cũng dao động mức 7,5 triệu đồng khứ hồi cho giờ bay đẹp, gấp đôi giá ngày thường; giờ bay xấu hơn giá hơn 5 triệu đồng khứ hồi. Với gia đình bốn người, du khách ước tính chi gần 30 triệu đồng cho riêng tiền vé máy bay nên quyết định tạm gác lại dự định du lịch trong nước dịp Tết.
Tour Tết trong nước bị 'quay lưng' vì giá vé máy bay cao
-
Hẻm có kiến trúc độc đáo ở Sài Gòn Hẻm Hào Sĩ Phường ở 206 Trần Hưng Đạo B, Quận 5, TP.HCM, nằm sau lưng chung cư Ngô Quyền và Trần Hưng Đạo. Nơi đây được mệnh danh là con hẻm có kiến trúc độc đáo nhất Sài Gòn, tồn tại hơn 100 năm. Các gia đình sống ở đây hầu hết là người gốc Hoa.
Cả hẻm có 63 căn nhà xây liền kề, chia thành hai tầng. Tầng trệt có 33 căn nhà. Tầng hai có 30 căn nhà. Mỗi căn có chiều dài 18m, ngang gần 4m.
Hẻm Hào Sĩ Phường có nét kiến trúc độc đáo, các căn nhà ở đây có tuổi đời hơn 100 năm. Có tất cả 3 cầu thang lên xuống giữa hai tầng. Điểm chung của các căn nhà đều có hai bàn thờ trước cửa.
Gia đình anh Hùng (57 tuổi) sống ở hẻm từ khi hình thành đến nay. Anh cho biết, trước đây, nghe các cụ kể lại, toàn bộ 63 căn nhà trong hẻm đều được sơn bằng màu vàng.
Theo thời gian, lớp sơn màu vàng bị bong tróc, các gia đình phải sơn lại. Nhà sơn màu xanh, nhà sơn màu đỏ nhạt, nhà thì màu trắng… chỉ còn một vài nhà vẫn còn giữ nguyên màu vàng.
Anh Hùng cho biết, trước đây, hằng ngày người dân trong hẻm liên tục đón các đoàn khách du lịch nước ngoài đến hẻm thăm quan, tìm hiểu văn hóa, nét kiến trúc của các căn nhà. Những bạn trẻ, các đoàn làm phim, các cặp cô dâu chú rể cũng đến đây ghi hình làm kỷ niệm.
Mấy chục năm qua, hẻm Hào Sĩ Phường là nơi chụp hình lý tưởng của các bạn trẻ, các đoàn làm phim, các cặp cô dâu chú rể. Bà Hương, 68 tuổi, sống ở tầng hai của tòa nhà chia sẻ, ban đầu, “có khách đến thăm”, người dân trong hẻm ai cũng vui, vì nơi mình ở bỗng nhiên nổi tiếng. “Ai đến, chúng tôi cũng niềm nở, tạo điều kiện để họ ghi những thước phim, tấm hình đẹp nhất”, bà Hương nói.
Cũng nhờ có khách đến mà nhiều hộ dân sống trong hẻm có thêm thu nhập từ việc bán nước uống, đồ ăn, các món quà lưu niệm. "Tuy nhiên sau đó, người dân chúng tôi phải chịu đủ phiền toái”, bà Hương bức xúc.
Nhiều khách chụp ảnh thiếu ý thức
Bà Hương kể, nhiều người đến hẻm tham quan, chụp hình xem nơi đây như nhà mình. Họ vô tư đi lại, cười nói, chạy nhảy, đùa giỡn. Có đoàn đến ghi hình thì yêu cầu cư dân không được đi lại, chạy xe, ai muốn đi ra ngoài thì phải tránh hướng họ ghi hình ra. Ai làm phật ý thì họ khó chịu, tỏ thái độ bực dọc.
Từ tháng 3 đến nay, người dân trong hẻm thống nhất treo biển cấm chụp hình, quay phim ngay cầu thang lên xuống. “Người dân ở đây có nhiều người già, trẻ nhỏ nhưng nhiều cô cậu đến ôm hôn, làm những hành động phản cảm để chụp hình. Có nhiều cô gái chỉ mặc mỗi chiếc áo ngực đứng tạo dáng, trông rất rất phản cảm. Có người thay trang phục để ghi hình, đáng lẽ phải vào phòng hoặc che lại, nhưng họ đứng giữa đám đông làm luôn. Họ cứ xem nơi chúng tôi ở như nhà họ vậy”, bà Hương bức xúc.
Bà Phạm Thị Thu Tâm, Tổ trưởng Tổ dân phố 3, Khu phố 1A, Phường 11, Quận 5 đang sống trong hẻm nên rất hiểu những bức xúc của người dân. Bà Tâm cho biết, hầu hết người dân sống trong hẻm là người lớn tuổi. Họ muốn có không gian yên tĩnh để nghỉ ngơi, nhất là giờ trưa, nhưng liên tục bị người lạ làm phiền nên khó chịu. Họ muốn đuổi những người chụp ảnh đi nhưng không được.
Bà Tâm cho biết, từ tháng 3 đến nay, thấy người nào đến quay phim, chụp hình là người dân đến mời họ ra về. Quá bức xúc, người dân phản ánh đến bà Tâm nhờ can thiệp. Là tổ trưởng tổ dân phố, bà Tâm ra nhắc nhở cũng không ăn thua. “Họ cứ đến giữa giờ trưa, đi lại, nói năng, đùa giỡn rất ồn ào. Tôi ra nói các cháu thay đổi giờ chụp thì các cháu bảo: “Ghi hình buổi trưa trời sáng, có nắng, ảnh mới đẹp”.
Bà Tâm cho biết, vì dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp nên từ tháng 3, người dân trong hẻm Hào Sĩ Phường không muốn người ngoài đến. Tuy nhiên, dịp này, nhiều sinh viên, học sinh không phải đến trường nên đến hẻm nhiều hơn.
Nhiều người dân đã phản ánh việc này đến chính quyền địa phương. Một cuộc họp giữa ban quản lý khu phố, UBND phường 11 và người dân trong hẻm đã diễn ra từ giữa tháng 3 để bàn về việc không cho người lạ đến chụp ảnh. Ý kiến cấm quay phim, chụp hình trong hẻm đã được tất cả mọi người thống nhất.
Bà Tâm giải thích thêm, hẻm Hào Sĩ Phường đã có tuổi đời hơn 100 năm, nhiều mảng tường, cửa, cột, lan can đã xuống cấp nên các hộ gia đình muốn bảo quản, gìn giữ. “Người đến thăm quan hẻm, họ không có ý thức bảo vệ nên người dân rất lo sợ”, bà Tâm nói.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Hồng Minh, Chủ tịch UBND Phường 11 cho biết, việc cấm quay phim, chụp hình ở hẻm Hào Sĩ Phường là có sự thống nhất của phường và người dân trong hẻm từ cuối tháng 3.
Theo đó, để đảm bảo phòng chống dịch bệnh Covid-19 và sự an toàn, văn minh, trật tự cho người dân, các đoàn thăm quan, chụp hình, quay phim ở hẻm phải có sự đồng ý của phường, phòng văn hoá thông tin mới được tiến hành.
Ngoài ra, người chụp cần phải đảm bảo vệ sinh, tuân thủ thuần phong mỹ tục, không làm ảnh hưởng đến cuộc sống người dân trong hẻm.
Quả trĩu cành, gà đẻ trứng trên sân thượng của bà chủ nhà trọ Sài Gòn
Kết hợp nuôi gà, vịt lấy thịt, trứng và trồng rau trên sân thượng rộng 90m2, bà Võ Thị Bảy đã cung cấp đầy đủ thực phẩm sạch cho cả gia đình.
" alt="Dân hẻm Sài Gòn bức xúc vì người đến chụp hình gây ồn, mặc phản cảm">Dân hẻm Sài Gòn bức xúc vì người đến chụp hình gây ồn, mặc phản cảm
-
Giếng làng xuất hiện ở nhiều nơi nhưng không nơi đâu lại nhiều như ở 2 xã Yên Sở và Đắc Sở vốn là làng Kẻ Giá (huyện Hoài Đức, Hà Nội) trước đây. Nằm ven bờ sông Đáy, xưa kia, đây là vùng phát triển kinh tế khá sầm uất. Người dân không chỉ tự hào về sự phát triển kinh tế mà họ còn có những di tích đặc biệt, thông qua câu nói: “Đình không xà, làng có 73 giếng”.
Giếng cổ nay không còn sử dụng, đã được phủ bề mặt để bảo vệ. “Đình không xà” là ngôi đình lớn của làng Kẻ Giá xưa, rộng hơn 500m2 được dựng bởi 50 chiếc cột lớn.
Điều đặc biệt là những cột này đều không có mối đục nào của xà để nối lại. Các cột dựng đứng, mái gác lên đỉnh cột tạo nên một ngôi đình hoành tráng, uy nghi. Nhiều năm về trước, do chiến tranh, ngôi đình đã bị đốt phá.
Tuy đình không còn nhưng làng vẫn may mắn gìn giữ được những chiếc giếng cổ. 73 chiếc giếng nằm rải rác khắp ngôi làng. Mỗi giếng đều có cấu tạo giống hệt nhau.
Ở dưới đáy giếng là 2 phiến gỗ lim chắc chắn. Trải qua thời gian dài, các phiến gỗ lim vẫn không hề bị mủn, hư hỏng.
Từ phiến gỗ lim này, người xưa đã xếp các phiến đá lên theo hình tròn để tạo thành chiếc giếng. Các phiến đá đều không dùng hồ, vữa gắn kết mà vẫn chắc chắn.
Mỗi giếng hàng chục phiến đá, người dân có thể dùng tay bám vào những phiến đá này để lên xuống dễ dàng.
Anh Thanh bên một trong 73 chiếc giếng cổ của làng. Anh Thanh (người dân ở xóm 1, xã Yên Sở) chia sẻ: “Người ta có thể lay các phiến đá này. Tuy nhiên nó không hề bị rơi ra, nhiều năm vẫn tạo thành một khối vững chắc. Hai phiến gỗ lim được lý giải là điểm chặn, giúp các phiến đá phía trên không bị lún sâu xuống đất”.
Giếng đã trở thành một phần không thể thiếu với người làng. Người dân thường đến gánh nước về dùng nấu ăn, sinh hoạt. Chiều chiều, phụ nữ giặt đồ và trẻ con có thể tắm ngay bên giếng.
Người dân ở đây cho biết, họ thường phải dậy sớm để gánh nước bởi nếu đến muộn, nước sẽ không còn. Nước của giếng nổi tiếng trong, mát vào mùa hè và rất ấm vào mùa đông. Người làng còn khẳng định, trẻ con bị rôm sẩy tắm nước giếng đều hết.
Hiện, chỉ còn vài giếng còn được sử dụng. 73 giếng nước đã trở thành nơi cung cấp nước chính cho người dân cả một vùng. Làng Đắc Sở còn có đặc sản là món bánh gio. Họ cho rằng, điều làm nên vị thanh mát đặc biệt của món bánh chính là nguồn nước lấy từ các giếng cổ.
Khá kỳ lạ là 73 giếng đều có một miếu nhỏ bên cạnh. Người xưa tin rằng, giếng nào cũng có thổ địa nên họ lập miếu, chăm sóc chu đáo. Vào các ngày Rằm hay mùng 1, người dân đều đến thắp hương xin bình yên, may mắn trong cuộc sống.
Ngày nay, các nhà đều có giếng khoan và dùng nước máy nên chỉ còn lại vài giếng làng giữ được công năng sử dụng.
Bên cạnh mỗi giếng đều có miếu nhỏ - nơi người dân đến cầu bình an vào các ngày Rằm, mùng 1. Ông Ngũ Chí Luyện (66 tuổi) trưởng xóm 1 xã Yên Sở, cho biết, ông không biết các giếng cổ có từ bao giờ. Thời cụ, kị của ông đã thấy xuất hiện giếng. Tuổi thơ của ông Luyện cùng những đứa trẻ ở làng đều gắn liền với chiếc giếng này.
Ngày nay, khi giếng không còn nhiều công năng sử dụng, người làng vẫn dành cho nó một tình cảm đặc biệt. Ở nhiều giếng, họ xây gạch, làm chắn thép để bảo vệ giếng và tránh trẻ con sẩy chân ngã xuống.
Người làng vẫn thường xuyên tiến hành nạo vét, tôn tạo giếng và quét dọn quanh khu vực nhằm bảo vệ, gìn giữ di tích của làng.
“Trước đây, khi còn sử dụng nước, chúng tôi đều tiến hành làm vệ sinh đáy giếng định kỳ. Ngày nay, khi không còn dùng nước giếng, người làng vẫn gìn giữ khu vực giếng sạch sẽ, cẩn thận”, ông Luyện nói.
Theo ông, giếng làng là nơi họ tụ họp, gắn kết tình cảm sau những buổi làm đồng mệt nhọc. Ngày nay, nó vẫn rất quý giá bởi lưu giữ nhiều kỉ niệm của người dân ở làng.
Chuyện về pho tượng bằng gỗ trầm hương dát vàng trong chùa cổ ở Thái Bình
Chùa Keo (Thái Bình) gắn liền với câu chuyện về cuộc đời Thiền sư Không Lộ thời nhà Lý và bức tượng bằng gỗ trầm hương dát vàng.
" alt="Điều đặc biệt dưới 73 giếng của ngôi làng ở Hà Nội xưa">Điều đặc biệt dưới 73 giếng của ngôi làng ở Hà Nội xưa
-
Nhận định, soi kèo QPR vs Blackburn, 2h45 ngày 5/2: Tìm lại mạch thắng
-
" alt="Nấm đắt nhất thế giới bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu"> Nấm đắt nhất thế giới bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu