Nhận định, soi kèo Gyeongnam vs Ansan Greeners, 16h30 ngày 9/7
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách -
Đây là số kinh phí mà ngân sách Nhà nước đã chi ra cho Đề án "Đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật tại các cơ sở nước ngoài bằng ngân sách Nhà nước" (Đề án 322). Có gì mới ở đề án 89 cử giảng viên làm tiến sĩ?Theo Quyết định số 322/2000/QĐ-TTG của Thủ tướng thì đề án được thực hiện từ năm 2000 đến năm 2005, với mục tiêu đào tạo và bồi dưỡng cán bộ khoa học, kỹ thuật trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học tại các cơ sở đào tạo, nghiên cứu nước ngoài hoặc phối hợp với nước ngoài để đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ngân sách nhà nước dành cho kế hoạch đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật tại các cơ sở nước ngoài năm 2000 là 100 tỷ đồng.
Tuy nhiên, Đề án 322 đã được kéo dài tới 10 năm.
Một số kết quả của Đề án 322 sau 10 năm triển khai Lãnh đạo Bộ GD-ĐT thừa nhận còn có nhiều bất cập trong việc thực hiện đề án như phương thức đào tạo phối hợp gặp khó khăn do người học hạn chế về ngoại ngữ, trong khi việc hỗ trợ bồi dưỡng ngoại ngữ cho ứng viên khi còn ở trong nước chưa được chú trọng đúng mức. Quy định trong việc cử người đi học cứng nhắc nên đã không khuyến khích được những người trẻ có năng lực đi học. Việc điều chỉnh mức sinh hoạt phí chậm thực hiện, việc chuyển sinh hoạt phí cho người học ở nhiều nước cũng bị chậm trễ.
Tuy nhiên, bất cập lớn nhất là: “Số lưu học sinh là sinh viên đi học trở về nước rất ít được các cơ quan Nhà nước tuyển dụng với lý do hạn chế chỉ tiêu và điều kiện tuyển dụng cán bộ” - theo đánh giá của lãnh đạo Bộ GD-ĐT thời điểm đó.
Ông Phạm Sỹ Tiến, người đầu tiên nhận trọng trách điều hành Đề án 322, từng nhận định: “Điều đáng buồn nhất của đề án là người học được Nhà nước đầu tư rất tốt, nhưng sau khi về nước không phát huy được năng lực của mình, không có môi trường để phát triển nghiên cứu tiếp”.
Đề án 911: Kinh phí 14.000 tỷ đồng nhưng 'ế ẩm'
Sau khi Đề án 322 dừng, Ngày 7/6/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định Phê duyệt Đề án “Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 – 2020” (Đề án 911).
Trong các mục tiêu của Đề án 911, có con số cụ thể là phấn đấu đến năm 2020, đào tạo bổ sung được ít nhất 20.000 tiến sĩ.
Mặc dù vậy, Đề án 911 triển khai đến hết năm 2016 đã bộc lộ hàng loạt hạn chế, không đạt mục tiêu đề ra, Bộ GD-ĐT phải dừng tuyển sinh từ năm 2017.
Đề án 911 phải dừng vì không hiệu quả. Tỉ lệ % trên tổng chỉ tiêu tính đến cuối năm 2016 Tính từ 2012-2016 mới tuyển được 2.062 nghiên cứu sinh đào tạo trong nước, đạt 36% chỉ tiêu. Trong đó, có 703 nghiên cứu sinh đến thời hạn kết thúc thời gian nghiên cứu nhưng mới chỉ có 165 nghiên cứu sinh hoàn thành khóa học, bảo vệ thành công luận án đúng thời hạn (đạt tỉ lệ hơn 23%).
Đối với đào tạo phối hợp, chỉ có 1 nghiên cứu sinh tại Pháp, trong số 1.300 chỉ tiêu của giai đoạn 2012-2016.
Trong khi đó, từ năm 2012 đến hết năm 2016, có 2.926 người trúng tuyển đào tạo ở nước ngoài nhưng chỉ có 1.961 người (gần 34% chỉ tiêu) được làm thủ tục đi học… Còn hơn 900 ứng viên trúng tuyển chưa đi học sẽ chỉ có khoảng 400 người làm thủ tục đi học trong năm 2018.
Đây là con số quá ít ỏi so với mục tiêu đào tạo bổ sung ít nhất 20.000 tiến sĩ. Bộ GD-ĐT khẳng định: Đề án 911 không thể đạt được mục tiêu theo kế hoạch.
Đề án 89: Giảm mục tiêu?
Dừng Đề án 911 nhưng cuối năm 2017, Bộ GD-ĐT lại tiếp tục soạn thảo và công bố dự thảo Đề án mới nhằm đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học.
Dự thảo đề án có tên "Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục ĐH và các trường CĐ sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2018-2025 tầm nhìn 2030", sau này thành đề án "Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục ĐH đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2018-2025".
Sau nhiều lần dự thảo, Bộ GD-ĐT đã trình Chính phủ và ngày 18/1/2019, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định 89 phê duyệt Đề án "Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2030" (Đề án 89).
Theo tính toán của Bộ GD-ĐT, để thực hiện mục tiêu của Đề án 89, trong 10 năm tới, giáo dục đại học Việt Nam cần đào tạo được khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ và trên 300 giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ.
Như vậy, nếu so với mục tiêu của Đề án 911 đào tạo 20.000 tiến sĩ trong 10 năm, thì mục tiêu của Đề án 89 đã giảm số lượng hơn một nửa.
Sau tới 2 năm 4 tháng kể từ ngày Đề án được phê duyệt, Thông tư để triển khai Đề án này vẫn chưa được ban hành dù đã có dự thảo.
Mới đây, Bộ GD-ĐT đã có công văn hướng dẫn triển khai Đề án trong năm 2021 và 2022. Công văn được ban hành ngày 13/5, yêu cầu các trường muốn tham gia đào tạo đăng kí trước ngày 20/5, gửi danh sách ứng viên trước ngày 15/6. Bộ GD-ĐT sẽ thông báo danh sách trúng tuyển trước ngày 30/6/2021.
Một số nội dung của Đề án 89 Xem Quyết định số 89/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019 - 2030 (Đề án 89) TẠI ĐÂY
Xem CV 1943 của Bộ GD-ĐT hướng dẫn Đề án 89 năm 2021 - 2022 TẠI ĐÂY
Phương Chi (tổng hợp)
Để chia sẻ ý kiến, góc nhìn của mình, quý độc giả vui lòng gửi về email: [email protected]. Xin trân trọng cảm ơn!
Cử 7.300 giảng viên học tiến sĩ: 'Quản' tiền thế nào nếu không trở về?
Phó Hiệu trưởng một trường đại học lớn nhận xét rằng việc yêu cầu các trường đóng vai trò chính cả trong việc bồi hoàn (nếu có) kinh phí đào tạo tiến sĩ cho giảng viên là khó, nhưng nếu Bộ GD-ĐT “ôm” thì cũng khó nốt.
"> -
Đức bắt giữ kẻ bắt cóc con tin gây náo loạn sân bay HamburgCảnh sát bắt giữ nghi phạm gây rối ở sân bay Hamburg ngày 5/11. Ảnh: Reuters Theo cảnh sát địa phương, nghi phạm 35 tuổi đang tranh chấp quyền nuôi con và người vợ đã trình báo cảnh sát về việc con gái bị bắt cóc. Nhà chức trách nghi ngờ ngoài súng, hắn còn trang bị cả thuốc nổ trong xe.
Trong một thông điệp đăng tải trên mạng xã hội X đầu giờ chiều 5/11 theo giờ địa phương, cảnh sát Hamburg viết: “Vụ bắt cóc con tin đã chấm dứt. Nghi phạm đã rời khỏi xe cùng con gái của anh ta. Lực lượng phản ứng khẩn cấp đã bắt giữ người này mà không vấp phải kháng cự. Đứa trẻ dường như không bị tổn hại gì”.
Sân bay Hamburg cho biết đang khôi phục hoạt động càng nhanh càng tốt. Tổng cộng có 286 chuyến bay với khoảng 34.500 hành khách có lịch bay trong ngày 5/11.
Sự cố kéo dài 18 tiếng vừa qua đã dấy lên lo ngại về an ninh tại sân bay Hamburg chưa đầy 4 tháng sau khi các nhà hoạt động chống biến đổi khí hậu đã xâm nhập vào các đường băng và ngăn cản nhiều máy bay.
Suýt đi tù vì nói dối bị bắt cóc để 'bắt cá hai tay'
AUSTRALIA - Người đàn ông suýt đi tù do nói dối bị bắt cóc, khiến cảnh sát phải tốn công sức điều tra."> -
UBND TP Hà Nội vừa ban hành quyết định quy định về cấp phép xây dựng trên địa bàn TP Hà Nội với nhiều điểm mới. Nhiều điểm mới trong cấp phép xây dựng ở Hà Nội năm 2022Theo đó, UBND TP ủy quyền việc cấp GPXD các công trình thuộc thẩm quyền của UBND TP (không bao gồm nhà ở riêng lẻ với mọi quy mô) cho Sở Xây dựng đối với các công trình cấp đặc biệt, cấp I và cấp II.
Hà Nội có nhiều quy định mới về cấp giấy phép xây dựng từ ngày 25/1 (Ảnh minh họa)
Do đó, toàn bộ nhà ở riêng lẻ không kể quy mô sẽ thuộc thẩm quyền cấp GPXD của UBND cấp huyện. Với các trường hợp đặc biệt như nhà ở riêng lẻ nằm trên địa giới hành chính của hai quận, huyện, thị xã trở lên thì thẩm quyền cấp GPXD được xác định theo địa chỉ lối vào chính của công trình.
UBND TP ủy quyền cho Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc cấp GPXD các công trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II nằm trong Khu công nghệ cao Hòa Lạc thuộc phạm vi quản lý.UBND TP ủy quyền cho ban quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội cấp GPXD các công trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II nằm trong các khu công nghiệp, khu chế xuất thuộc phạm vi quản lý.Đối với việc cấp GPXD cho công trình có dấu hiệu vi phạm trật tự xây dựng, cơ quan cấp GPXD dựng căn cứ theo quy định về điều kiện cấp phép xây dựng của pháp luật để cấp phép đồng thời thông báo đến chính quyền địa phương để tổ chức kiểm tra, xử lý nếu có dấu hiệu vi phạm theo quy định (theo quy định cũ, cần phải có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền quản lý trật tự xây dựng về việc công trình đã được xử lý vi phạm).
Trường hợp có mâu thuẫn giữa các tiêu chí để xác định thẩm quyền cấp GPXD thì Sở Xây dựng là cơ quan lựa chọn phương án thực hiện, thông báo cho các cơ quan liên quan và báo cáo UBND TP. Trường hợp UBND cấp huyện điều chỉnh GPXD, nếu công trình sau điều chỉnh có quy mô từ cấp II trở lên thì UBND cấp huyện được giải quyết cấp phép sau khi có ý kiến của cơ quan cấp phép có thẩm quyền tại khoản 1 Điều 3 của quy định này (là các cơ quan có thẩm quyền cấp phép các công trình từ cấp II trở lên).
Một điểm mới nữa là, thời gian tồn tại của công trình được cấp GPXD có thời hạn không quá 5 năm tính từ ngày được cấp giấy phép và thời hạn này có thể được gia hạn nếu chủ đầu tư yêu cầu (theo quy định cũ, công trình được cấp phép có thời hạn tồn tại cho đến khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện quy hoạch mà không cần gia hạn).
Quy định có hiệu lực từ ngày 25/1/2022, thay thế Quyết định 20/2016/QĐ-UBND ngày 24/6/2016 và Quyết định 12/2018/QĐ-UBND ngày 15/5/2018.
Huỳnh Anh
Sắp công bố báo cáo thị trường bất động sản liên quan đấu giá đất Thủ Thiêm
Bộ Xây dựng đang tổng hợp báo cáo thị trường bất động sản (BĐS) quý IV/2021 trong đó có liên quan đến cuộc đấu giá đất ở Thủ Thiêm (TP.HCM).
">