Chuyện ở trường luân chuyển hiệu phó xuống trưởng khoa
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
- Loạt sút luân lưu trên sân Johan Cruyff, Amsterdam tối 15/8 kéo dài tới 25 phút, trong đó, Ajax và Panathinaikos thực hiện mỗi đội 17 lượt.
Bên phía Panathinaikos, Daniel Mancini đá hỏng ngay lượt đầu. Brian Brobbey thậm chí hỏng ăn ở lượt 5 và 16, khiến đội nhà hai lần vuột chiến thắng.
Trong khi đó, thủ thành 40 tuổi người Hà Lan, Remko Pasveer sắm vai người hùng khi cản phá năm quả luân lưu và thực hiện thành công cú đá của anh lượt 11, giúp Ajax thắng nghẹt thở 13-12.
Trận Ajax - Panathinaikoslập kỷ lục về loạt sút luân lưu dài nhất trong khuôn khổ các giải đấu của UEFA. Kỷ lục trước đó tới ở chung kết U21 châu Âu năm 2007, khi Hà Lan thắng Anh 13-12 sau tổng cộng 32 cú sút.
- "Thị trường ngày càng lo ngại về giá dầu năm 2025. Sau 14 năm kể từ phong trào Mùa xuân Arab gây bất ổn chính trị tại Trung Đông và Bắc Phi, tôi mới thấy thị trường lo ngại đến thế", Tom Kloza - Giám đốc nghiên cứu năng lượng tại công ty dữ liệu OPIS - nhận định.
Ông cho rằng giá dầu thô có thể xuống 30-40 USD một thùng, nếu OPEC+ rút lại các chính sách ghìm sản xuất đã áp dụng từ cuối năm 2022. Vấn đề này gần đây được nhắc đến nhiều, vì "thị phần của OPEC+ vài năm qua đã giảm đáng kể".
Hiện tại, giá dầu Brent là 72 USD một thùng. Dầu thô Mỹ WTI là 68 USD một thùng.
Nếu nhu cầu dầu năm tới không tăng thêm hơn 1 triệu thùng mỗi ngày, việc OPEC+ rút chính sách giảm sản xuất "chắc chắn khiến giá lao dốc", Henning Gloystein - Giám đốc năng lượng, khí hậu và tài nguyên tại Eurasia Group - cho biết trên CNBC. Ông cũng dự báo giá dầu về 40 USD một thùng năm 2025.
- Thân bại danh liệt vì đèo bòng bồ nhí
- Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa
- Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh
- Tập đoàn Thái Tuấn tặng tỉnh Long An hệ thống chụp CT 12 tỷ đồng
- Bồ nằng nặc đòi công khai danh phận
- Cách ông Trump mê hoặc người trẻ Mỹ
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- Phụ nữ không ngại che đậy cơ thể có đại diện cho tư tưởng hiện đại?
- Nước hoa rẻ tiền và đắt tiền khác nhau điều gì?
- Chuyên gia chỉ cách khéo léo trả lời câu hỏi 'Bao giờ kết hôn?'
-
Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
Hoàng Ngọc - 18/01/2025 04:52 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Trẻ bị ho có nên uống thuốc kháng sinh, khi nào cần nhập viện?
Ho ở trẻ em là phản xạ có lợi (Ảnh minh họa: ChildrenClorado).
Ho khan và ho có đờm là như thế nào?
Ho khan là ho không có đờm do viêm mũi họng, viêm amidan, viêm tai giữa, nhiễm siêu vi hay trẻ hít phải tác nhân gây kích ứng (khói thuốc lá, phấn hoa, mùi khó chịu…).
Ho có đờm là khi ho có tiết nhiều đờm đặc hoặc loãng do viêm tiểu phế quản, viêm phế quản, viêm phổi, lao phổi, hen suyễn.
Ho ở trẻ em khi nào cần lo?
PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), cũng lưu ý, cha mẹ không nên tự ý cho trẻ uống kháng sinh khi thấy con bị ho. Ho ở trẻ là nhóm bệnh hay bị lạm dụng kháng sinh trong điều trị nhiều nhất.
Viêm mũi họng cấp hoặc nhiễm khuẩn hô hấp trên là bệnh hay gặp ở trẻ, với hai biểu hiện chính là ho và sốt. Bệnh hay xảy ra lúc chuyển mùa, lúc này khí hậu nóng - ẩm, chênh lệch nhiệt độ sáng chiều quá lớn, mật độ virus nhiều, cơ thể trẻ không thích nghi kịp.
Nguyên nhân gây bệnh thường do virus, trong đó chủ yếu là adenovirus, cúm A và B, rhinovirus... Kháng sinh hoàn toàn không có tác dụng với virus, vì thế trong trường hợp này không nên dùng kháng sinh.
Theo PGS Dũng, cha mẹ cũng cần lưu ý, giống như sổ mũi hay sốt, ho cũng là triệu chứng có lợi của cơ thể. Ho nhiều là phản xạ khạc nhổ các dịch chất tiết (đờm), chất nhầy từ mũi xuống họng, nếu trẻ ho được thì lại nhanh khỏi bệnh.
"Nhưng cái gì quá cũng không được, ho quá nhiều khiến trẻ mệt, không ăn uống được. Vì thế, cha mẹ chỉ chữa khi các triệu chứng nhiều lên, như ho quá nhiều, đặc biệt là nôn sau ho, có thể uống thuốc giảm ho... Có thể nói chữa ho do viêm đường hô hấp trên là chữa triệu chứng, có mạnh lên thì mới dùng thuốc", PGS Dũng nói.
Theo bác sĩ, nếu trẻ ho, sốt, sổ mũi mà vẫn ăn, chơi bình thường thì cha mẹ không cần quá lo lắng. Triệu chứng ho kéo dài dù đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau thì cha mẹ nên đưa con đi khám để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh và điều trị kịp thời.
Ngoài ra, trẻ càng nhỏ thì khi mắc bệnh càng dễ chuyển nặng. Không những thế, biểu hiện bệnh ở các bé sơ sinh thường không rầm rộ, điển hình nên dễ bị bỏ sót. Vì thế, cha mẹ khi thấy bé ăn uống kém, bỏ bữa, ăn ít, sốt không rõ ràng, hay nôn trớ, giấc ngủ không ngon thì có thể trẻ đang bị bệnh, cần đưa đi khám.
Theo bác sĩ khoa Nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang, nếu trẻ có một trong những dấu hiệu sau đây chúng ta nên đưa trẻ đến cơ sở y tế để được thăm khám:
- Trẻ nhỏ đặc biệt trẻ sơ sinh và trẻ dưới 6 tháng.
- Thở nhanh, khó thở hoặc xanh tái trong cơn ho.
- Ho Kèm theo triệu chứng khác như sốt cao, nôn... hoặc khò khè, thở rít, khàn tiếng...
- Ho không tự thuyên giảm sau 14 ngày, sau đợt viêm hô hấp trên do virus.
- Ho nhiều, gây nôn, ảnh hưởng đến giấc ngủ, ăn uống, sinh hoạt vui chơi, phát triển thể chất của trẻ.
- Trẻ lừ đừ, bỏ ăn, uống, tiểu ít, trông mệt.
- Ho khởi phát sau khi trẻ sặc thức ăn, nước mặc dù trước đó đã lâu.
- Ho kèm đờm có lẫn máu, vàng đặc, xanh lá.
- Bất kỳ khi nào cha mẹ lo lắng.
" alt="Trẻ bị ho có nên uống thuốc kháng sinh, khi nào cần nhập viện?" /> ...[详细] -
Bị treo đơn nghỉ, viên chức Viện Y dược học dân tộc TPHCM phải "ngậm đắng"?
Mới đây, Thanh tra Sở Y tế TPHCM đã có buổi làm việc liên quan đến nội dung giải quyết đơn thôi việc cho chị N.B., nhân vật trong bài viết "Sống lao đao vì 2 năm bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM treo đơn xin nghỉ"báoDân tríđăng tải ngày 30/9. Buổi làm việc có sự tham dự của hai thanh tra viên là ông T.M.Đ và ông L.P.T.
Hết thời hiệu khiếu nại?
Theo biên bản làm việc ngày 8/10, Thanh tra Sở Y tế TPHCM thông tin lại nội dung đơn khiếu nại của chị N.B., gửi ngày 16/9. Theo đó, chị B. là nhân viên Khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM, trong giai đoạn 2018-2022.
Ngày 1/12/2021, chị nộp đơn xin nghỉ việc vì nhà neo đơn, không người chăm sóc mẹ già trên 70 tuổi và báo cáo thôi việc từ ngày 15/1/2022 (45 ngày theo Luật Lao động). Ngày 7/12/2021, Viện Y dược học dân tộc TPHCM có văn bản phản hồi về việc chưa bố trí được người thay thế, chưa chấp nhận cho thôi việc.
Sự việc kéo dài đến ngày 10/6 nhưng chưa được giải quyết, chị B. đã gửi đơn khiếu nại lần 1 đến Viện Y dược học dân tộc TPHCM. Sau đó, chị tiếp tục gửi đơn khiếu nại đến Thanh tra Sở Y tế để được bảo vệ quyền lợi.
Chị N.B. cho biết, buổi làm việc ngày 8/10 diễn ra trong không khí cởi mở, rõ ràng. Chị B. được trao đổi trực tiếp với Thanh tra Sở Y tế, nêu việc đã gửi đơn khiếu nại lần 1 đến Viện Y dược học dân tộc TPHCM vào tháng 6, nhưng không nhận được phản hồi. Hơn 30 ngày không được giải quyết, đến ngày 1/8, nữ nhân viên y tế gửi đơn khiếu nại lần 2 đến Viện Y dược học dân tộc TPHCM, sau đó mới tiếp tục gửi đơn đến Sở Y tế.
Thanh tra Sở Y tế TPHCM cho chị B. biết, hiện pháp luật Việt Nam có 3 dạng đơn, gồm: Đơn khiếu nại (theo Luật Khiếu nại 2011), đơn tố cáo (theo Luật Tố cáo 2018) và đơn phản ánh, kiến nghị (theo Luật Tiếp công dân 2013). Theo nội dung biên bản làm việc, Thanh tra Sở Y tế đề nghị chị B. xác định lại đơn gửi có đúng mục đích khiếu nại hay không.
Nữ nhân viên y tế đã chia sẻ, hiện Viện Y dược học dân tộc TPHCM chỉ cho biết sẽ đề xuất kỷ luật chị bằng hình thức buộc thôi việc, thể hiện trong các biên bản chị đã gửi cho Thanh tra Sở Y tế. Mốc thời gian Viện Y dược học dân tộc TPHCM không chấp nhận giải quyết đơn nghỉ việc là từ ngày 14/1/2022.
Lúc này, theo chị B., đại diện Thanh tra Sở Y tế đã giải thích từ mốc thời gian nêu trên đến ngày chị gửi đơn khiếu nại lên Sở Y tế là hơn 2 năm 9 tháng, hết thời hiệu khiếu nại theo quy định của Luật Khiếu nại (90 ngày).
Chị B. tiếp tục chia sẻ, tại buổi làm việc vào tháng 3, Viện Y dược học dân tộc TPHCM yêu cầu chị đến làm việc thêm một thời gian, để nơi này giải quyết đơn xin nghỉ từ thời điểm quay lại làm việc nêu trên. Lúc này, chị B. đề cập việc sẵn sàng viết đơn xin nghỉ việc không hưởng lương để được giải quyết ngay, vì hoàn cảnh thực tế không thể trở lại làm việc, nhưng phía Viện Y dược học dân tộc TPHCM không chấp nhận.
Cũng qua tường thuật của chị B., trong buổi gặp mặt, Thanh tra Sở Y tế TPHCM phân tích, chị B. là viên chức, khác với người lao động, nên Viện Y dược học dân tộc TPHCM áp dụng xử lý đơn nghỉ việc theo Luật Viên chức (thay vì theo Luật Lao động). Viện Y dược học dân tộc TPHCM tiến tới thi hành quy trình kỷ luật vì nhiều lần yêu cầu chị B. quay trở lại vị trí làm việc, nhưng nữ nhân viên không chấp hành.
"Thanh tra Sở Y tế TPHCM nói rằng, tôi là viên chức, dù được quyền nộp đơn xin nghỉ việc vẫn phải do thủ trưởng đơn vị xem xét, sau đó ra văn bản phản hồi có chấp nhận giải quyết thôi việc hay phải chờ sắp xếp, bố trí công việc. Nghĩa là thời gian để được quyết định cho nghỉ việc có thể nhiều hoặc ít hơn con số 45 ngày từ lúc xin nghỉ (theo Luật Lao động), tùy tình hình ở Viện, thuộc thẩm quyền xem xét của Viện trưởng, người đứng đầu cơ quan.
Thanh tra Sở Y tế nói tôi là viên chức phải thực hiện đúng quy định, khác với người dân được làm những gì mà pháp luật không cấm. Nếu không chấp hành thì thủ trưởng cơ quan có thể xem xét kỷ luật", chị B. thuật lại.
Đúng nhưng chưa đủ?
Kể thêm buổi làm việc ngày 8/10, chị B. nói đã đề cập với Thanh tra Sở Y tế về việc Nghị định 112/2020/NĐ-CP đã bãi bỏ những quy định xử lý kỷ luật viên chức tự ý nghỉ việc bằng các hình thức cụ thể là khiển trách, cảnh cáo hoặc buộc thôi việc ở nghị định trước đó. Vậy hiện nay, không còn quy định cụ thể về hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với viên chức tự ý nghỉ việc không có lý do chính đáng.
Thanh tra Sở Y tế đã trả lời chị B., rằng điều này đúng nhưng chưa đủ, vì Nghị định 112 không nêu rõ các hình thức kỷ luật, nhưng không có nghĩa rằng viên chức sẽ không bị kỷ luật. Theo chị B., Thanh tra Sở Y tế TPHCM nói với chị rằng, theo quy định hiện tại, viên chức muốn nghỉ việc phải phụ thuộc vào quyết định lãnh đạo đơn vị, nhưng không có quy định mốc thời gian cụ thể xem xét giải quyết đơn xin nghỉ việc.
Nữ nhân viên y tế cho rằng, nếu không có quy định rõ ràng thời gian giải quyết thôi việc sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của viên chức, người lao động. Ngoài ra, chị có lý do nghỉ việc chính đáng, khi hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, bất khả kháng, không thể đi làm, và có các giấy tờ xác nhận.
Chị B. tiếp tục được Thanh tra Sở Y tế chia sẻ việc pháp luật vẫn có Luật Khiếu nại để người lao động khiếu nại, để đảm bảo quyền lợi. Ngoài ra, nếu chứng minh, trình bày được lý do chính đáng, chị B. có thể được hội đồng kỷ luật của Viện Y dược học dân tộc TPHCM xem xét không kỷ luật. Trường hợp không đồng ý với quyết định kỷ luật (nếu có), nhân viên y tế có quyền khiếu nại.
Chị B. có thắc mắc thêm, nếu chưa được giải quyết nghỉ việc thì chị vẫn còn là viên chức, vì sao khi sinh con không được Viện Y dược học dân tộc TPHCM hỗ trợ hưởng chế độ thai sản?
"Phía Thanh tra Sở Y tế TPHCM nói, họ chỉ có nhiệm vụ xử lý và giải quyết đơn thư. Những công tác về tổ chức, chế độ thai sản, nếu tôi có thắc mắc cần gửi phản ánh, kiến nghị đến nơi có thẩm quyền đề nghị xem xét, giải quyết. Nếu Viện Y dược học dân tộc TPHCM thừa nhận sai, viên chức có thể đưa ra các yêu cầu như xin lỗi, bồi thường…", chị B. kể lại nội dung Thanh tra Sở Y tế TPHCM trả lời.
Ngày 12/10, lãnh đạo Thanh tra Sở Y tế TPHCM xác nhận với phóng viên Dân trí, cơ quan này đã mời chị N.B. lên làm việc vào ngày 8/10, trong buổi họp đã hướng dẫn chi tiết cho nữ viên chức trên các thủ tục để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp. Nếu chị B. vẫn cần hỗ trợ, Thanh tra Sở Y tế TPHCM có thể tổ chức thêm buổi tiếp dân để trao đổi cho chị lần nữa.
Liên quan đến các vấn đề bất cập tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM do báo Dân tríphản ánh, Thanh tra Sở Y tế TPHCM cho biết vẫn đang trong quá trình thanh tra, làm rõ.
Như Dân trí đã thông tin, ngày 1/12/2021, chị N.B. nộp đơn xin nghỉ việc vì hoàn cảnh gia đình, báo cáo với Viện Y dược học dân tộc TPHCM sẽ thôi làm việc từ ngày 15/1/2022 (tức đúng 45 ngày sau khi nộp đơn theo Luật Lao động). Sau đó, Viện Y dược học dân tộc TPHCM viện dẫn "do yêu cầu công tác, chưa bố trí được người thay thế" và do viên chức "tự ý nghỉ việc", nên đơn xin nghỉ việc của chị B. không được giải quyết.
Sau hơn 2 năm bị "treo" đơn, cuộc sống gia đình nữ nhân viên y tế lao đao vì không xin được việc mới, không nhận được các khoản hỗ trợ thai sản khi sinh con, không được đóng bảo hiểm từ năm 2022.
Tương tự, chị M.T. cũng không được Viện Y dược học dân tộc TPHCM giải quyết nguyện vọng xin nghỉ việc từ đầu năm 2023 đến năm 2024, dù liên tục trình bày hoàn cảnh khó khăn. Hậu quả, nhiều tháng qua chị không có việc mới, cuộc sống và kinh tế gia đình bị ảnh hưởng nặng.
" alt="Bị treo đơn nghỉ, viên chức Viện Y dược học dân tộc TPHCM phải "ngậm đắng"?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nacional vs AVS, 22h30 ngày 19/01: Làm khó chủ nhà
Nguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:37 Bồ Đào Nh ...[详细] -
'Chân lạnh toát' khi chung cư cũ ngừng sốt
"Trong khi tất cả các phân khúc bất động sản đều lạnh ngắt mà giá chung cư cũ lại liên tục sốt. Đó là một điều rất vô lý và bất thường. Nói thật, chung cư cũ chỉ có dân đầu cơ mua vào, cải tạo lại, rồi tạo sóng ảo để hòng bán với giá như chung cư mới, tạo ra cung cầu ảo".Đó là quan điểm của độc giả Cameramankhi chung cư cũ giảm nhiệt. Mức độ quan tâm chung cư Hà Nội nửa cuối tháng 4 giảm 40% so với đỉnh tháng 3. Giao dịch phát sinh trong tháng 4 cũng giảm mạnh, bằng một nửa so với hai tháng trước đó. Nhiều người kỳ vọng lãi gấp đôi khi rao bán chung cư, nhưng dù giảm cả trăm triệu đồng mà gần một tháng nay vẫn không tìm được người mua.
Đánh giá về tình hình thị trường chung cư cũ, bạn đọc Vũ Phi Sơncho rằng: "Cái gì hết nóng là lạnh ngay, có khi lạnh toát chân luôn. Kẻ nhanh chân đã kịp thoát hàng và ăn lời đủ, còn những người chậm chân, ăn theo thì tiền bay rất nhanh. Sẽ chẳng có món hàng nào tăng giá gấp hai, ba lần chỉ trong một thời gian ngắn như vậy mà là giá trị thực cả".
"Bất cứ cái gì bị thổi giá cũng sẽ đến lúc vỡ bong bóng, và nhiều người sẽ bị sụt hố. Trên thế giới này đã có rất nhiều quốc gia vỡ bong bóng bất động sản. Có trường hợp sau 30 năm, giá bất động sản cũng mới chỉ bằng 60% lúc đạt đỉnh", độc giả Minhnguyennói thêm.
>> 'Giá chung cư tăng 40% rất vô lý'
Nói về giá trị thực của chung cư cũ, bạn đọc Kim Ramennhấn mạnh: "Không bao giờ có chuyện chung cư càng mua lâu lại càng được giá cả. Chỉ có chiêu trò marketing, đẩy giá nhưng giỏi lắm cũng chỉ được vài tháng là cùng. Giờ ai mua chung cư rồi hẳn sẽ ôm cục tức. Vài năm nữa thôi, họ muốn bán được bằng 80% giá mua vào cũng không dễ. Chung cư ngày càng xuống cấp, khó sửa chữa, và đâu phải chủ đầu tư nào cũng có tâm, chuyên nghiệp".
Cảnh báo tâm lý FOMO khiến nhiều người vỡ mộng chung cư cũ, độc giả Phạm Minhbình luận: "Thị trường bất động sản Việt Nam luôn có những giai đoạn sốt giá, đẩy giá trị lên cao ngất ngưởng trong thời gian ngắn. Lý do xuất phát từ một bộ phận người đầu tư lướt sóng, ôm hàng rẻ từ trước tạo giao dịch ảo, tự mua bán qua lại với nhau.
Cuối cùng, những người mua sau chịu tâm lý FOMO sẽ phải gánh hết hậu quả. Để rồi sau mỗi đợt sốt ảo, mặt bằng giá của thị trường lại bị đẩy lên gấp 2-3 lần, rất khổ cho những người không gặp may, những người trẻ chưa có nhà. Do đó, cần sớm có chính sách thuế chống hoạt động mua đi bán lại nhằm đẩy giá, tạo sốt ảo, để thị trường bất động sản được phát triển ổn định".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Chân lạnh toát' khi chung cư cũ ngừng sốt" /> ...[详细] -
Con bò ăn lúa bị chém gục giữa ruộng và màn phân xử ai cũng thán phục
Kỳ 1: Bố tôi trai làng chính hiệu, mê quyền anh, chơi thể thao như diễn xiếcKhoảng những năm 80 thế kỉ trước, nạn đào vàng tràn đến vùng quê mới chúng tôi. Bố tôi đã hơn 60 tuổi. Dạo ấy, nhiều hội đào vàng với những tên đầu gấu khét tiếng về phá phách vùng tôi khiến cho cái làng quê yên bình trở nên điêu đứng.
Những ruộng mía bị chặt phá tan tành, cây quả trong vườn chúng muốn vặt hái thế nào cũng được, không ai dám nói gì. Có khi mùa mít vừa ra quả, đi ngang qua ngứa tay chúng cũng rút dao chém đứt ngang lăn lóc đầy gốc.
Một sáng hè, bố tôi dậy sớm ra dạo quanh vườn thì gặp một tốp đào vàng đi thẳng vào ngõ. Ông nhẹ nhàng bảo:
- Ơ…các anh đi lạc lối rồi, đường phía dưới kìa, đây là ngõ vào nhà.
Đứa đi đầu trả lời:
- Lạ gì… Nhưng đi trên này kiếm quả dứa tráng miệng.
- Dứa nào?
- Vườn này dứa ngọt lắm, bọn này xơi suốt!
Đang sẵn bực dọc vì lâu nay khu vườn nhà bị phá nát, bố tôi không nhịn được nữa:
- A… hoá ra là bọn chúng mày! Vậy mà còn ngang nhiên hơn cả phát xít.
Ông dang tay chặn tốp dân anh chị đào vàng nhìn rất gớm ghiếc với cuốc xẻng, xà beng đứa nào cũng có trên vai đang xăm xăm bước tới. Vẫn thằng đi đầu với mái tóc để dài như con gái, buộc thành túm phía sau lừ lừ đôi mắt hất cằm quát:
- Tránh ngay! Ông già có vẻ không biết bọn này là ai nhỉ!
Hắn không ngờ bố tôi không chút sợ hãi:
- Biết chứ! Một lũ phá hoại. Không coi luật pháp là gì.
Biết rồi mà còn dám cản à? Cút ngay! Vừa nói hắn vừa đưa một tay đẩy bố tôi ra. Nhanh như cắt, ông ra ngay một cú đấm thẳng vào giữa mặt tên đi đầu rồi dồn cả bọn ra khỏi cổng.
Bị bất ngờ, cả tốp đào vàng không kịp phản ứng, buộc phải lùi ra ngoài đường. Khi kịp nhận ra máu đang nhỏ giọt từ mũi mình, tên cầm đầu gầm lên, cắm chiếc xẻng xuống mặt đường rồi hét: “Lão già xuống đây! Tao băm nát”. Bố tôi vẫn bình tĩnh như không khiến cả bọn đi sau đều chùng xuống:
- Chẳng việc gì tao ra ngoài đường đánh nhau với chúng mày. Nhưng bảo cho mà biết, nếu còn bước chân vào mảnh vườn này thì đừng trách ông không nói trước.
Thấy một ông già nhỏ nhắn, có dáng dấp như một giáo viên hơn là người lao động chân tay nhưng lại có cú đấm “chuyên nghiệp” như Lý Tiểu Long và quan trọng là rất bình tĩnh, cứng rắn, tốp thanh niên hung hãn không dám xông vào ngõ nữa mà chỉ đứng ngoài gầm gừ, chửi bới.Thằng em tôi ở trong nhà nghe ngoài ngõ náo động, xách khẩu súng săn ra đứng cách bố một đoạn đề phòng bất trắc. Thấy vậy tốp côn đồ bỏ đi, cũng không dám phá phách gì thêm.
Bố tác giả ngồi thứ 2 ở hàng đầu (áo cộc tay). Lại một chuyện nữa.
Hồi ở vùng núi Hương Sơn, dân quê tôi hầu như nhà nào cũng chăn nuôi trâu bò. Nhà O tôi có một con bò tơ rất đẹp. Một hôm nó bị tuột thừng lội xuống ruộng của nhà lão H trong làng ăn mất mấy hàng lúa non.
H phát hiện, lẳng lặng cầm một cái mác dài lần theo bờ cây nhảy ra. Con bò đang chôn chân dưới bùn không chạy kịp bị H chém một nhát ở bụng trào cả lòng ruột ra ngoài, đổ gục xuống ruộng. O tôi được tin, vừa thương tiếc vật nuôi của mình, vừa căm giận kẻ đã hành xử quá tàn bạo nhưng không dám nói gì chỉ biết than khóc kêu trời.
Nhà H xưa nay vốn khét tiếng trong làng… Bố tôi và mấy gia đình khác cùng xúm vào giúp nhà O kéo con bò trong tình trạng dở sống dở chết ra con suối gần đó mổ thịt để bán nhằm giảm thiểu thiệt hại.
Ngày hôm sau, chờ cho sự việc đã yên lại, bố tôi một mình đến nhà H để “nói chuyện”. Cả nhà tôi và nhà O đều lo lắng cản, không muốn để bố đi trong tình hình đó. O tôi khóc mà nói rằng: “Thôi đi anh! Đàng nào thì bò cũng đã mất. Anh đừng đi, đừng lại cái ổ ấy, nó không nương anh đâu!”.
Trong khi cả nhà lo lắng thì bố vẫn bình tĩnh như không: “Trời đất! Sao lại phải sợ chứ. Tôi lại để nói chuyện tử tế với cha con họ. Mọc sừng cũng không dám đánh tôi. cả nhà cứ yên tâm, tôi đến để cho họ biết phải trái. Chả nhẽ ở đời này ai muốn làm gì thì làm sao”.
Rồi bố đội mũ, thong thả đến nhà H trong sự hồi hộp của bao người. Mấy đứa em tôi định đi theo, ông cười: “Con cháu không đứa nào phải đi cả. Chuyện người lớn, cứ để cậu đi một mình”.
Khi bố tôi vừa đến ngõ gọi thì ông già bố H chạy ra thị uy:
- Sao? Cậu đến bắt vạ cho nhà O đấy à? Tao đang định đến chém què chân cả đàn bò nhà nó nữa kìa!
Bố tôi rất nhẹ nhàng:
- Anh bình tĩnh đã, tôi muốn đến nói chuyện tử tế với cha con anh. Anh gọi H ra đây!
- Nó đang làm việc sau vườn!
- Thì anh cứ bảo cháu vào ít phút thôi mà!
Tác giả bài viết Không cần phải gọi, H đang chặt phát gì sau vườn lừ lừ đi vào với cả con dao quắm trên tay. Bố tôi chỉ chiếc ghế trống bảo H ngồi gần lại. Anh ta không lại mà chỉ ngồi ghé vào cái giường gần đó, dường như đã đoán được mục đích chuyến “ngoại giao” của bố tôi, nên dằn giọng thách thức ngay:
- Chú nói gì thì nói. Đây là không có chuyện đền bồi gì hết. Cứ trâu bò vào vườn là đây chém hết!
Bố tôi vẫn rất mực điềm tĩnh phân giải:
- Chuyện xảy ra, chú đã nói với O Dượng là nhà mình cũng có phần sai. Dù lí do gì đi nữa, mình để bò xuống ruộng ăn lúa người ta là mình phải nhận lỗi. O Dượng cũng hiểu vậy và sẵn sàng đền bù thiệt hại nếu phía gia đình ta yêu cầu.
Nhưng việc H ngay lần đầu con bò lỡ tuột thừng xuống phá lúa, cháu đã không bắt lại hay đuổi đi mà chém gục nó ngay trên thửa ruộng là một hành động mà ai cũng thấy ghê tay đấy. Anh và cháu nghĩ xem như vậy có đúng không. Bà con ta lên đây sống với nhau giữa núi rừng đã có bao nhiêu cái khó lại không đoàn kết giúp đỡ nhau thì rồi sẽ không biết ra sao...
Bố tôi càng nói, hai bố con H càng chịu nghe hơn. Mới đầu còn chống chế, văng tục nhưng dần dà họ hiểu ra và bớt giọng gay gắt. Cuối cùng, ông bố có vẻ biết lỗi, nói:
- Thôi được, cũng là chẳng may. Giờ thế này: Nhờ chú về nói lại với O tính xem con bò hôm qua giết thịt bán hoá giá như thế so với giá thị trường mua con bò cày thiệt bao nhiêu gia đình tôi sẽ đền. Còn ruộng thì bên họ tìm lúa dắm vào thúc phân đảm bảo tươi tốt như phần không bị phá là được.
Bố tôi chào ra về. Không khí “hoà bình” đã hoàn toàn trở lại. O Dượng vẫn ngồi ở nhà tôi chờ bố. Cả nhà rất mừng vì bố tôi trở về mà “không việc gì”, vì kết quả “đàm phán” mĩ mãn. Ông dượng cười và bình: “Nhà ấy mà chịu như vậy thì cũng thật là lạ. Chỉ có cậu mới dám đến đó mà lại được việc thế. Có lẽ nó sợ cậu có võ”.
Bố tôi cười thành tiếng: “ Ở với tôi từ trẻ dượng biết, tôi chưa dùng võ áp bức ai bao giờ. Mà trong tôi có lẽ văn nhiều hơn võ chứ! Ha ha...”.
Nguyễn Trung Ngọc
(Còn nữa)
Mời độc giả gửi bài viết chủ đề "Cha mẹ trong tim tôi" về địa chỉ email: [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng trên VietNamNet. Trân trọng!
Kỳ 1: Bố tôi trai làng chính hiệu, mê quyền anh, chơi thể thao như diễn xiếc
Có một lần, thanh niên tụ tập ở nhà tôi rất đông. Bố tôi đề xuất chơi trò thể thao, ông muốn kiểm tra sức khoẻ đám trai làng. Rốt cuộc, hơn chục chàng trai lần lượt vào thử đều phải chấp nhận thua cuộc.
" alt="Con bò ăn lúa bị chém gục giữa ruộng và màn phân xử ai cũng thán phục" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh
Chiểu Sương - 19/01/2025 08:09 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细] -
Can tâm sống vì con hay ly hôn?
Tính đến những bồng bột, nông nổi của tuổi trẻ dẫn đến một đám cưới quá sớm, dẫn đến những trách nhiệm quá nặng và có thể là dẫn đến những nản chí quá nhanh, Hạnh Dung vẫn muốn bạn cân nhắc và cố gắng thêm trước vào ngõ thoát khác.Cô Hạnh Dung ơi!
Phải làm sao khi cháu đang sống không có cảm giác gọi là hạnh phúc? Cháu đã 24 tuổi rồi, có 2 con 1 trai ,1 gái. Nhưng vì đã vội vàng yêu, vội vàng lấy nên giờ cháu và ảnh gần như không còn tình cảm gì. Ngoài những lần tranh luận cãi cọ vì đủ thứ chuyện, dù là nhỏ nhất ra thì gần như cháu và ảnh không thể nhẹ nhàng nói chuyện. Nhiều lần cháu nhỏ nhẹ tâm sự nhưng anh ấy cũng làm cho to chuyện rồi lại cãi nhau.
Cháu cũng đã suy nghĩ rất nhiều về chuyện ly hôn, bởi vì anh ấy ngoài không tâm lý, không quan tâm gì vợ con lại còn hay nhậu nhẹt, chơi bời. Cháu thật sự rất chán nản, nhìn người ta có chồng quan tâm, bên cạnh, nhất là những ngày lễ mà cháu tủi thân lắm. Cháu đã khuyên can nhiều lần nhẹ có, dọa ly hôn có nhưng anh vẫn không thay đổi lại còn đi méc mẹ chồng cháu là cháu hở tý đòi ly hôn, làm mẹ chồng cháu chửi cháu.
Cháu đã suy nghĩ từ rất lâu về chuyện ly hôn nhưng nghĩ đến 2 đứa con cháu không đành lòng. Cô cho cháu lời khuyên với cháu nên cam tâm sống vì con hay tìm lối thoát cho cả 2 ????
Anh Vũ
Chào bạn,
Chắc chắn là Hạnh Dung không thể khuyên bạn “can tâm sống vì con” được. Bởi người mẹ, người cha thực sự sống vì con có nghĩa là phải tạo dựng cho con cái một môi trường sống hạnh phúc, ấy là khi cha mẹ thương yêu và kính trọng nhau, khi cha mẹ đồng lòng sống vì nhau và vì con. Một môi trường sống “ô nhiễm” với sự ghẻ lạnh, dửng dung và những lần cãi nhau liên tục không thể gọi là môi trường tốt và con cái chẳng thể nào nhận được gì từ cái sự “sống vì con “ đó nếu không nói là bất hạnh.
Như vậy thì chỉ còn có một con đường: tìm lối thoát cho cả hai. Lối thoát thì chắc có nhiều và lối thoát cuối cùng hết chắc chắn là ly hôn. Thế nhưng chỉ nên lựa chọn nó khi bạn đã cân nhắc hết tất cả mọi lối thoát khác và cảm thấy không thể nào làm khác được.
Bạn còn quá trẻ, chỉ mới 24. Chồng bạn chắc cũng thế. 24 tuổi với hai con quả là một gánh nặng kinh khủng cho cả hai vợ chồng. Bởi ở tuổi bạn, rất nhiều chàng trai cô gái còn ham chơi, ham vui và ham tìm kiếm sự nghiệp cho mình. Lúc này đây, chắc chắn là cả 2 bạn đều không thể có đủ thời gian cho cả việc nghỉ ngơi, giải trí lẫn việc mưu sinh kiếm tiền lo cho con, chăm sóc dạy dỗ giáo dục con.
Và vì thế, khi không khéo thu xếp, khi không có sự đống tâm đồng lòng, khi không có sự kiên trì nhẫn nại, hy sinh… một trong hai bạn sẽ buông rơi nghĩa vụ trách nhiệm của mình hoặc chán nản, mệt mỏi, bế tắc…Chồng bạn chọn con đường buông rơi trách nhiệm để sống cho những nhu cầu của mình. Bạn phải gánh hết mọi thứ trên vai và chuyện mệt mỏi đến mức không còn cảm thấy cấn đến sự có mặt của một người chồng như thế là điều dễ hiểu.
Tuy nhiên, tính đến những bồng bột, nông nổi của tuổi trẻ dẫn đến một đám cưới quá sớm, dẫn đến những trách nhiệm quá nặng và có thể là dẫn đến những nản chí quá nhanh, Hạnh Dung vẫn muốn bạn cân nhắc và cố gắng thêm trước vào ngõ thoát khác. Hãy tìm mọi cách để chồng hiểu, chia sẻ cùng bạn những công việc, lo lắng. Thay vì để chồng méc với mẹ chồng chuyện bạn đòi ly hôn, hãy tâm sự tìm kiếm ở gia đình chồng sự giúp đỡ, thuyết phục chồng thay đổi cách sống…
Từ tâm sự của bạn, Hạnh Dung thấy là chồng bạn, gia đình chồng đều không mong muốn những đổ vỡ đau buồn quá sớm. Bạn hãy cố gắng thêm lần nữa, sữa chữa những gì còn có thể. Trong trường hợp bạn không thể làm gì khác nữa, hãy làm sao để có một cuộc ly hôn tốt đẹp, để chồng bạn hiểu ra những trách nhiệm của mình mà cùng bạn chăm sóc con cái. Hay ít nhất để đừng là nát bấy những gì đã vỡ đổ!
HẠNH DUNG
(Theo PNO)
" alt="Can tâm sống vì con hay ly hôn?" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1: Trở lại mặt đất
'30 năm trước gap year chữa lành còn hơn về già đổ tiền chữa bệnh'
Gần đây, có nhiều ý kiến phản đối tư tưởng nghỉ hưu sớm, "gap year" của một bộ phận người trẻ Gen Z. Với trải nghiệm gần 60 năm sống ở đất Sài Gòn này, tôi cũng muốn chia sẻ một vài suy nghĩ cá nhân về câu chuyện này. Theo tôi, mỗi người mỗi cảnh, có người thế này, người thế khác. Có như vậy mới góp nên một bức tranh xã hội muôn màu muôn vẻ ngoài kia.Đâu phải ai cũng thông minh, tài giỏi, học cao, hiểu rộng... làm chủ doanh nghiệp này, CEO của tập đoàn kia, lương chục triệu, trăm triệu một tháng để đến khi hơn 60 tuổi có được một khối tài sản lớn mà vẫn chưa muốn nghỉ hưu như trong câu chuyện "Hơn 60 tuổi vẫn chưa muốn nghỉ hưu để chữa lành" của tác giảPXT.
Thực tế, ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều người đến tuổi nghỉ hưu vẫn phải làm việc không phải vì họ đam mê hay muốn cống hiến gì. Chỉ đơn giản vì họ có vô vàn lý do như mưu sinh, làm để có thêm thu nhập, có tương tác và duy trì các mối quan hệ xã hội...
Nhưng, cũng có không ít người khi đến tuổi nghỉ hưu là như quả bóng xì hơi, sức khỏe giống như đã bị vắt kiệt hết sau một thời gian dài làm việc (lẫn ăn nhậu quá độ). Lúc này, bệnh tật đủ loại rủ nhau kéo tới, họ có muốn làm việc tiếp cũng không thể. Với những người như vậy, nghỉ hưu lại là cách tốt nhất để họ nghỉ ngơi, dưỡng sức, trị bệnh. Và tôi tin họ làm vậy chẳng có gì là đáng chê trách. Đâu phải cứ ai ngoài 60 tuổi vẫn làm việc thì mới là đáng được ca ngợi.
>> Cú trượt dài sau quyết định nghỉ hưu sớm khi lương 300 triệu
Còn với những người trẻ đi theo xu hướng "gap year" hay nghỉ hưu sớm ngay khi điều kiện kinh tế, cá nhân cho phép thì sao? Họ có đáng bị chê trách là lười lao động, thích hưởng thụ, thiếu trách nhiệm? Cá nhân tôi không nghĩ như vậy. "Gáp year" hay nghỉ hưu sớm cũng tốt chứ đâu có gì đáng để phê phán.
Tôi chỉ nghĩ đơn giản là họ thấy đủ và dừng lại để nhường cơ hội, công việc cho những người khác cần hơn. Khi xã hội có thêm người dư dả, muốn nghỉ ngơi và tiêu tiền, cũng là bớt đi người kiếm tiền, dành việc làm cho người khác cần thu nhập hơn. Đó chẳng phải là điều có lợi cho tất cả hay sao?
Ví dụ, một người có trình độ, năng lực, tương xứng mức lương ổn định 200-300 triệu đồng một tháng (gấp hơn 10 lần người bình thường khác). Nếu họ chi tiêu xài chừng mực, nuôi một vợ, hai con, biết tiết kiệm, tích lũy, đầu tư sinh lời, tạo dòng thu nhập thụ động từ sớm, thì sau 15-20 năm làm việc, họ hoàn toàn có thể chọn nghỉ hưu sớm (nếu muốn), chẳng cần quan tâm ai nói gì.
Chẳng có gì sai khi bạn quyết định dừng làm việc từ sớm khi đã đảm bảo cho mình và gia đình một cuộc sống đủ đầy về sau. Xét cho cùng, 30 năm trước muốn "chữa lãnh" còn hơn 30 năm sau lo "chữa bệnh".
>> Bạn có đồng tình với quan điểm trên? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'30 năm trước gap year chữa lành còn hơn về già đổ tiền chữa bệnh'" />
- Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
- HLV Vũ Hồng Việt nói Nam Định kém may mắn nên hòa Bangkok United
- Điểm nhấn trên Hyundai Venue – CUV tầm giá 500 triệu đồng
- 'Học và hỏi chủ động' để thành công trong thời đại 4.0
- Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
- Chồng gia trưởng, nghỉ dài không được về nhà mẹ đẻ
- Hoàng Đức, Văn Lâm toàn thắng sáu trận đầu mùa