Thể thao

Người dùng đã chủ động ứng phó với sự cố an ninh mạng

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-25 02:22:10 我要评论(0)

Phiên bản tiếng Việt của Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam năm 2017 - ấn phẩm cung cấp thông tin,ườidùngđãlịch thi đấu ngoại hạng anh tuần nàylịch thi đấu ngoại hạng anh tuần này、、

Phiên bản tiếng Việt của Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam năm 2017 - ấn phẩm cung cấp thông tin,ườidùngđãchủđộngứngphóvớisựcốanninhmạlịch thi đấu ngoại hạng anh tuần này số liệu thống kê chính thức về một số lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ TT&TT, vừa được Bộ TT&TT công bố phát hành. Dự kiến phiên bản tiếng Anh của tài liệu này sẽ được phát hành trong tháng 10/2017.

Được tổng hợp từ báo cáo của các bộ, ngành, địa phương, các cơ sở đào tạo, hiệp hội, doanh nghiệp CNTT, và các đơn vị trong Bộ TT&TT, các số liệu thống kê trong Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam 2017 phản ánh hiện trạng phát triển CNTT-TT trong 2 năm 2015 và 2016; riêng thông tin số liệu về các văn bản quy phạm pháp luật được cập nhật đến ngày 30/5/2017.

Trong đánh giá tổng quan về hiện trạng CNTT-TT Việt Nam năm 2016 được nêu tại Sách Trắng 2017, Bộ TT&TT nhận định, năm 2016 đã chứng kiến sự gia tăng mạnh của các cuộc tấn công mạng, tiêu biểu là sự kiện website của Vietnam Airlines bị tấn công thay đổi giao diện vào ngày 29/7/2016.

Theo thống kê của Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), sự cố tấn công mạng trong năm 2016 cao gấp 4 lần năm 2015. “Tuy nhiên, nhận thức của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dùng về vấn đề an toàn thông tin ngày càng được tăng cường, môi trường an toàn thông tin đã được cải thiện và người dùng đã chủ động hơn trong việc ứng phó với các sự cố an toàn thông tin”, Bộ TT&TT cho hay.

Số liệu thống kê trong Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam năm 2017 cũng đã cho thấy những cải thiện đáng kể trong nhận thức của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dùng trong việc đảm bảo an toàn thông tin. Cụ thể, tỉ lệ tổ chức đã ban hành quy chế, quy định về an toàn thông tin áp dụng cho hoạt động nội bộ đã tăng từ 43,9% năm 2015 lên đạt 65,8% trong năm 2016. So với năm 2015, tỉ lệ tổ chức đã ban hành quy trình thao tác chuẩn để phản hồi lại các sự cố mất an toàn thông tin trong năm 2016 đã tăng thêm 12%, từ 37% lên 49%.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Sao Việt 7/12/2024: Mai Ngọc quyến rũ sau tin có tình mới

Nhiều nhà đầu tư săn lùng đất Vành đai 4 (Ảnh: Anh Tú)

Tại Nam Sơn hay Bắc Sơn, cuối năm  2020, đầu năm 2021, đất đai ở đây được chào bán dưới 1 triệu/m2 và rất ít người quan tâm do lo ngại môi trường sống bị ảnh hưởng bởi bãi rác Nam Sơn. Nhưng đến nay, số lượng tìm kiếm rất lớn, giá cũng tăng lên gấp đôi. Thậm chí đất lâm nghiệp, đất rừng... cũng được cò đất rao bán rầm rộ.

Không chỉ ăn theo quy hoạch mà Sóc Sơn cũng đang là thủ phủ của homestay nên đất cũng tăng giá từ lâu. Chỉ tính riêng đoạn gần Việt Phủ Thành Chương đã có hàng chục tờ rơi, biển rao bán đất dọc đường, trung bình chưa đầy 100m sẽ có 1 tờ rơi rao bán đất. 

Nhận thấy khá nhiều rủi ro khi đất Sóc Sơn tăng, chị Mai đã chuyển từ khu vực Sóc Sơn sang phía huyện Thanh Oai, Thường Tín.  Tuy nhiên đến nay, vợ chồng chị vẫn chưa tìm được mảnh đất nào ưng ý, phù hợp với khả năng tài chính.

Tại huyện Thanh Oai, một số lô đất được môi giới rao bán, sau khi có thông tin Vành đai 4 đã tăng giá. Bà Lê Thị Thoa, một môi giới nhà đất cho hay, nhiều người dân đang có nhu cầu gom đất rẻ để chờ đường đi qua. Bên cạnh đó, nhiều gia đình cũng dừng rao bán để nghe ngóng tình hình. Tuy nhiên, nếu muốn mua vẫn còn nhiều lô đất nhưng mức giá tăng hơn so với trước Tết.

Chị Nguyễn Hiền, một nhà đầu tư cho hay, thời gian này, giá đất tại nhiều khu vực tăng theo ngày. Mới tuần trước, chị hỏi mua lô đất được rao 2,4 tỷ đồng, chị và môi giới đang trong quá trình thương lượng về giá thì mấy hôm sau đã thấy bảo có người mua rồi. Do không còn nguồn hàng khác nên chị trả tới 3 tỷ đồng để lấy lại nhưng chủ mới không bán, dù chưa sang tên. Phần lớn nhà đầu tư không xuống tiền vì lo ngại thanh khoản nhưng vẫn xuất hiện một số nhà đầu tư mạo hiểm lựa chọn bởi giá đất còn quá rẻ.

Rủi ro khó lường

Mặc dù Vành đai 4 chưa triển khai nhưng giá đất quanh khu vực này đã tăng khá mạnh. Số liệu từ Bộ Xây dựng cho thấy, hiện tượng tăng giá đất, thậm chí "sốt giá" đã xảy ra từ cuối năm 2021. Trong đó, giá đất nền tại một số địa phương có mức ghi nhận tăng cao như ở các vùng ven đô Hà Nội như: Quốc Oai (tăng 20%), Ba Vì (tăng 45%), một số điểm thuộc các tỉnh như Hòa Bình (tăng 46%), Bắc Ninh (tăng 20%), Hưng Yên (tăng 26%)… Mặc dù vậy, theo các chuyên gia, mua đất ăn theo quy hoạch có thể gặp nhiều rủi ro.

Dự án đầu tư xây dựng tuyến Vành đai 4 - vùng Thủ đô Hà Nội theo phương thức PPP có điểm đầu tại Km3+695 trên đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai (địa phận xã Thanh Xuân, Sóc Sơn, Hà Nội); điểm cuối trên đường cao tốc Nội Bài – Hạ Long (địa phận huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh). Tổng chiều dài dự án đầu tư xây dựng tuyến Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội là 111,2km, trong đó đoạn đi qua TP Hà Nội dài 58,2km (đi qua 7 quận, huyện: Sóc Sơn, Mê Linh, Đan Phượng, Hoài Đức, Thanh Oai, Thường Tín và Hà Đông).

Môi giới hét giá tiền tỷ mảnh đất quê (Ảnh: Anh Tú)

Ông Nguyễn Văn Đính, Hội môi giới bất động sản cho rằng, có sự bùng nổ về giá ở một số khu vực khi có thông tin về quy hoạch nhưng mà tất cả những điều đó chỉ mang tính tận dụng, lợi dụng thông tin để đẩy “sóng” thị trường lên và những điều đó không phải là sự thật.

Những nhà đầu tư khi xuống tiền mua BĐS ở những khu vực này trước đó đều muốn có lãi, sản phẩm thanh khoản tốt nhưng cuối cùng không thanh khoản được, tìm cách “cắt lỗ” nên lâm vào tình cảnh khá thê thảm.

Vì thế, khi có thông tin liên quan đến quy hoạch ở những khu vực này sẽ có một số đối tượng lợi dụng để “kích sóng” nhằm tạo “sóng mới” trong khi bản chất là thông tin cũ. Và chỉ có những nhà đầu tư lẻ tẻ, thiếu chuyên nghiệp, chưa bị va vấp bị dính vào.

Còn với thông tin đầu tư thật “ăn theo” việc xây cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2, cầu Trần Hưng Đạo,… bắc qua sông Hồng cũng góp phần làm tăng giá trị BĐS ở những vùng đó lên. Nhưng việc tăng giá này chỉ mang tính nhất thời vì thực tế cho thấy khu vực nào có cầu đi qua sẽ tạo nên hệ thống hành lang, vành đai rồi những vùng đệm, vùng an toàn bảo vệ cầu nên chiếm mất không gian khiến việc kinh doanh, buôn bán không sầm uất, do đó không tạo ra giá trị cho BĐS.

Để ngăn chặn cơn “sốt đất”, hồi tháng 3 Bộ Xây dựng yêu cầu các địa phương tổ chức công bố công khai thông tin về quy hoạch, tiến độ triển khai các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, các dự án BĐS đặc biệt là các dự án lớn và việc sáp nhập thành lập, nâng cấp đơn vị hành chính,… tại địa phương để minh bạch thông tin, ngăn chặn hiện tượng tung tin đồn thổi, đầu cơ nhằm đẩy giá để trục lợi bất hợp pháp.

Đến nay, cơ bản các địa phương đã thực hiện việc đăng tải thông tin quy hoạch. Tuy nhiên, vẫn còn một số địa phương chưa thực hiện hoặc đăng tải với số lượng rất hạn chế.

Với những thông tin quy hoạch, nhiều nhà đầu tư ăn theo dễ gặp phải rủi ro chôn vốn lên tới hàng chục năm như nhiều dự án mở đường trước đó.

Anh Tú

BĐS hạ nhiệt, nhà đầu tư "tháo chạy" khỏi cơn sốt đất 10 năm trở lạiSau một thời gian dài nhiều người đổ xô vào đầu tư thị trường bất động sản ở các tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, đến nay các hoạt động trở lại bình thường nên nhà đầu tư đã trở lại với nghề chính của mình." alt="Sốt đất ven đô ăn theo quy hoạch vành đai 4" width="90" height="59"/>

Sốt đất ven đô ăn theo quy hoạch vành đai 4