Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
本文地址:http://game.tour-time.com/html/55a990001.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Uzbekistan, 18h30 ngày 23/2: Khó phân thắng bại
Trong ngày này, nhân viên của cả hai công ty đã dành thời gian đến thăm và động viên giúp đỡ hơn 230 trẻ em khuyết tật đang được nuôi dạy tại Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ Trẻ em Gò Vấp. Trực thuộc Sở Lao động & Thương binh Xã hội TP.HCM, trung tâm này có chức năng và nhiệm vụ quản lý nuôi dưỡng và giáo dục các em mồ côi từ sơ sinh đến 17 tuổi; phần lớn là các trẻ mồ côi suy dinh dưỡng mang nhiều bệnh tật và đa dị tật.
Các tình nguyện viên của hai công ty cũng đã trao tặng một số nhu yếu phẩm cho Trung tâm cùng với 33 suất học bổng bằng tiền mặt nhằm động viên tinh thần các em nỗ lực vượt qua những khó khăn để đạt kết quả học tập tốt.
![]() |
Đại diện Chubb trao những suất học bổng đến các em vượt khó học tốt |
Hoạt động vì cộng đồng của Tập đoàn Chubb luôn hướng đến việc tập trung hỗ trợ cộng đồng dân cư nơi công ty đang hoạt động kinh doanh. Từ năm 2012, nhân viên của Tập đoàn Chubb tại 11 nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đã cùng tạo nên truyền thống tham gia thực hiện “Ngày Chubb Vì Cộng Đồng” vào một tuần lễ được định sẵn hàng năm về những dự án hỗ trợ cộng đồng theo các chủ đề về giáo dục, sức khỏe, bảo vệ môi trường hoặc hỗ trợ cho những hoàn cảnh kém may mắn.
![]() |
Nhân viên Chubb sinh hoạt vui chơi cùng các em nhỏ tại trung tâm |
Nhân sự kiện này, ông Lâm Hải Tuấn, Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám đốc Chubb Life Việt Nam, và ông Đặng Hoàng Tùng, Tổng Giám đốc Chubb Việt Nam, cùng chia sẻ: “Với chủ đề hỗ trợ cho những hoàn cảnh khó khăn theo đúng tinh thần nhân ái của Tập đoàn Chubb, hoạt động tình nguyện ý nghĩa của nhân viên hai công ty tại Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ Trẻ em Gò Vấp không chỉ góp phần hỗ trợ về mặt vật chất mà còn thể hiện sự quan tâm của chúng tôi đến các trẻ em có hoàn cảnh kém may mắn. Hi vọng rằng sự quan tâm này sẽ góp phần tạo động lực để các em có thêm niềm tin yêu cuộc sống”.
![]() |
Tập thể Chubb đến thăm và tặng những phần quà thiết thực cho Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ Trẻ em Gò Vấp |
Bên cạnh “Ngày Chubb Vì Cộng Đồng” được tổ chức thường niên, năm 2013, Quỹ Thiện nguyện của Tập đoàn Chubb toàn cầu (Chubb Charity Foundation) đã hỗ trợ cho tổ chức Roots of Peace (ROP) 465.400 USD (tương đương hơn 9 tỷ đồng) để mở rộng dự án Phát triển Nông nghiệp và Trồng hoa màu Bền vững (Sustainable Horticulture and Agriculture Development Project - SHADE) trong hai năm tại tỉnh Quảng Trị, Việt Nam.
ROP là một tổ chức nhân đạo thành lập tại San Rafael California, chuyên hoạt động thông qua các đối tác để hỗ trợ những vùng đất sau chiến tranh bằng cách gỡ bỏ bom mìn và hướng dẫn cho nông dân phát triển nông nghiệp bền vững trên chính những vùng đất này.
ROP đã bắt đầu triển khai dự án SHADE tại Việt Nam từ năm 2010 để hỗ trợ nông dân, ở những vùng bị thiệt hại nặng nề sau chiến tranh, có thể làm nông nghiệp hiệu quả, mang lại những vụ mùa năng suất cao và tăng thu nhập hàng năm. Với sự hỗ trợ từ Quỹ Thiện nguyện Chubb, ROP đã mở rộng chương trình để cung cấp hạt giống, công cụ miễn phí, đào tạo kỹ thuật, hướng dẫn và tư vấn trực tiếp tại trang trại cho hơn 850 nông dân tại Quảng Trị, Việt Nam.
Thúy Ngà
">Tập đoàn Chubb tiếp sức trẻ em khuyết tật Việt Nam
Với trận thắng 2-0 đầy thuyết phục trước B.Bình Dương, Văn Quyết và các đồng đội nâng cao Siêu cúp lần thứ 2 trong lịch sử. Danh hiệu này mang về cho đội bóng Thủ đô phần thưởng 300 triệu đồng. Quan trọng hơn, thầy trò HLV Chu Đình Nghiêm đã có sự khởi đầu thuận lợi trong năm mới
Niềm vui của Chủ tịch CLB Hà Nội Nguyễn Quốc Hội và các cầu thủ
Bầu Hiển cũng xuống sân chung vui cùng các cầu thủ Hà Nội
Hà Nội bổ sung thêm danh hiệu vào bộ sựu tập thành tích của mình
Chiến thắng xứng đáng cho các cầu thủ Hà Nội
Sau khi nhận cúp, hàng nghìn CĐV đã tràn xuống sân để xin chụp ảnh, chữ ký các ngôi sao Duy Mạnh, Tiến Dũng, Quang Hải, Đức Huy...
Tiền đạo Anh Đức cũng được các fan "chăm sóc" đặc biệt
Tân binh Omar của Hà Nội ký tặng fan
Văn Hậu bị hàng chục fan nhí "quây" xin chữ ký vào áo, bóng, sổ... Trong khi Quang Hải biến mất tăm ngay sau khi nhận cúp
Rất đáng tiếc cho Tiến Dũng khi chấn thương tay khiến anh lỡ trận Siêu cúp
Đức Huy trong vòng vây của các CĐV
Sân Hàng Đẫy "vỡ trận"
Video Hà Nội 2-0 Bình Dương:
S.N
">Sao Hà Nội bị 'quây' sau trận Siêu cúp tại Hàng Đẫy
Đó là bà Nguyễn Khánh Diệu Hồng, sinh ngày 9/6/1981, liên ngành Hóa học - Công nghệ thực phẩm, công tác tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Bà Nguyễn Khánh Diệu Hồng từng là phó giáo sư trẻ nhất năm 2012. Lúc đó chia sẻ với VietNamNet bà Nguyễn Khánh Diệu Hồng từng nói, nhiều người nghĩ nghiên cứu khoa học là điều gì đó cao siêu, nhưng với bà tất cả đều bắt nguồn từ niềm say mê tìm hiểu và chinh phục những điều mới mẻ. Bà tìm đến khoa học cũng là để tự hoàn thiện mình.
Người cũng là tân giáo sư trẻ nhất năm 2019 là ông Sĩ Đức Quang 16/8/1981, ngành Toán học, công tác tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ông Quang cũng là nghiên cứu viên chính của Viện cao cấp về toán.
Trong khi đó GS cao tuổi nhất năm 2019 sinh năm 1944 (75 tuổi). Đó là ông Đỗ Văn Lưu sinh ngày 6/3/1944, ngành Toán học, công tác Trường ĐH Thăng Long.
Ngoài ra, có một trường hợp đạt chuẩn thuộc trường hợp đặc biệt ở hội đồng ngành Cơ học. Đó là ông Phạm Đức Chính, hiện công tác tại Viện Cơ học, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam.
Ông Chính được đề nghị xét theo Điều 21, Quyết định 37 là trường hợp đặc biệt. Lý do xét theo Điều 21 là ông Chính không đạt điều kiện tại Khoản 5, Điều 5 của Quyết định 37, cụ thể là chủ trì biên soạn sách phục vụ đào tạo chỉ được 0,63 điểm.
Tuy nhiên, ông Chính đạt giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019 và có số lượng lớn bài báo khoa học đăng trên các tạp chí quốc tế uy tín với tổng điểm công trình khoa học rất cao (207,16 điểm).
Lê Huyền
Hội đồng giáo sư Nhà nước vừa công nhận 75 người đạt chuẩn chức danh giáo sư, 349 người đạt tiêu chuẩn phó giáo sư năm 2019.
">2 tân giáo sư trẻ nhất năm 2019 đều 38 tuổi
Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi
Theo ông Tùng, đây là một việc làm quan trọng bởi nếu không triển khai được việc truy xuất nguồn gốc thì rất nhiều sản phẩm của chúng ta sẽ không thể xuất khẩu được.
Điều này xuất phát từ việc phía Trung Quốc cũng như nhiều nước khác yêu cầu rất cao về truy xuất nguồn gốc hàng hóa.
“Thực tế chúng ta có thể thấy rất nhiều sản phẩm của chúng ta khi đến cửa khẩu Trung Quốc đều không đi qua nổi bởi lý do không có truy xuất nguồn gốc”, ông Tùng nói.
Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Văn Tùng thông tin về công nghệ mới truy xuất nguồn gốc hàng hóa đã được Bộ thẩm định. |
Ông Tùng cho biết, hiện nay không chỉ có Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ mà Bộ Khoa học và Công nghệ cũng đang chỉ đạo Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng triển khai công nghệ để áp dụng truy xuất nguồn gốc hàng hóa.
“Ngoài việc có những công nghệ chúng ta đi cùng với thế giới như mã vạch, QR code thì hiện nay đã có những công nghệ mới của doanh nghiệp Việt Nam thực hiện việc chống các sản phẩm giả, chống hàng giả. Công nghệ này đã được Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định”, ông Tùng cho hay.
“Chúng tôi đang giới thiệu với Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh/thành phố nghiên cứu xem xét và đề xuất UBND áp dụng công nghệ này”.
Minh họa về giải pháp kỹ thuật của công nghệ này, Thứ trưởng Tùng ví dụ: “Mỗi chúng ta đều sử dụng một chiếc điện thoại di động và số điện thoại không bao giờ trùng nhau. Lý do là khi mua các sim lắp vào điện thoại thì chúng ta mới kích hoạt mã số. Công nghệ chống hàng giả này cũng hoạt động tương tự. Khi chúng ta ra thị trường mua hàng, thì trên các sản phẩm sẽ có một lớp phủ và chỉ khi chúng ta cào lớp phủ đó ra thì mới xuất hiện số của sản phẩm. Sau đó chúng ta dùng phần mềm trên diện thoại di động soi vào thì nó sẽ kết nối với hệ thống công nghệ thông tin chứa cơ sở dữ liệu để xác định đây là sản phẩm thật hay sản phẩm giả của một doanh nghiệp sản xuất. Điều này không những giúp truy xuất được nguồn gốc mà còn giúp chúng ta mua được những sản phẩm thật của một cơ sở sản xuất”.
Thanh Hùng
- Chiều 13/11, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với UBND tỉnh Gia Lai tổ chức họp báo về sự kiện Trình diễn, kết nối cung – cầu công nghệ Gia Lai năm 2019 (TechDemo 2019).
">Sẽ áp dụng công nghệ mới chống hàng giả, hàng nhái
Ông Tô Văn Phương, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Nha Trang, cho rằng để đưa người học nghề về nông thôn làm việc có thể ở hai cách.
Cách thứ nhất theo ông Phương là trực tiếp đào tạo nghề cho chính con em nông dân tại địa phương. Các cơ quan quản lý nhà nước phụ trách mảng lao động việc làm thường tổ chức các lớp bồi dưỡng, đào tạo nghề nghiệp cho địa phương mình.
![]() |
(Ảnh: Thanh Tùng) |
"Muốn làm tốt thì cần có kinh phí triển khai tập huấn, huy động sự hỗ trợ từ doanh nghiệp sản xuất, cùng chung tay trong đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho lao động nông thôn. Hình thức đào tạo thường sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng, phù hợp với thế mạnh địa phương và nhu cầu người học"- ông Phương nói.
Cách thứ hai là người học có nhu cầu đào tạo nghề tại các cơ sở đào tạo nghề như TC, CĐ nghề (đặt ở thành phố), thường là học sinh học hết cấp 2 hoặc THPT. Đây là đội ngũ lao động cần phải có giải pháp để khuyến khích và đưa họ về nông thôn làm việc.
Ông Phương đề xuất, nhà nước cần quan tâm đẩy mạnh đầu tư và phân bổ nguồn lực đầu tư sản xuất nhiều hơn cho khu vực nông thôn căn cứ vào đặc điểm và thế mạnh từng vùng. Việc này giảm tải nhiều thứ ở thành phố, đồng thời giúp người lao động gắn với nông thôn hơn với phương châm "ly nông nhưng không ly hương".
Về phía địa phương, cần tuyên truyền nâng cao nhận thức của người học đào tạo nghề nghiệp phù hợp với địa phương, đặc biệt gắn với phong trào khởi nghiệp, đang được Chính phủ quan tâm.
Thực hiện đồng bộ giải pháp tăng cường các hình thức hỗ trợ cho lao động sau đào tạo nghề bằng cách xây dựng mối liên kết và tương tác chặt chẽ giữa doanh nghiệp, nhà nước (địa phương) và cơ sở đào tạo nghề để đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu kinh tế địa phương.
"Sẽ không một giải pháp đơn lẻ nào đi đến thành công, do vậy việc này cần sự chung tay của nhà nước, doanh nghiệp và cơ sở đào tạo nghề để đáp ứng nhu cầu địa phương"- ông Phương khẳng định.
Ông Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, nhìn nhận, lợi ích kinh tế là động lực mạnh nhất để đưa người học nghề về nông thôn.
Theo ông Lý người học và cả những nhà quản lý cần cần phân tích kỹ và rõ để đưa ra những chính sách phù hợp để thu hút người học nghề về nông thôn. Bởi tương lai nghề nghiệp và cơ hội phát triển ở khu vực nông thôn rất lớn và mang tính bền vững.
Theo ông Lý, nông thôn phải thu hút được 2 đối tượng đó là người nông thôn học nghề và theo nghề tại chỗ và người nơi khác và thậm chí cả thanh niên thành phố về nông thôn để học nghề.
"Để làm được điều này, các cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn, các doanh nghiệp cần tính toán chi phí làm ra sản phẩm ở khu vực nông thôn cộng với chi phí vận chuyển vẫn thấp hơn nhiều sản xuất tại vùng thành thị bởi tất cả đều đắt đỏ. Tính toán chính sách và giải pháp trong việc giải quyết đầu ra cho sản phẩm. Giải quyết việc làm sau đào tạo sẽ quyết định sự ở lại hay đi của lao động nông thôn. Nếu làm được như vậy người lao động mới yên tâm tham gia các lớp học nghề để nâng cao tay nghề và kĩ năng, tìm kiếm cơ hội công việc với mức lương ổn định"- ông Lý nhìn nhận.
Ông Lý cũng cho rằng hiện tại Chính phủ đã có đề án về đào tạo nghề nông thôn được đánh giá là đã góp phần thay đổi tư duy của người nông dân trong sản xuất để nâng cao đời sống. Tuy nhiên hiệu quả của đề án vẫn chưa cao, do vậy cần được nhìn nhận, đánh giá một cách tổng thể để đưa ra những giải pháp căn cơ, phát huy hiệu quả trong giai đoạn cuối, góp phần vào công cuộc xây dựng, phát triển nông thôn bền vững.
Đồng ý với quan điểm này, ông Nguyễn Đăng Lý, hiệu trưởng Trường CĐ quốc tế TP.HCM cho rằng, nhà trường và doanh nghiệp không thể đưa được người học nghề về nông thôn mà cần phải có sự chung tay của nhà nước (địa phương).
"Việc chuyển dịch lao động cho phép người lao động được lựa chọn thị trường lao động cảm thấy phù hợp. Nếu một em ở nông thôn lên thành phố học với mục tiêu muốn trụ lại thành phố để đổi đời thì việc đưa các em về lại nông thôn là bất khả thi. Chúng ta không thể cấm mà chỉ có thể khuyến khích các em quy về. Muốn như vậy nông thôn phải có những thị trường lao động thật tốt"- ông Lý nói.
Ông Lý cho hay, tại Trường CĐ Quốc tế TP.HCM số sinh viên tốt nghiệp xong về nông thôn làm việc chiếm khoảng 30%. Lý do về nông thôn đa phần vì gia đình như gần ba mẹ, có nhà cửa, đất đai nhưng lại rất thành công.
"Với kiến thức, bản lĩnh chúng tôi trang bị cùng với việc về quê có cơ sở vật chất, thống kê của chúng tôi các em về quê làm việc đều thành công"- ông Lý khẳng định.
Ông Trần Công Nam, Phó hiệu trưởng Trường Trung cấp Công nghệ Bách khoa, cho hay trường ông đã nghĩ tới phương án mở các "vệ tinh" để đào tạo nghề ngắn hạn ở nông thôn.
Theo ông Nam, hiện nay nhu cầu học sơ cấp ở các huyện, nông thôn tại các tỉnh thành khu vực phía Nam rất cần thiết. Khu vực này người học hầu như là lao động phổ thông ở độ tuổi trung niên, đã đi làm nhưng chưa bổ sung nghiệp vụ đúng chuyên môn.
"Hiện tại chúng tôi đang triển khai các nhóm ngành đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn như: Nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn, du lịch, nấu ăn, lâm sinh, chăn nuôi thú y, an toàn lao động,...đã thu hút được người học cũng như được đánh giá cao của chính quyền địa phương"- ông Nam nói.
Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" nay đã tới gia đoạn kết thúc. Theo báo cáo của các địa phương, bộ ngành, đến hết tháng 9/2019 đã có trên 9,2 triệu lao động nông thôn được học nghề các trình độ; trong đó có 5,3 triệu người được hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng. Uớc thực hiện đến hết năm 2019, có khoảng 9,6 triệu lao động nông thôn được học nghề các trình độ, đạt 87,2% mục tiêu (11 triệu người)… Tuy nhiên đề án vẫn còn nhiều tồn tại như hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn không đồng đều giữa các vùng trong cả nước. Việc xác định danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn, nhất là danh mục nghề nông nghiệp ở một số địa phương vẫn còn dàn trải, chưa xuất phát từ quy hoạch sản xuất nông nghiệp, quy hoạch xây dựng nông thôn mới và yêu cầu làm nông nghiệp tiên tiến hiện đại gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp dẫn đến hiệu quả sau học nghề không cao. Lao động học một số nghề phi nông nghiệp chưa tìm được việc làm, do thị trường tại chỗ không có nhu cầu hoặc do tay nghề chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế; một số lao động học nghề nông nghiệp, sản phẩm làm ra không tiêu thụ được hoặc tiêu thụ rất khó khăn. Chưa có nhiều mô hình đào tạo nghề nông nghiệp công nghệ cao, nông |
L.Huyền
Tuần lễ Kỹ năng nghề Australia tại Việt Nam được diễn ra tại trường Cao Đẳng Công thương TP.HCM vào ngày 24/10 thu hút đông đảo các tay nghề tài năng, đẳng cấp thế giới của hai nước tham gia, trình diễn
">Sinh viên chúng tôi về nông thôn làm việc đều thành công
Dù sống ở hai miền khác nhau, những cô cậu học sinh tại bản Lịch Nưa, xã Nặm Lịch, thuộc địa phận Mường Ảng (Điện Biên) - một trong 62 huyện nghèo nhất nước và các em nhỏ tại xã nghèo Ea Le, huyện Ea Súp (Đắk Lắk) có chung niềm khao khát chinh phục tri thức để thoát nghèo.
Tuy nhiên, hành trình đến trường của các em chẳng hề dễ dàng, không chỉ bởi cái nghèo ngăn trở mà còn bao hiểm nguy mùa lũ luôn chực chờ. Xã Nặm Lịch, huyện Mường Ảng mà cụ thể là bản Nịch Lưa là địa phương thường xuyên được đặt trong mức cảnh báo mưa lũ hàng năm. Cũng như huyện Ea Súp trong tháng 8/2019 đã vừa trải qua đợt lũ lịch sử với nhiều tổn thất nặng nề. Cứ mỗi đợt mưa gió, việc đi học của các em lại trở nên gian nan hơn khi mưa to đã cuốn trôi chiếc cầu dù ọp ẹp nhưng là con đường duy nhất đến trường.
![]() |
Rất nhiều em học sinh vùng khó phải đi học trên những cây cầu được dựng tạm bợ và thiếu an toàn, dễ bị lũ cuốn trôi |
Cũng bởi đường đến trường quá khó khăn mà không biết bao học sinh nghèo ở đây đã bỏ học. Nhưng cũng có những em kiên quyết thực hiện ước mơ của mình thì phải đối mặt với nhiều hiểm nguy khi mỗi ngày đều phải băng qua dòng nước xiết, đặc biệt mỗi khi mùa lũ về.
Đối với em Lường Thị Thùy Linh, học sinh lớp 2 tại bản Lịch Nưa, em bao nhiêu tuổi là từng ấy năm em sống chung với lũ. Theo lời chia sẻ của cô giáo của em - cô Thủy, giáo viên tại điểm trường Lịch Nưa, em Thùy Linh và các bạn cùng lớp rất thích đi học cho dù mỗi khi mùa lũ đến, việc đến trường luôn là một sự gian khổ mà các em phải vượt qua.
“Phép màu” hiện thực hóa giấc mơ
Đồng cảm sâu sắc với những khát khao tri thức và ước mơ được đến trường an toàn của các trẻ em vùng lũ, Bridgestone Việt Nam quyết định triển khai chiến dịch xây cầu tại các địa phương khó khăn trên cả nước. Chiến dịch xây cầu thuộc chương trình “Biệt đội Bridgestone - Cùng bé trọn an toàn” được bắt đầu tại 2 địa phương, lần lượt là xã Nặm Lịch và Thôn 7&8, xã Ea Lê, huyện Ea Sup.
Đây là chiếc cầu kiên cố được Bridgestone triển khai xây dựng tại xã nghèo nhất huyện Mường Ảng. Chiếc cầu bê tông vững chãi sẽ thay thế cho chiếc cầu gỗ vốn là phương tiện duy nhất để băng qua suối nhưng thường xuyên bị nước cuốn trôi trong hơn 15 năm.
![]() |
Chiếc cầu bê tông kiên cố của Bridgestone chính thức đi vào hoạt động thay cho chiếc cầu gỗ sơ sài tại xã Nặm Lịch trong hơn 15 năm |
Cây cầu mới của Bridgestone tại 2 Thôn 7&8, xã Ea Lê, nơi mà người dân và hơn 275 học sinh hàng ngày vẫn dùng chung một chiếc cầu gỗ tải trọng thấp, đã chính thức đi vào hoạt động từ 11/11/2019. Có cầu mới, trẻ em không phải đi vòng hơn 8km để đến trường, hoạt động kinh tế cũng được diễn ra thuận lợi hơn.
Hai chiếc cầu được xây dựng kiên cố với độ cao an toàn trong nước lũ thay đổi tích cực cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân địa phương. Vì thế, chiến dịch xây cầu của Bridgestone đã nhận được sự hỗ trợ của chính quyền và sự đồng lòng của người dân, cũng như sự ủng hộ của các nhà phân phối. Hoạt động xây cầu trong năm 2019 cho trẻ em đi học còn có sự góp sức bởi 2 đơn vị là Công ty lốp Mạnh Dũng tại Điện Biên và Công ty dịch vụ & vận tải Tín Nghĩa tại Đắk Lắk. Đây là động lực để Bridgestone tiếp tục xây thêm những chiếc cầu mới tại khắp các vùng nghèo khó trên cả nước.
![]() |
Ông Sadaharu Kato tại Lễ khánh thành chiếc cầu mới nối liền ước mơ tri thức tại xã Nặm Lịch, huyện Mường Ảng, Điện Biên |
![]() |
Sau gần 40, người dân tại thôn 7&8 Ea Lê, huyện Ea Súp, Đắk Lắk đã có cầu mới với tỷ trọng lớn |
Với phương châm “Phục vụ xã hội với chất lượng tuyệt hảo", hãng lốp Nhật Bản vẫn luôn được biết đến là đơn vị có nhiều dự án phát triển cộng đồng thành công.
Nhà sáng lập Bridgestone có tên gọi là Shojiro Ishibashi. Trong đó, từ Bashi, dịch sang tiếng Anh có nghĩa là Bridge, là “Chiếc cầu” và từ Ishi là Stone, có nghĩa là “Đá". Có lẽ ngài Ishibashi, khi thành lập công ty lốp xe danh tiếng, không hình dung được “Chiếc cầu Bridgestone” vững chãi ngày nay đã vươn xa đến với các em vùng lũ, trở thành “những điều kì diệu" trong đời thực, tiếp sức và nâng đỡ các bạn nhỏ trong hành trình kiếm tìm tri thức.
Ngọc Minh
">Những cây cầu Bridgestone, ‘phép màu kì diệu’ tặng trẻ em vùng lũ
Con bệnh tim chờ mổ, cha mẹ nghèo cầu cứu
Tai nạn thập tử nhất sinh có 30 triệu đồng sẽ thoát chết
友情链接