Sinh viên Bách khoa thiết kế áo làm mát hỗ trợ y bác sĩ chống dịch Covid
Đây là một trong những giải pháp chống nóng cho các y bác sĩ phải mặc bộ đồ bảo hộ quá lâu trong thời tiết khắc nghiệt chống chọi với Covid-19.
Nguyễn Thị Hương Hảo,ênBáchkhoathiếtkếáolàmmáthỗtrợybácsĩchốngdịlich da ngoai hang anh sinh viên K62 Viện Kỹ thuật Hóa học, thuộc nhóm nghiên cứu chế tạo áo làm mát tuần hoàn nước lạnh. Ảnh: Duy Thành
Nhận thấy sự cấp bách cùng mong muốn góp phần giúp đỡ các y bác sĩ, nhóm sinh viên của Viện Kỹ thuật Hoá học gồm Phạm Đình Giỏi, Nguyễn Thị Hương Hảo, Kiều Thị Thuỳ Linh, cùng với sự cố vấn của PGS. Vũ Đình Tiến đã thiết kế áo chống nóng theo nguyên lý tuần hoàn nước lạnh.
Nguyễn Thị Hương Hảo, thành viên nhóm nghiên cứu cho biết, áo làm mát không phải một sản phẩm xa lạ đối với người dân trên thế giới. Tuy nhiên, chiếc áo này thường có giá thành khá cao và phải nhập khẩu từ nước ngoài.
Vì vậy, nhóm của Hảo đã sáng chế ra sản phẩm áo làm mát với giá chỉ bằng 1/4 so với thị trường và trọng lượng chỉ khoảng 1kg.
Đây là giải pháp chống nóng cho các y bác sĩ phải mặc bộ đồ bảo hộ nóng bức. Ảnh: Duy Thành
Mẫu áo đầu tiên được nhóm sinh viên hoàn thành chỉ trong vòng chưa đầy một ngày, dưới sự tư vấn, hỗ trợ của PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh, Nguyên Trưởng Bộ môn May và Thời trang (Viện Dệt May Da giầy và Thời trang).
“Qua thử nghiệm, áo làm mát tuần hoàn nước lạnh có thời gian làm mát nhanh. Nhiệt độ làm mát có thể điều chỉnh thông qua lưu lượng bơm, không gây sốc nhiệt cho người sử dụng.
Chiếc áo sử dụng nguồn pin sạc dự phòng của điện thoại nên có thể làm việc trên 8 tiếng. Ngoài ra, người dùng có thể bổ sung "chất làm mát" trong quá trình sử dụng bằng cách thêm đá hoặc nước đá vào chiếc bình đựng trong ba lô đi kèm mà không cần cởi áo”, Nguyễn Thị Hương Hảo cho biết.
Tuy nhiên, việc may áo, theo Thảo, cũng gặp rất nhiều khó khăn do đang trong thời điểm giãn cách xã hội, nhóm nghiên cứu đã liên hệ nhiều cơ sở may nhưng đều bị từ chối.
Toàn cảnh áo làm mát khi mặc trong bộ đồ bảo hộ và balo chứa đá/ nước lạnh khoác ngoài. Ảnh: Duy Thành
Hiện tại, áo có thể làm mát trong 2 - 4 tiếng. Nhóm sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vẫn đang cố gắng cải tiến sản phẩm với mong muốn giảm thiểu tối đa số lần bổ sung nước đá của người sử dụng trong quá trình làm việc.
Không chỉ phục vụ cho “trận chiến chống dịch”, áo làm mát tuần hoàn nước lạnh còn phù hợp với những người làm việc trong môi trường nóng bức hoặc những người thường xuyên di chuyển ngoài trời.
Trần Trang
Thầy giáo Hà Nội bán hết ruộng ngô ủng hộ Bắc Giang chống dịch
Bán hết cả ruộng ngô, mở lớp dạy học trực tuyến qua Zoom,… toàn bộ số tiền thu về hơn 230 triệu đồng được thầy Ngô Văn Minh, giáo viên Trường THCS Archimedes Academy (Hà Nội) mua thiết bị y tế để chuyển tới vùng tâm dịch Bắc Giang.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
Văn Hậu bị đối phương tát vào mặt trong một tình huống tranh chấp Kết quả, Văn Toàn và Therathoon nhận mỗi người một thẻ vàng, Thitipan tát Văn hậu nhưng không bị nhận thẻ.
Tình huống bất ngờ khiến nhiều người hâm mộ khá lo lắng cho cầu thủ trẻ của đội tuyển Việt Nam. Ông Đoàn Quốc Thắng - bố Đoàn Văn Hậu chia sẻ trên báo Dân Việt, sau trận đấu, ông đã gọi cho Văn Hậu để nói chuyện.
Hậu cho biết, tình huống bị cầu thủ Thái Lan tát không đau nhưng một tình huống bị phạm lỗi trước đó khiến Văn Hậu bị đau ở mạng sườn.
‘Hai bố con nói chuyện với nhau được một chút thì con nói phải bác sĩ gọi lên khám vì bị đau ở mạng sườn. Khi thấy con mình như vậy đều rất xót xa nhưng tôi vẫn động viên con là đã theo nghề này rồi thì phải chấp nhận và cố gắng hết mình’, ông Thắng nói.
Tối qua, trên sân cỏ, thấy hậu vệ sinh năm 1999 gục xuống, vì lo lắng HLV Park Hang-seo cũng một mình chạy thẳng vào sân. Tuy nhiên ngay sau đó, vị chiến lược gia người Hàn đã bị yêu cầu trở lại khu kỹ thuật.
Người phụ nữ thầm lặng phía sau cầu thủ Anh Đức
Từ khi kết hôn, vợ cầu thủ Anh Đức ít khi xuất hiện trước công chúng mà chỉ thầm lặng phía sau, góp sức cho sự thành công của chồng.
" alt="Bố Đoàn Văn Hậu xót xa khi thấy con bị tát trên sân Thái Lan" />Hành trình chinh phục Tây Tạng của đoàn VinFast VF 8 có 4 xe tham gia, tổng quãng đường lên tới hơn 10.000km (Ảnh: Hội VF 8 MB).
Sạc tại Trung Quốc không đơn giản
Trung Quốc là quốc gia đẩy mạnh phát triển xe điện với hệ thống trạm sạc rộng khắp, bao gồm cả Tây Tạng - khu vực có cao độ lớn nhất trên Trái Đất. Thế nhưng, việc sạc xe điện VinFast tại đất nước tỷ dân không đơn giản.
Cần lưu ý rằng trước khi khởi hành thì đoàn đã chuẩn bị một bộ chuyển (adapter) trị giá 35 triệu đồng để đổi cổng sạc từ CCS2 (chuẩn trên xe VinFast) sang loại GB/T (chuẩn phổ biến tại Trung Quốc).
Theo chia sẻ của anh Chu Hữu Thọ, trưởng đoàn, đồng thời là admin của Hội nhóm VF 8 miền Bắc, các trụ sạc điện tại Trung Quốc yêu cầu người dùng phải quét mã và thanh toán qua ứng dụng. Do đó trước khi xuất phát, đoàn có chuẩn bị tài khoản thanh toán Alipay, nhưng thực tế, trung bình chỉ có 2/10 trụ sạc nhận thanh toán qua ứng dụng này.
Tại Trung Quốc, có nhiều đơn vị phát triển hệ thống trạm sạc và đa phần chỉ nhận thanh toán qua WeChat - một ứng dụng thanh toán phổ biến tại đất nước tỷ dân. Trong đoàn có thành viên dùng tài khoản thanh toán này, nhưng vẫn không thể sạc, do các trụ sạc không chỉ yêu cầu có WeChat, mà còn cần liên kết với số điện thoại định danh của người Trung Quốc.
Do đó, trong 1 tuần đầu đặt chân sang nước bạn, đoàn VinFast VF 8 liên tục gặp khó khăn trong việc sạc điện, thường xuyên phải nhờ người Trung Quốc bản địa giúp đỡ trong việc sạc nên khá mất thời gian.
"Thậm chí đã có lúc mình muốn bỏ cuộc vì việc sạc điện rắc rối quá", một thành viên trong đoàn chia sẻ với phóng viên báo Dân trí.
Kể cả khi quét mã thanh toán thành công, đoàn cũng gặp bỡ ngỡ trong việc cắm sạc. Khác với các trụ V-Green tại Việt Nam khi người dùng chỉ cần cắm sạc là xe điện VinFast sẽ nhận, việc cắm sạc tại các trụ Trung Quốc khi sử dụng cổng sạc chuyển đổi cũng cần phải có "thủ thuật".
Anh Lê Trường Giang, thành viên trong đoàn và cũng là một trong những người từng "phượt" ba nước Đông Dương bằng xe điện VinFast chia sẻ rằng khi cắm sạc tại Trung Quốc, để nhận sạc thì trước lúc cắm sạc cửa xe phải mở.
Sau khi cắm phải đóng cửa, tắt máy và khóa xe. Khi đó, rơ-le trong xe sẽ "tách" một tiếng, báo hiệu nhận điện và bắt đầu sạc.
VinFast VF 8 vận hành ra sao dưới điều kiện thời tiết khắc nghiệt?
Sau khi làm quen với việc sạc, đoàn VinFast VF 8 tiến về vùng đất Tây Tạng, đi qua nhiều địa điểm nổi tiếng như Trại căn cứ Everest, cung đường 318 và thành phố Lhasa - thủ phủ của Tây Tạng.
Trên đường đi, đoàn đã gặp nhiều khó khăn như đường xấu khiến lốp rách, nhiệt độ vùng cao có thời điểm xuống -15 độ C, độ ẩm xuống thấp tới mức 21% khiến nhiều thành viên gặp "hội chứng cao nguyên" (choáng váng, đau đầu, khó thở). Có thời điểm, các thành viên trong đoàn VF 8 đã phải sử dụng bình thở oxy, nhưng trường hợp này đã được tính toán trước.
Còn về VinFast VF 8, toàn bộ 4 xe đều thuộc phiên bản pin SDI cũ, vốn có khả năng chống chọi thời tiết kém hơn bản pin CATL mà VinFast tung ra sau này. Tuy nhiên, 4 chiếc xe vẫn hoạt động bền bỉ, không gây trở ngại đến tiến độ của hành trình.
Anh Trung, một thành viên trong đoàn, chia sẻ VinFast VF 8 có trọng lượng khá nặng nên cũng ảnh hưởng tới khả năng leo đèo khi vào đất Tây Tạng, đặc biệt là những cung đường có xu hướng dốc lên liên tục. Tuy nhiên, kể cả xe xăng/dầu cũng sẽ gặp khó khăn trong điều kiện địa hình này.
Ngoài 4 chiếc xe điện, đoàn có bổ sung một chiếc bán tải làm xe hậu cần khi sang Trung Quốc. Trong điều kiện độ ẩm thấp và không khí loãng, động cơ đốt trong gặp khó trong việc duy trì, có phần hụt hơi ở những tuyến đường có độ cao 4.000m so với mực nước biển. Xe điện lại không gặp tình trạng này.
Tuy nhiên, có chiếc VinFast VF 8 đã gặp tình trạng lỗi pin ở điều kiện nhiệt độ khắc nghiệt.
"Khi nhiệt độ ngoài trời ở mức -10 độ C, nhiệt độ của bộ pin xuống dưới mức 10 độ, gây ra một số lỗi như mất toàn bộ hệ thống ADAS", anh Giang nói. "Khi gặp lỗi pin, xe vẫn có khả năng vận hành, chỉ giới hạn ở tốc độ khoảng 60km/h. Sau khi di chuyển được một thời gian, nhiệt độ pin lên trên 10 độ C, chỉ cần reset lại là mọi chức năng sẽ hoạt động bình thường".
Trên bản cập nhật phần mềm mới của VF 8, xe đã được bổ sung hệ thống sưởi pin, trong những ngày sau đó, đoàn thường sử dụng hệ thống này để sưởi bộ pin của xe lên trên mức nhiệt 10 độ C trước khi xuất phát.
Kết thúc hành trình, các thành viên của đoàn VinFast VF 8 trở về Hà Nội mà trong lòng vẫn mang nhiều cảm xúc đặc biệt. Đó là niềm tự hào khi mang mẫu xe điện nước nhà ra thế giới, để bạn bè quốc tế chiêm ngưỡng và thán phục, song song với đó là cảm giác thành công khi thử thách giới hạn của VF 8.
"Nếu không phải là xe điện thì chưa chắc mình đã tham gia hành trình này", anh Trung chia sẻ với phóng viên báo Dân trí. Trong khi đó, anh Hội, một thành viên khác lại hân hoan chia sẻ về sự tự hào, khi người dân Trung Quốc nhận xét rằng "VinFast VF 8 đẹp hơn nhiều mẫu xe nội địa đang bán".
" alt="Đoàn VinFast VF 8 đi Tây Tạng: Hành trình 10.000km, đã có lúc muốn bỏ cuộc" />Bà Thúy Lan năm 17 tuổi. Ảnh: NVCC. Sau khi được cộng đồng mạng chia sẻ, ông Ken đã tìm được bà Thúy Lan, tên khai sinh là Vũ Thị Vinh, hiện sống tại căn nhà cấp bốn thuộc con hẻm nhỏ ở đường Phan Đình Phùng, phường Thanh Bình, Biên Hòa, Đồng Nai. Hằng ngày, bà cùng con gái mưu sinh bằng nghề bán cháo trắng.
Sáng ngày 5/7, bà Thúy Lan ở nhà trông cháu ngoại để con gái đi chợ mua đồ chuẩn bị đồ bán cho buổi chiều. Tranh thủ lúc cháu ngủ, bà ngồi nhớ lại câu chuyện của mình 50 năm trước.
Bố mẹ bà sinh 7 người con nên kinh tế khó khăn. Bà chỉ học đến lớp 5 là nghỉ. 15 tuổi, bà vào căn cứ quân sự Long Bình làm tạp vụ. Hai năm sau, bà làm tiếp viên cho EM Club của căn cứ.
Ông Ken khi đó 22 tuổi, mới sang Việt Nam nhập ngũ được một thời gian. Những lần đến EM Club chơi, ông để ý cô gái người Việt có mái tóc đen, đôi mắt to, làm việc chăm chỉ và lém lỉnh. ‘Lúc đó, tôi được nhiều người để ý, nhưng tôi chỉ thích ông ấy. Thích, nhưng chúng tôi chỉ ‘liếc nhìn nhau’ khi gặp chứ chưa có gì cả’, người phụ nữ sinh năm 1952 hồi tưởng về quá khứ và cho biết, ông Ken là mối tình đầu của bà.
Ông Ken hồi còn trẻ. Ảnh: Người Đồng Nai. Quen nhau khoảng một năm, ông Ken xuất ngũ về nước. Sau đó, hai ông bà viết thư hỏi thăm nhau. ‘Ông ấy viết thư nhờ bạn trong căn cứ đưa cho tôi. Tôi cũng lấy địa chỉ của căn cứ để gửi thư chứ không cho địa chỉ nơi ở’, bà Thúy Lan giải thích lý do ông Ken phải mất nhiều năm tìm kiếm, vì không biết nơi bà đang ở.
Khi Mỹ rút quân khỏi căn cứ Long Bình, ông bà không thể viết thư cho nhau nữa. Mẹ bà Lan mang những lá thư và hình ảnh của ông Ken gửi cho con gái đốt hết. Từ đó, bà không còn nhớ gì về mối tình đầu của mình nữa.
Năm 1984, bà lấy chồng. Hai năm sau, bà sinh con gái. Vì hôn nhân không hạnh phúc, vợ chồng bà chia tay. ‘Tôi với ông ấy quen rồi về sống chung chứ không làm đám cưới, đăng ký kết hôn’, người mẹ một con nói. Sau đó, bà ở vậy nuôi con bằng nghề bán cháo trắng từ năm 1993 đến nay.
Bà Thúy Lan hồi còn trẻ. Ảnh: NVCC. Khi xem hình ông Ken đăng tìm bạn gái, thấy cô gái trong hình giống bà Thúy Lan, mấy người hàng xóm báo cho bà biết. Ban đầu, bà bất ngờ, nghĩ người ta bị nhầm. ‘Tất cả hình ảnh, thư từ, mẹ tôi đốt hết rồi. Tôi đâu còn tấm hình nào của mình ngày xưa nữa’, người phụ nữ quê gốc Hải Dương nghĩ.
Bà cho biết, lúc đó, bà cũng nghĩ về chàng trai người Mỹ mà mình yêu thầm năm xưa, nhưng không chắc, vì bà chỉ nhớ mỗi tên ông. Các thông tin như: họ, nơi ở, ông bao nhiêu tuổi bà không nhớ nữa.
‘Hơn 50 năm rồi, biết bao nhiêu chuyện đã xảy ra’, bà nghi ngờ. Tuy nhiên, con gái và các cháu bà vẫn liên lạc với người đăng tin. Họ nghĩ, biết đâu là định mệnh giúp bà Thúy Lan có thể gặp được người bà yêu năm xưa.
Ngày 9/6, nhà báo Robert đến nhà bà Thúy Lan xác minh thông tin giúp ông Ken. Được xem lại một lần nữa những tấm ảnh về cô gái giống mình hồi trẻ, kèm sau ảnh là chữ viết và ký tên mình, bà Thúy Lan vẫn không tin.
Người phụ nữ năm nay 67 tuổi cho biết, tới đây, khi gặp ông Ken bà mong hai người sẽ có một mối quan hệ tốt. Ảnh: T.A. Đúng lúc đó, người em dâu của bà cho biết, còn giữ những tấm hình của chị chồng ngày trẻ nên mang ra đối chiếu. Ở Mỹ, ông Ken gọi video cho nhà báo Robert để đưa ra những tấm hình của ông khi còn trẻ và những tấm hình bà Thúy Lan đã gửi qua. Sau khi xem hình, nghe ông Ken nhắc lại chuyện cũ, bà Thúy Lan mới tin mình là người mà ông Ken tìm kiếm bấy lâu.
‘Hơn 50 năm rồi, tôi không ngờ, ông ấy còn nhớ tôi. Những tấm hình tôi gửi qua, ông ấy vẫn giữ, không rách, úa màu. Tôi rất bất ngờ và xúc động’, bà Thúy Lan nói, giọng hạnh phúc. Còn ông Ken giải thích, vì còn yêu, nhớ ánh mắt của cô gái Việt nhìn mình năm xưa nên luôn mong gặp lại.
Từ đó, cứ 8 giờ tối (giờ Việt Nam) mỗi ngày, hai ông bà lại gọi video nói chuyện với nhau. Với vốn tiếng Anh từ thời con gái, bà không cần phiên dịch. Bà Thúy Lan cũng được các cháu chỉ cho cách nhắn tin trên điện thoại để có thể nói chuyện với ông Ken nhiều hơn.
‘Ban đầu, chúng tôi nói chuyện ngượng ngạo lắm. Giờ quen rồi, ngày nào chúng tôi cũng gọi cho nhau, kể về chuyện ngày xưa, ngày hôm nay làm gì, đi đâu, gặp ai’, bà Thúy Lan kể.
Bà cũng cho biết, tháng 9 tới đây, ông Ken sẽ đến Biên Hòa, Đồng Nai thăm bà. Lúc đó, hai ông bà sẽ nói chuyện nhiều hơn.
Nhà báo Robert cho biết, trước đây, ông Ken từng đăng thông tin, nhờ các tổ chức tìm bà Thúy Lan giúp nhưng không được. Lúc đó, ông nghĩ bạn gái đang ở căn cứ Long Bình nên không ai biết. Sau đó, đọc được các thông tin về căn cứ Long Bình đã thay đổi rất nhiều so với xưa, ông chuyển sang tìm ở địa bàn rộng hơn.
Bà Thúy Lan cho biết, tới đây, khi ông Ken sang Việt Nam, bà sẽ đến sân bay Tân Sơn Nhất đón ông. Sau đó, hai người sẽ cùng đi du lịch, thăm căn cứ Long Bình ngày nay, các danh lam thắng cảnh trong nước. 'Trước tiên, chúng tôi sẽ gặp nhau như hai người bạn. Mọi chuyện, sau đó sẽ tùy theo diễn biến tiếp', bà Thúy Lan nói và mong đến ngày được gặp người đàn ông mình từng yêu.
Say nữ phi công Việt xinh đẹp, giám đốc Pháp bay sang Mỹ nấu cơm, rửa bát
Ở tuổi 27, Diệu Thúy gom hết tiền tiết kiệm suốt 5 năm đi làm để qua Mỹ học phi công, với suy nghĩ, thành công thì tốt, thất bại thì xem như là một trải nghiệm.
" alt="Cựu binh Mỹ si tình cô gái Việt 17 tuổi, 50 năm vẫn đi tìm" />Thiếu thốn, khó khăn thời bao cấp khiến những chuyện khó nói của phụ nữ càng thêm bất tiện. Ảnh: Tư liệu Ngồi trong căn nhà ở ngõ 424 đường Trần Khát Chân (Hà Nội), ông Nguyễn Tiến Dũng và bà Nguyễn Thị Hiền - con trai và con gái nhà văn Kim Lân nhớ lại những ngày tháng khó khăn của thời kỳ bao cấp.
Ông Dũng được mọi người trong nhà gọi vui là ‘quản gia đỏ’ vì ông luôn sát cánh cùng mẹ lo chuyện ăn uống, cơm nước cho cả gia đình 7 người con. Cũng chính vì thế mà ông rất tường tận những câu chuyện bếp núc trong nhà.
Nhắc đến thời bao cấp, ông nói, có một thứ mà không ai có thể quên được, đó là tem phiếu. ‘Chỉ trừ dân buôn có tiền ra chợ đen mua đồ, còn lại tất tật đều mua bằng tem phiếu, từ gạo, thịt, đường, mắm… cho tới bó lá dong’.
Cảnh xếp hàng từ 5 giờ sáng đến 9-10 giờ trước cửa hàng mậu dịch là hình ảnh quen thuộc . ‘Đi mua hàng là phải cầm theo mũ nón, rổ rá hoặc kiếm một viên gạch bọc tờ giấy ghi tên để cùng lúc mua được mấy thứ. Đang xếp hàng bên này phải ngó sang bên kia xem đến lượt mình chưa. Có những hôm xếp hàng từ 5 giờ sáng, 10 giờ đến lượt mình thì hết hàng, đành ra về tay trắng’.
Ông Dũng nhớ lại, tiêu chuẩn của nhân dân khoảng 3 lạng thịt/ tháng. Nếu ai muốn ăn nhiều hơn thì phải mua thịt chân giò, thịt thủ… được tính một nhân đôi, không bao giờ dám mua thịt nạc. Hôm nào mua được chân giò thì rất sung sướng.
‘Tem phiếu sắp hết hạn mà chưa mua được hàng là hai mẹ con tôi cuống lên, chỉ đợi xem loa có thông báo gia hạn không. Được gia hạn thêm mấy ngày là mừng lắm’, ông nói.
Thời thiếu ăn, ông Dũng vẫn nhớ cảnh chia phần mỗi bữa cơm. ‘Nhà đông con, mỗi bữa ăn đều phải chia phần. Ví dụ ăn đậu, ăn thịt thì mẹ chia mỗi đứa 3 miếng. Phải chia như thế chứ không thì ào ào hết ngay’ - ông cười khi nhớ lại.
Ăn độn là khái niệm quen thuộc với hầu hết người dân thời bao cấp. Ngoài bột mỳ còn có món ngô răng ngựa để ăn độn. ‘Ngô rất cứng, phải ngâm vôi rất lâu, bung mãi mới ăn được’ – ông Dũng kể.
‘Mỗi dịp Trung thu qua đi, nếu muốn mua gói thuốc lá Trường Sơn là phải mua kèm thêm cái đầu sư tử bán ế. Dân ăn chơi mua bia vài hào thì lại phải mua kèm đồ ăn mất vài đồng’.
‘Cái câu ‘gạo châu củi quế’ trong thời bao cấp là ý chỉ gạo quý như ngọc trai, củi quý như quế. Tôi còn nhớ, khi nào kiếm được bó củi là bày ra phơi cẩn thận, gọn gàng từng thanh một như thể đếm xem có mất thanh nào không’.
Một món gia vị quan trọng khác và cũng quý hiếm không kém là nước mắm. Thời ấy, mỗi nhà được tiêu chuẩn 1 lít nước mắm/ tháng. Để đủ ăn, người ta đổ nước lọc vào đun, cho thêm muối, sau đó pha vào nước mắm.
Bà Nguyễn Thị Hiền và ông Nguyễn Tiến Dũng - các con của nhà văn Kim Lân. Ảnh: Nguyễn Thảo Ông Dũng kể, ngày đó nhà văn Kim Lân được chế độ phiếu C, mua hàng ở phố Nhà Thờ. Chế độ này, tuy không bằng chế độ cao cấp mua hàng ở phố Tôn Đản nhưng vẫn tốt hơn rất nhiều so với mua ở cửa hàng mậu dịch ngoài chợ.
‘Lương cụ Lân được 140 đồng. Thời sơ tán, gia đình sống chủ yếu dựa vào nghề sửa chữa quần áo của cụ bà’.
‘Vì thế mà tôi nắm rõ cả những nỗi khổ trong ăn mặc của phụ nữ thời ấy. Áo ngực phụ nữ may từ vải vụn được chần đi chần lại cho dày lên, sau đó uốn cho nhọn hoắt như cái phễu’, ông Dũng nói.
Theo lời ông Dũng, ‘Phụ nữ đến tháng thì khổ lắm, phải dùng vải màn gấp lại, dùng xong lại giặt đi lần sau dùng tiếp. Dùng nhiều đến nỗi miếng vải màn chuyển thành màu cháo lòng'.
'Ngày ấy, hiếm người đi may quần áo mới, mà chủ yếu là sửa chữa, cứ rách là lại ‘tích kê’’.
Nhớ lại những ngày đi sơ tán, ông Dũng kể tiếp, mỗi nhà cứ quây một miếng đất dưới chân đồi để trồng rau. ‘Đi học về thấy phân trâu ngoài đường cũng phải cắm cái que vào xí chỗ, để người ta biết là nó có chủ rồi. Phân ấy mang về bón cho rau’.
Ăn còn thiếu, sách để học cũng phải rút thăm. Người rút được quyển Hóa học, người được quyển Văn, thế là học chung. Cặp sách con gái được may từ vải vụn nhiều màu sắc, hình dáng khác nhau. Con trai thì cứ thế nhét sách vở vào cạp quần.
Nhớ lại những gian khổ thời bao cấp, bà Nguyễn Thị Hiền ngồi cạnh góp chuyện: ‘Chính vì đói khổ như thế nên trẻ con rất háo hức mỗi dịp lễ Tết. Cả năm mới được ăn bánh chưng nên bọn trẻ con ngồi trông bánh chín cả đêm. Mẹ tôi cho các con mỗi đứa tự gói một cái bánh nhỏ, tự ghi tên mình. Cảm giác bồi hồi khi vớt những chiếc bánh nóng hổi ra khỏi nồi, bây giờ không thể nào có được nữa’.
Kỷ niệm thời bao cấp trong trí nhớ của con trai GS Nguyễn Xiển
Những tài sản quý nhất thời ấy được đúc kết trong câu vè ‘Một yêu anh có Sei-cô. Hai yêu anh có Pơ-giô cá vàng. Ba yêu anh có hộ khẩu đàng hoàng…’
" alt="Những nỗi khổ khó nói của phụ nữ thời bao cấp" />- Các hoạt động vui chơi, giải trí
Noel là dịp các hoạt động giải trí dành cho nhiều lứa tuổi được tổ chức. Trong số đó, tại SC VivoCity sẽ diễn ra hai đêm nhạc “cực chất”, với sự tham gia của Noo Phước Thịnh (tối 24/12/2016) và Đông Nhi (tối 1/1/2017).
Các ngôi sao giải trí sẽ đem tới “bữa tiệc” âm nhạc thịnh soạn vào đêm Noel 24/12 và ngày đầu tiên của Tết Dương Lịch 1/1.
Bên cạnh đó, các hoạt động vui chơi dành cho trẻ em như vẽ mặt nghệ thuật, tặng kẹo bông gòn miễn phí, gửi thư cho ông già Noel… cũng được tổ chức xuyên suốt tháng cuối năm, thu hút sự hưởng ứng của gia đình và các em nhỏ.
Thỏa sức mua sắm với nhiều khuyến mãi
Không chỉ vui chơi, cuối năm còn là dịp các nhãn hàng thi nhau tung khuyến mãi và Noel là cơ hội không thể bỏ qua để “săn” những món hàng yêu thích với giá hời. Không nằm ngoài xu hướng ấy, SC VivoCity mang đến chương trình “Đua Giáng Sinh, rinh hàng kịch giá” với mức giảm lên đến 50%.
Chỉ diễn ra duy nhất ngày 24/12, hàng chục thương hiệu trong nước và quốc tế tại SC VivoCity sẽ tham gia chương trình như Miss Selfridge, Dorothy Perkins, Topshop Topman, Milvus, F&F, SuperSports, Penshoppe, Charles & Keith, Pedro, Aldo, Shooz, The Body Shop, Samsonite, Eyewear Hut, Citizen…
Đặc biệt, 10 khách hàng có hóa đơn cao nhất trong ngày sẽ nhận về 10 giải thưởng là vali, thẻ xem phim CGV và phiếu mua sắm với tổng giá trị hơn 50.000.000 đồng.
Chương trình ưu đãi giảm giá “khủng” là một trong những điểm hấp dẫn của mùa lễ hội cuối năm.
Ngoài ra, khách có hóa đơn từ 500.000 đồng còn được tham gia rút thăm trúng thưởng, với 02 Giải Đặc Biệt là 02 xe máy Piaggio Medley trị giá 72.500.000 đồng. Khách mua sắm với hóa đơn từ 2.000.000 đồng sẽ tặng quà liền tay và nhận thêm túi canvas SC VivoCity chỉ trong các ngày 24, 25 và 31/12.
Chụp hình kỉ niệm
Chụp ảnh gần như đã trở thành “truyền thống” vào mỗi mùa Noel, khi không thời điểm nào thành phố lại trở nên rực rỡ như khoảng thời gian này. Đường phố lung linh trong những ánh đèn nhấp nháy, hang đá nối nhau “mọc lên” khắp những khu xóm đạo, và các trung tâm thương mại cũng trở nên sinh động hơn qua góc trang trí với cây thông, túi quà, ông già Noel hay người tuyết ngộ nghĩnh…
Có dạo qua một vòng phố xá, hẳn sẽ không khó bắt gặp những hình ảnh tốp bạn đang thi nhau “tạo dáng”, hay các gia đình hào hứng “pose” hình kỷ niệm. Mùa Noel 2016 lại càng hứa hẹn đầy sắc màu với nhiều khu trang hoàng ấn tượng tại một trong những trung tâm thương mại sầm uất nhất thành phố - SC VivoCity.
Nhiều khu trang trí Noel đã thu hút khách tham quan tìm đến ngay từ đầu tháng.
Đặc biệt, cây thông cao 12m có những ô cửa sổ “pose” hình độc đáo tại SC VivoCity cũng trở thành điểm đến hấp dẫn của nhiều bạn trẻ.
Tấn Tài
" alt="'Check in' địa điểm chơi Noel 2016 tuyệt đẹp và thú vị ở Hà Nội" /> - Chủ tịch Huawei, Yu Chengdong, nói rằng liên doanh chưa đặt tên với hãng xe Trung Quốc JAC sẽ vượt những thương hiệu như Maybach và Rolls-Royce. Yu thêm rằng liên doanh mới sẽ mang đến cấp độ sang trọng cao nhất có thể để cạnh tranh những thương hiệu quốc tế, và mẫu sedan đầu tiên được thiết lập để kích động phân khúc cao hơn.
Gã khổng lồ công nghệ không còn là cái tên xa lạ với ngành xe, khi đã ra mắt một số mẫu xe điện nhờ hợp tác với các thương hiệu khác. Sau 5 nỗ lực với 30 tỷ USD đầu tư, Huawei sẵn sàng tiến thêm một bước, gia nhập phân khúc siêu sang, nơi có những tên tuổi lẫy lừng như Rolls-Royce.
- ·Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- ·Phụ huynh tố trường ép mua vở 'độc quyền', phòng GD
- ·Google đầu tư 1 tỷ USD cho hạ tầng trung tâm dữ liệu và đám mây vào Thái Lan
- ·Gợi ý trang phục Halloween ấn tượng ngày hội hóa trang 2022
- ·Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
- ·Bentley Continental GT thế hệ mới lộ diện
- ·Robot mổ ung thư đại tràng cứu cụ bà U90
- ·Agribank trao 100 căn nhà đại đoàn kết cho gia đình khó khăn ở tỉnh Lai Châu
- ·Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- ·Kẻ trộm mộ bị bắt vì rao bán cổ vật trên mạng
- Liên hoan thiếu nhi ASEAN gồm các em ở độ tuổi từ 9 - 15 đến từ 7 quốc gia trong khối ASEAN là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Lào, Việt Nam. Đây là liên hoan nghệ thuật dành cho thiếu nhi đầu tiên được tổ chức ở Việt Nam.
Liên hoan thiếu nhi ASEAN là sự kiện giao lưu văn hóa mang tầm quốc tế, được tổ chức với nhiều hoạt động phong phú, tạo cơ hội cho thiếu nhi các nước trong khu vực giao lưu, tìm hiểu lẫn nhau và trải nghiệm những nền văn hóa còn khá xa lạ. Tham gia Liên hoan thiếu nhi ASEAN là các em ở độ tuổi từ 9 - 15 đến từ 7 quốc gia trong khối ASEAN gồm: Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Lào và nước chủ nhà Việt Nam. Đây cũng là sự kiện lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam, kéo dài từ ngày 28/5 - 2/6/2016.
Không mang tính chất là một cuộc thi, Liên hoan thiếu nhi ASEAN lần này là dịp để các em thiếu nhi được giao lưu, tìm hiểu về những nét văn hóa đặc sắc của các quốc gia ASEAN nên mỗi đoàn tham dự đều chuẩn bị các tiết mục đặc sắc nhất để thể hiện trong đêm Gala nghệ thuật tối 1/6 được truyền hình trực tiếp trên VTV1.
Chia sẻ về Liên hoan thiếu nhi ASEAN, ông Phạm Việt Tiến - Phó Tổng Giám đốc Đài THVN, Trưởng Ban tổ chức chương trình - cho biết: “Văn hóa tinh thần luôn là vấn đề được cộng đồng ASEAN hết sức quan tâm. Đây là lần đầu tiên Đài THVN có sáng kiến tổ chức Festival thiếu nhi, mong muốn có sự hội tụ đủ các quốc gia thành viên. Với sự tham gia của 6 nước bạn và nước chủ nhà Việt Nam, hy vọng Liên hoan thiếu nhi ASEAN sẽ tạo được thành công trong lần đầu tổ chức và các em thiếu nhi trong khối ASEAN có thêm sự gắn kết, thêm hiểu biết về lịch sử, văn hóa của mỗi nước.
Trong những ngày diễn ra Liên hoan, các em thiếu nhi sẽ được đi thăm nhiều địa danh lịch sử, được vào Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng như tìm hiểu văn hóa, lịch sử đất nước, con người Việt Nam. Hy vọng Festival này là mở đầu thuận lợi cho hàng loạt Festival về thiếu nhi những năm sau”.
Giảng viên âm nhạc Đặng Châu Anh cố vấn âm nhạc của chương trình cho biết: "Tại thời điểm này, tôi chỉ xin nhận mình là người bạn của thiếu nhi, người làm nhạc cho trẻ em. Với vai trò là cô vấn âm nhạc của liên hoan, được nhận các clip, bản nhạc của thiếu nhi các nước, chúng tôi cũng cố gắng làm hết mức để liên hoan có khoảnh khắc, những bản nhạc hay nhất...".
Trong khi đó, bà Tạ Bích Loan, phó BTC Liên hoan khẳng định, dù là lần đầu tổ chức nhưng BTC sẽ cố gắng hết mức để tránh cái 'mác liên hoan' theo kiểu hình thức, làm giao lưu cho có để thực sự Liên hoan là ngày hội của các em nhỏ trong cộng đồng ASEAN.
T.Lê
Phía sau sự phá cách trong âm nhạc của Mỹ Linh, Thanh Lam" alt="Liên hoan nghệ thuật lần đầu tiên dành cho thiếu nhi" /> - Ngày 15 /7, tại Hà Nội, Văn phòng Quốc hội phối hợp với Bộ VHTT&DL đã tổ chức buổi lễ Tiếp nhận bài "Tiến quân ca" và truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh của Chủ tịch nước cho cố nhạc sĩ Văn Cao, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho bà Nghiêm Thúy Băng (vợ cố nhạc sĩ Văn Cao).
Đến dự buổi lễ có Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân; Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng; Ủy viên TƯ Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển; Ủy viên Bộ TƯ Đảng, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam; đại diện Bộ, ban, ngành TƯ… bà Nghiêm Thúy Băng và toàn thể gia đình cố nhạc sĩ Văn Cao.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh của Chủ tịch nước cho cố nhạc sĩ Văn Cao
Phát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhấn mạnh: “Hôm nay tôi rất xúc động được thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước và nhân dân chứng kiến lễ tiếp nhận… truy tặng. Con người ta hoa và cách mạng. Bài Tiến quân ca sáng tác trong những ngày đất nước đang sục sôi khởi nghĩa, giành độc lập. Đây là vinh dự, tự hào mà chưa một tác phẩm âm nhạc nào có được. Bài ca đã và sẽ mãi mãi là tài sản vô giá của nhân dân Việt Nam". Bà Nguyễn Thị Kim Ngân cũng đề nghị Bộ VHTT&DL, VP Quốc hội… phối hợp để khai thác những giá trị của gia tài âm nhạc do cố nhạc sĩ Văn Cao để lại.
Ông Vương Duy Biên - Thứ trưởng Bộ VHTT&DL cũng nhấn mạnh: "Trải qua chặng đường lịch sử hơn 70 năm qua, bài "Tiến quân ca" đã đồng hành cùng dân tộc Việt Nam trong suốt quá trình đấu tranh giành độc lập, thống nhất đất nước cũng như trong thời kỳ hòa bình, xây dựng phát triển và bảo vệ Tổ quốc. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 tiếp tục ghi nhận "Quốc ca nước CHXHCN Việt Nam là nhạc và lời của bài Tiến quân ca.
Thể theo tâm nguyện của cố nhạc sĩ Văn Cao cùng toàn thể gia đình mong muốn hiến tặng bài "Tiến quân ca" cho nhân dân và Tổ quốc Việt Nam; thực hiện chỉ đạo của Quốc hội, Bộ VHTT&DL đã chủ động phối hợp với Văn phòng Quốc hội và các Ban, Bộ, ngành ký kết Văn bản hiến tặng bài “Tiến quân ca” vào ngày 28/12/2015 có chứng thực của công chứng theo quy định của pháp luật. Bộ VHTT&DL phối hợp với Hội Nhạc sĩ Việt Nam và các cơ quan liên quan làm thủ tục, hồ sơ đề nghị truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh của Chủ tịch nước cho cố nhạc sĩ Văn Cao và Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho bà Nghiêm Thúy Băng".
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam trao Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho bà Nghiêm Thúy Băng (vợ của cố nhạc sĩ Văn Cao).
"Bộ VHTT&DL được giao nhiệm vụ là cơ quan chủ quản quản lý bài "Tiến quân ca" có trách nhiệm gìn giữ và phát huy giá trị bài Tiến quân ca. Việc tổ chức buổi lễ hôm nay thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với đội ngũ sáng tạo, văn nghệ, trí thức", ông Vương Duy Biên nhấn mạnh.
Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng, với thời gian 70 năm, bài quân ca đã đi từ tài sản được sáng tác của một nhạc sĩ thành tài sản chung của đất nước. Việc gia đình nhạc sĩ hiến tặng ca khúc giải quyết được vấn đề hết sức khúc mắc đó là giữa giá trị ý nghĩa bài hát duy nhất với việc chúng ta ứng xử tôn trọng pháp luật là quyền tác giả. Đây là việc làm thỏa đáng, vừa tôn vinh đóng góp của cố nhạc sĩ Văn Cao và gia đình vừa thể hiện thái độ của Nhà nước đối với thành quả sáng tạo của người nhạc sĩ. Đây là một hành xử hoàn toàn đúng.
Năm 1946, ca khúc Tiến quân ca được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chọn làm Quốc ca. Khi thống nhất đất nước, sau năm 1975, đã có cuộc vận động sáng tác Quốc ca mới, nhưng Quốc hội vẫn quyết định bài Tiến quân ca là Quốc ca.
Tháng 8/2015 xảy ra cuộc tranh luận về việc có nên thu tiền bản quyền ca khúc Tiến quân ca, khi Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam lên tiếng đòi thu phí bản quyền ca khúc này. Sau đó, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch có ý kiến đề nghị Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam dừng việc thu tiền bản quyền, lý do là bà Nghiêm Thúy Băng (phu nhân cố nhạc sĩ Văn Cao) đã hiến tặng tác phẩm Tiến quân ca cho công chúng, Đảng, Quốc hội và Nhà nước. Đây cũng là tâm nguyện của cố nhạc sĩ Văn Cao lúc còn sống.
Nhạc sĩ Văn Cao sinh ngày 15/11/1923, sáng tác bản Tiến quân ca năm 1944. Không chỉ là cây đại thụ của nền âm nhạc Việt Nam, Văn Cao còn là nhà thơ, họa sĩ tài hoa với nhiều tác phẩm giá trị. Ông qua đời năm 1995.
T.Lê
" alt="Gia đình Nhạc sĩ Văn Cao hiến tặng “Tiến quân ca”" /> - Trả lời:
Uốn ván bệnh nhiễm trùng cấp tính, tỷ lệ tử vong từ 25-90%. Ngoại độc tố của trực khuẩn uốn ván khiến người bệnh co cứng cơ, suy hô hấp, ngưng tim, rối loạn thần kinh thực vật, dẫn đến tử vong. Vi khuẩn uốn ván tồn tại trong môi trường đất, cát, cống rãnh, chất thải của người và con vật, xâm nhập vào cơ thể gây bệnh thông qua mọi loại vết thương hở. Vết thương ở bàn tay, chân có nguy cơ lây nhiễm bệnh cao nhất.
Loài lươn sống ở nơi đất thịt pha sét, đất bùn, có hàm răng sắc nhọn nên có thể mang vi khuẩn uốn ván và lây truyền cho người. Mặt khác, vết thương có khả năng phơi nhiễm với mầm bệnh uốn ván trong môi trường lao động và sinh hoạt.
Do đó, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để chủng ngừa uốn ván, phòng bệnh kịp thời. Phác đồ tiêm phụ thuộc vào lịch sử chủng ngừa của từng người.
- Ngày 7/6, bác sĩ Hà Hải Nam, Phó trưởng Khoa Ngoại bụng 1, Bệnh viện K, cho biết người bệnh nhập viện khi đại tiện khó khăn, ra máu, bị bán tắc ruột. Bệnh nhân nghiện rượu hơn 30 năm, hầu như ngày nào cũng uống gần nửa lít. Ông có sở thích ăn tiết canh, nội tạng, thịt nướng. Gần đây, người đàn ông thường xuyên đau bụng, đại tiện khó khăn, mỗi đêm đều đi vệ sinh tới 4-5 lần.
Kết quả nội soi phát hiện phía trong nhiều khối u lớn, chiếm gần hết đại tràng sigma. "Khối u nhiều đến mức ống nội soi không thể đi qua để quan sát phần còn lại của đại tràng", bác sĩ nói.
Ngoài ra, thể trạng bệnh nhân gầy gò, cao 1,7m, nặng 48 kg song lớp mỡ nội tạng nhiều, tổ chức mô và các cơ quan lỏng lẻo, nguy cơ chảy máu khi mổ.
Sau hội chẩn, bác sĩ quyết định mổ nội soi để giảm đau đớn, biến chứng lên người bệnh. Kíp cắt đoạn ruột, sau đó nối lại ngay để người bệnh không phải mang túi hậu môn nhân tạo. Kết quả sinh thiết ung thư trực tràng.
Hiện, bệnh nhân tiếp tục điều trị theo phác đồ để khối u không tái phát, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Theo bác sĩ, nhiều người có thói quen không lành mạnh như hút thuốc, uống rượu bia, ăn quá nhiều đồ chiên rán, nội tạng động vật. "Đây đều là yếu tố nguy cơ dẫn tới các bệnh lý về đường tiêu hóa, rối loạn chuyển hóa", bác sĩ nói cho hay.
Để hạn chế bệnh lý về đường tiêu hóa, mọi người nên thực hiện lối sống, chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng hợp lý, ăn các thức ăn chứa nhiều vitamin A, B, E. Hạn chế ăn đồ ăn mặn, đồ hun khói, nướng, chiên rán.
Bạn cần từ bỏ thói quen hút thuốc lá, hạn chế uống rượu bia. Duy trì luyện tập thể dục thể thao hợp lý, điều độ. Tầm soát ung thư định kỳ để bảo vệ sức khỏe của mình.
Ung thư đại trực tràng là một trong những ung thư đường tiêu hóa hay gặp trên thế giới và Việt Nam, tăng nhanh qua từng năm. Ghi nhận từ Tổ chức Ung thư toàn cầu (GLOBOCAN), hàng năm Việt Nam phát hiện hơn 14.000 ca mắc mới và hơn 7.500 ca tử vong do ung thư đại trực tràng, đứng thứ 5 trong các ung thư phổ biến, sau gan, phổi, dạ dày và vú. Dự báo đến năm 2025, ung thư đại trực tràng thường gặp thứ hai ở nam giới và thứ 4 ở nữ giới.
Ung thư đại trực tràng thường xuất hiện ở người tuổi trên 50. Tuy nhiên, vài năm gần đây, bệnh nhân ngày càng trẻ, có người tuổi 20-30. Bệnh liên quan mật thiết tới chế độ ăn uống và sinh hoạt.
" alt="Rước bệnh sau 30 năm nghiện rượu" />
- ·Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
- ·Elon Musk 'hỏi giá' kênh truyền hình ông từng chỉ trích
- ·Bentley Bentayga nguy cơ rò rỉ nhiên liệu tại Việt Nam
- ·Áo chống nắng cuốn vào bánh xe, chuyên gia chỉ sai lầm nhiều chị em mắc
- ·Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
- ·Người Hàn Quốc giảm mua xe sang vì quy định biển số mới
- ·Người đẹp Nhật ký Vàng Anh nhập viện vì tai nạn giao thông
- ·'Hotgirl bolero' Jang Mi lần đầu đóng phim, bắt cặp cùng S.T
- ·Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- ·Chat với mẹ bỉm sữa tập 155: Vợ Phan Đinh Tùng kể hành trình làm mẹ gian nan