Apple bị kiện vì AirPods làm thủng màng nhĩ trẻ em
Năm 2020,̣kiệnvìAirPodslàmthủngmàngnhĩtrẻlịch cup c1 một cậu bé 12 tuổi tên là B.G đã đeo AirPods Pro kết nối với iPhone để xem phim trên Netflix. AirPods Pro được để ở mức âm lượng thấp, nhưng một cảnh báo Amber đột nhiên được phát ra với cường độ cao đã làm hỏng màng nhĩ của B.G.
Đơn kiện cho rằng cảnh báo Amber với âm lượng lớn đã "xé toạc" màng nhĩ của B.G, ngay lập tức khiến cậu bé hoa mắt, chóng mặt, ù tai và buồn nôn. Sau đó, tai phải của B.G bị mất thính lực vĩnh viễn, buộc cậu bé phải đeo máy trợ thính.
Sau sự việc này, Apple bị cáo buộc sản xuất AirPods lỗi vì không tự động giảm hoặc cân bằng âm lượng cảnh báo cũng như không đưa ra những thông tin về nguy cơ tiềm ẩn của thiết bị.
Nội dung trong đơn kiện cho biết: “Do sơ suất trong trong việc thiết kế, sản xuất và tiếp thị AirPods lỗi, B.G. đã phải chịu đựng nỗi đau khổ về tinh thần, tổn hại về thể chất, thương tích, khuyết tật, suy giảm sức khỏe trong quá khứ và điều đó sẽ tiếp tục kéo dài trong tương lai. B.G. đã mất khả năng sống một cuộc sống bình thường”.
Vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại cho B.G. và cha mẹ của cậu bé do những tổn hại tinh thần nghiêm trọng và các chi phí phát sinh từ hóa đơn y tế.
B.G không phải là trường hợp đầu tiên gặp sự cố này. Đã có rất nhiều lời phàn nàn từ người dùng trên mạng xã hội cho thấy âm thanh Amber Alert thực sự rất lớn khi phát qua AirPods, ngay cả khi thiết bị được cài đặt ở mức âm lượng hợp lý.
Báo động Amber (Amber Alert) là loại cảnh báo thường được cảnh sát Mỹ sử dụng để thông báo cho công chúng về những sự vụ trẻ em mất tích. Khi nhận được cảnh báo, iPhone sẽ rung và phát ra âm thanh lớn.
Hương Dung(theo MacRumors)
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
Hư Vân - 04/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g2025-02-06Tình hình dịch bệnh sởi tại TPHCM tính đến tuần 44 (Ảnh: SYT).
Theo Sở Y tế TPHCM, trẻ dưới 9 tháng tuổi là nhóm chưa đủ tuổi để tiêm vaccine phòng bệnh sởi theo chương trình tiêm chủng mở rộng, trong khi kháng thể từ mẹ truyền sang có thể đã sụt giảm dưới mức bảo vệ.
Từ đầu mùa dịch đến nay, số bệnh nhân dưới 9 tháng tuổi được ghi nhận là 349 trẻ, chiếm tỷ lệ 24% tổng số ca mắc (đặc biệt là ở nhóm 6-9 tháng tuổi). Ngoài ra, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố (HCDC) cũng ghi nhận sự gia tăng số ca bệnh sởi mới ở nhóm 11 tuổi trở lên (282 trẻ, chiếm 20% tổng số ca mắc).
Bên cạnh đó, số ca mắc ở nhóm trẻ 1-5 tuổi cũng chưa ghi nhận có xu hướng giảm.
Trước diễn biến gia tăng số ca mắc sởi mới, UBND TPHCM đã ban hành văn bản về việc mở rộng đối tượng tiêm vaccine phòng, chống dịch sởi trên địa bàn. Theo đó, Thành phố sẽ bổ sung 2 nhóm đối tượng tiêm chủng vaccine sởi.
Thứ nhất, người trong lớp học có ca mắc sởi tại trường trung học cơ sở, trung học phổ thông. Thứ hai, người chăm sóc người suy giảm miễn dịch tại các cơ sở trợ giúp xã hội hoặc các trại cai nghiện thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM.
Loại vaccine sử dụng là vaccine chứa thành phần sởi do ngân sách Thành phố mua hoặc do Bộ Y tế cấp.
Riêng đối với trẻ từ đủ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi, Sở Y tế TPHCM đã có văn bản kiến nghị với Bộ Y tế về việc tiêm chủng sởi. Thành phố sẽ triển khai tiêm ngay khi Bộ Y tế có văn bản hướng dẫn cụ thể.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, vaccine sởi đơn giá có thể tiêm cho trẻ em từ 6 tháng tuổi đến dưới 9 tháng tuổi trong các vụ dịch, như là một biện pháp chống dịch tăng cường. Mũi vaccine này được xem như là mũi "sởi 0", sau đó trẻ vẫn tiếp tục được tiêm chủng 2 mũi sởi theo lịch của chương trình Tiêm chủng mở rộng vào lúc 9 tháng tuổi và 18 tháng tuổi.
Song song đó, Thành phố vẫn tiếp tục thực hiện chiến dịch tiêm vaccine sởi cho trẻ từ 1-10 tuổi. Ngành y tế khuyến cáo phụ huynh và người thân trong gia đình cần chủ động tiêm phòng bệnh để bảo vệ trẻ.
'/>Ở giai đoạn đầu người mắc ung thư vòm hầu hầu như không có triệu chứng cụ thể (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).
Các triệu chứng của bệnh có thể bao gồm: một khối u ở cổ không biến mất sau 3 tuần, giảm thính lực (thường chỉ ở 1 tai), ù tai (nghe thấy âm thanh phát ra từ bên trong cơ thể chứ không phải từ nguồn bên ngoài), mũi bị tắc hoặc nghẹt (thường chỉ bị tắc ở 1 bên), chảy máu cam, nhức đầu, nhìn đôi, tê ở phần dưới cùng của khuôn mặt, vấn đề nuốt, giọng nói khàn, giảm cân ngoài ý muốn.
Bạn hãy đi khám nếu có bất kỳ triệu chứng nào trong số này, đặc biệt nếu chúng không cải thiện sau 3 tuần.
Ung thư vòm hầu có thể phát sinh khi có các yếu tố thuận lợi sau hút thuốc, nhiễm virus Epstein-Barr (EBV), uống nhiều rượu.
Chẩn đoán dựa trên sinh thiết khối u vùng mũi hầu. Các xét nghiệm bổ sung bao gồm:
- Quan sát thật kỹ lưỡng bằng nội soi ống mềm.
- Đánh giá kích thước, vị trí của khối u và các hạch.
- Đánh giá chức năng của các thần kinh sọ, bao gồm thị lực và thính lực.
- CT scan hoặc PET-CT scan.
- Chụp MRI để đánh giá sự xâm lấn xuống nền sọ.
- Huyết đồ.
- Các xét nghiệm sinh hóa.
- Tất cả các gợi ý lâm sàng hoặc xét nghiệm về di căn xa cần được đánh giá ngay. Chăm sóc tốt vệ sinh răng miệng rất quan trọng trước khi tiến hành xạ trị. MRI thường có giá trị hơn CT scan trong phát hiện xem tổn thương có lan đến đáy sọ hay chưa và đánh giá độ lan tỏa của khối u.
- Nội soi phát hiện u vòm hầu (mũi hầu).
- U vòm hầu trên phim MRI.
'/>Một quả chuối mỗi ngày có thể hữu ích trong việc kiểm soát nồng độ axit uric (Ảnh: Health).
Chuối
Nếu bạn bị bệnh gút do axit uric cao thì chuối là một trong những loại trái cây tốt nhất để giảm axit uric trong máu. Điều này cũng giúp giảm nguy cơ bị bệnh gút tấn công.
Chuối có hàm lượng purine rất thấp - một hợp chất tự nhiên phân hủy thành axit uric - khiến nó trở thành lựa chọn tốt để điều trị axit uric cao. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nutrients cũng cho thấy điều tương tự.
Theo Healthline, chuối là loại thực phẩm có hàm lượng purine rất thấp. Chúng cũng là một nguồn cung cấp vitamin C. Một đánh giá năm 2021 cho thấy rằng lượng vitamin C cao có thể bảo vệ chống lại bệnh gút, nhưng cần nghiên cứu thêm để xác nhận lợi ích tiềm năng này.
Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ cho biết một quả chuối chứa 14,1mg vitamin C, đáp ứng khoảng 16% giá trị hàng ngày.
Như vậy, một quả chuối mỗi ngày có thể hữu ích trong việc kiểm soát nồng độ axit uric. Chúng chứa đủ kali để các cơ quan hoạt động bình thường. Ngoài ra, hàm lượng chất xơ trong nó có thể giúp loại bỏ axit uric khỏi cơ thể.
Táo
Táo có hàm lượng chất xơ cao. Điều này giúp bạn giảm nồng độ axit uric. Chất xơ hấp thụ axit uric từ máu và loại bỏ axit uric dư thừa ra khỏi cơ thể bạn. Hơn nữa, táo còn giàu axit malic có tác dụng trung hòa tác dụng của axit uric trong cơ thể.
Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Dinh dưỡng Lâm sàng châu Á Thái Bình Dương cũng nói về tác động tương tự của táo đối với nồng độ axit uric.
Quả anh đào
Theo Healthshots, quả anh đào có thành phần chống viêm tự nhiên gọi là anthocyanin có tác dụng kiểm soát nồng độ axit uric.
Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Arthritis and Rheumatology cho thấy những người ăn quả anh đào có nguy cơ bị bệnh gút tấn công thấp hơn so với những người không ăn. Bằng cách giảm viêm, quả anh đào cũng ngăn chặn axit uric kết tinh và lắng đọng trong khớp của bạn, nguyên nhân chính gây ra bệnh gút.
Cà phê
Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Dinh dưỡng lâm sàng của Mỹ cho thấy nguy cơ mắc bệnh gút giảm khi những người tham gia uống cà phê. Tuy nhiên, nếu bạn còn mắc các bệnh khác thì hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thêm cà phê vào chế độ ăn uống của mình.
Trái cây họ cam quýt
Các loại trái cây như cam và chanh là nguồn cung cấp vitamin C và axit citric dồi dào. Bổ sung những thực phẩm này trong chế độ ăn hằng ngày có thể giúp bạn duy trì mức axit uric khỏe mạnh trong cơ thể, vì chúng có thể loại bỏ lượng axit uric dư thừa một cách hiệu quả.
Trà xanh
Một số nghiên cứu chứng minh rằng chiết xuất trà xanh có thể làm giảm sản xuất axit uric trong cơ thể, do đó nó trở thành đồ uống tốt cho những người bị bệnh gút hoặc có nồng độ axit uric trong máu cao.
Uống đủ nước, tránh uống rượu, uống cà phê và kiểm soát cân nặng là những lời khuyên tuyệt vời để giảm axit uric.
'/>Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 05:25 Mexico2025-02-06Khi thấy người bị ung thư phổi liên tục ho, ho dữ dội, nhiều người lo sợ có thể bị lây bệnh thông qua hô hấp hoặc sinh hoạt hàng ngày (Ảnh: Abobestock).
Ngược lại, chúng phân chia nhanh chóng, tạo nên những khối u tại phổi. Các khối u gây suy giảm dần chức năng của phổi với cơ thể.
Ung thư phổi có lây không là thắc mắc của rất nhiều người, đặc biệt là khi trong gia đình có người bị ung thư phổi. Khi thấy người bị ung thư phổi liên tục ho, ho dữ dội, nhiều người lo sợ có thể bị lây bệnh thông qua hô hấp hoặc sinh hoạt hàng ngày.
Tuy nhiên, ung thư nói chung và ung thư phổi nói riêng là bệnh do tế bào đột biến, không phải do virus, vi khuẩn gây ra nên bệnh không có khả năng lây nhiễm.
Như vậy, bệnh ung thư phổi không lây từ người này sang người khác. Người bị mắc ung thư phổi không phải là nguồn lây nhiễm, không có khả năng truyền bệnh ra môi trường xung quanh. Nguyên nhân chính gây ra ung thư phổi là do hút nhiều thuốc lá, sống trong môi trường ô nhiễm độc hại. Tất cả các thông tin ung thư phổi có thể bị lây đều không có căn cứ.
Làm sao để có thể sớm phát hiện bệnh ung thư phổi?
Ung thư phổi là một căn bệnh khó phát hiện sớm, bởi những triệu chứng dễ nhầm lẫn với bệnh về phổi thông thường. Không chỉ vậy, ở giai đoạn đầu của bệnh, ung thư phổi thường không có biểu hiện cụ thể gì.
Chỉ đến khi khối u phát triển mạnh và bắt đầu di căn mới có biểu hiện rõ rệt. Người bệnh lúc này sẽ bị ho dai dẳng, ho nặng kéo dài kèm theo ra máu. Khó thở, thở gấp, đau thắt ngực, giọng nói khàn,… cùng với đó là cảm giác mệt mỏi, sút cân bất thường mà không rõ nguyên nhân.
Để có thể chủ động phát hiện sớm và phòng tránh ung thư phổi, bạn có thể thực hiện những cách sau:
- Không hút thuốc lá, tránh xa những nơi thường xuyên có khói thuốc lá.
- Hạn chế việc đưa các chất kích thích (rượu, bia) vào cơ thể.
- Chủ động rèn lối sống lành mạnh cho bản thân bằng cách rèn luyện thể lực, tập các bài tập thở để nâng cao thể trạng.
- Tránh xa môi trường nhiều không khí ô nhiễm. Sử dụng khẩu trang khi phải làm việc hoặc di chuyển tại những khu vực có nhiều khói bụi.
- Nếu có những biểu hiện bất thường ở hô hấp, diễn ra liên tục trong thời gian dài, cần chủ động đến ngay cơ sở y tế để kiểm tra sức khỏe.
- Tiến hành tầm soát sớm ung thư phổi định kỳ bằng cách làm xét nghiệm kiểm tra các chỉ số liên quan trực tiếp đến những căn bệnh ung thư thường gặp.
'/>
最新评论