Di tích lịch sử quốc gia núi Bân - nơi gắn liền với dấu tích của triều đại Tây Sơn - Nguyễn Huệ. Ảnh: Văn Thể Huế

Được xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia năm 1988, núi Bân là nơi từng được phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đến đàn Nam Giao dưới triều Tây Sơn, gắn liền với tên tuổi vị anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ.

Sau thời gian khai quật khảo cổ tại Di tích quốc gia núi Bân, giữa tháng 6/2023, đoàn khảo cổ đã đưa ra các kết luận về kỹ thuật xây dựng, quy mô, kết cấu, di vật, niên đại xây dựng… tại hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật giai đoạn 2 di tích núi Bân, do Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp Sở VH-TT&DL tỉnh TT-Huế tổ chức.

Kết quả khai quật đã xác định núi Bân là đàn tế cáo trời đất lên ngôi Hoàng đế của Bắc Bình vương Nguyễn Huệ, được xây dựng trong thời gian ngắn bằng cách xẻ núi, san nền tạo mặt bằng. 

Dấu tích bề mặt các tầng đàn tế sau khi khai quật. Ảnh: Văn Thể Huế

Những vị trí trống khuyết hoặc bị lõm hụt đều được bồi đắp bổ sung bằng đất sét vàng thuần hoặc gia cố thêm sỏi cuội và đá dăm. Một số vị trí được xếp bó móng bằng đá núi và gạch vỡ. 

Toàn bộ đàn tế gồm 3 tầng hình nón cụt chồng xếp lên nhau, phần đế đàn được xẻ, xắn thành góc, cạnh. Ngoài những cạnh đàn là vách núi đá tự nhiên, nhiều vị trí được xây xếp, bổ sung bằng gạch đá tạo thành mặt bằng hình bát giác, mỗi cạnh dài từ 32-33m.

Trước đó, qua nhiều năm rơi vào tình trạng hoang phế, trở thành nơi xây dựng, chôn cất mồ mả của dân địa phương, nên di tích núi Bân đã có những xáo trộn và biến dạng.

Trong quá trình nghiên cứu, khai quật mới đây, đoàn khảo cổ đã phát hiện một số các mảnh gạch vỡ và đá lẫn trong đất. Những dấu tích bó móng, kè đá và gạch xuất lộ, đặc biệt là gạch tìm thấy trong các hố đào, qua giám định đã xác định được tính chất, niên đại của hiện vật trong khoảng thế kỷ 18. 

Gạch tìm thấy trong các hố đào, qua giám định đã xác định được tính chất, niên đại của hiện vật trong khung thế kỷ 18. Ảnh: Văn Thể Huế

Gạch ở đây có kích thước và màu sắc hoàn toàn tương đồng với các loại gạch bó móng kiến trúc tìm thấy tại các đền, phủ thời chúa Nguyễn và các công trình kiến trúc xây dựng giai đoạn đầu triều nhà Nguyễn tại Huế. 

Những di vật này, bên cạnh việc trưng bày, giới thiệu về vật liệu tham gia xây dựng đàn tế, còn có ý nghĩa quan trọng trong việc đối sánh tư liệu, phục vụ hiệu quả cho công tác nghiên cứu, bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị các di tích thời Tây Sơn trên vùng đất Phú Xuân - Huế.

Theo ông Nguyễn Ngọc Chất - Phó trưởng Phòng Nghiên cứu - Sưu tầm thuộc Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, qua kết quả nghiên cứu, khai quật, với diễn biến địa tầng và những vết tích nền móng kiến trúc được làm xuất lộ đã đem đến những nhận thức mới, có giá trị trong việc xác định quy mô, kết cấu nguyên gốc của đàn tế giao thời Tây Sơn ở núi Bân, đáp ứng được mục tiêu đề ra.

Kết quả đó đã góp phần xác nhận núi Bân chính là nơi lập đàn tế cáo trời đất, lên ngôi Hoàng đế của Bắc Bình vương Nguyễn Huệ. Đây cũng là xuất phát điểm của cuộc hành binh thần tốc, táo bạo tiêu diệt 29 vạn quân Thanh xâm lược, làm nên chiến công hiển hách của người Anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ vào đầu xuân Kỷ Dậu 1789.

Cơ quan chức năng đang hoàn thiện hồ sơ xin công nhận núi Bân là Di tích Quốc gia đặc biệt. Ảnh: Văn Thể Huế

Theo các nhà nghiên cứu, di tích núi Bân là di tích hiếm hoi còn lại của triều đại Tây Sơn trên vùng đất Huế, là nơi diễn ra những sự kiện lịch sử vô cùng quan trọng và oai hùng, gắn liền với cuộc đời, sự nghiệp và tên tuổi của Anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ.

Năm 1988, Bộ VH-TT (nay là Bộ VH-TT&DL) đã xếp hạng núi Bân là Di tích lịch sử quốc gia. Năm 2008, UBND tỉnh TT-Huế đã đầu tư tôn tạo và xây dựng khu tưởng niệm với điểm nhấn là tượng đài Quang Trung cùng không gian cảnh quan nhằm tạo thành một công viên văn hóa và điểm du lịch ở trục phía Tây Nam thành phố Huế.

TS Nguyễn Văn Đoàn - Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia cho rằng, nhìn ở góc độ di sản Huế, di tích núi Bân rất giá trị, đặc biệt trong triều đại Tây Sơn lại càng quý. Những kết quả trong các đợt khảo cổ núi Bân cần được tiếp tục nghiên cứu sâu để bảo tồn, phát huy hiệu quả.

Từ việc tiếp tục phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đến đàn Nam Giao dưới triều Tây Sơn tại Huế, các nhà nghiên cứu đề xuất cần sớm chuẩn bị tư liệu, xây dựng hồ sơ xin công nhận núi Bân là Di tích Quốc gia đặc biệt.

Biến di tích, di sản thành hàng hóa của văn hóaThực tế cho thấy các di tích, di sản, các điểm đến văn hóa cũng là tài nguyên để phát triển du lịch." />

Phát lộ thêm nhiều dấu tích đàn tế của triều đại Tây Sơn tại Huế

Kinh doanh 2025-02-05 08:15:24 46

Núi Bân còn có tên gọi khác là hòn Thiên (Thiêng),átlộthêmnhiềudấutíchđàntếcủatriềuđạiTâySơntạiHuếmanu núi Ba Tầng, núi Ba Vành... cao 43m, nằm ở phía nam núi Ngự Bình (phường An Tây, TP.Huế).

Di tích lịch sử quốc gia núi Bân - nơi gắn liền với dấu tích của triều đại Tây Sơn - Nguyễn Huệ. Ảnh: Văn Thể Huế

Được xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia năm 1988, núi Bân là nơi từng được phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đến đàn Nam Giao dưới triều Tây Sơn, gắn liền với tên tuổi vị anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ.

Sau thời gian khai quật khảo cổ tại Di tích quốc gia núi Bân, giữa tháng 6/2023, đoàn khảo cổ đã đưa ra các kết luận về kỹ thuật xây dựng, quy mô, kết cấu, di vật, niên đại xây dựng… tại hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật giai đoạn 2 di tích núi Bân, do Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp Sở VH-TT&DL tỉnh TT-Huế tổ chức.

Kết quả khai quật đã xác định núi Bân là đàn tế cáo trời đất lên ngôi Hoàng đế của Bắc Bình vương Nguyễn Huệ, được xây dựng trong thời gian ngắn bằng cách xẻ núi, san nền tạo mặt bằng. 

Dấu tích bề mặt các tầng đàn tế sau khi khai quật. Ảnh: Văn Thể Huế

Những vị trí trống khuyết hoặc bị lõm hụt đều được bồi đắp bổ sung bằng đất sét vàng thuần hoặc gia cố thêm sỏi cuội và đá dăm. Một số vị trí được xếp bó móng bằng đá núi và gạch vỡ. 

Toàn bộ đàn tế gồm 3 tầng hình nón cụt chồng xếp lên nhau, phần đế đàn được xẻ, xắn thành góc, cạnh. Ngoài những cạnh đàn là vách núi đá tự nhiên, nhiều vị trí được xây xếp, bổ sung bằng gạch đá tạo thành mặt bằng hình bát giác, mỗi cạnh dài từ 32-33m.

Trước đó, qua nhiều năm rơi vào tình trạng hoang phế, trở thành nơi xây dựng, chôn cất mồ mả của dân địa phương, nên di tích núi Bân đã có những xáo trộn và biến dạng.

Trong quá trình nghiên cứu, khai quật mới đây, đoàn khảo cổ đã phát hiện một số các mảnh gạch vỡ và đá lẫn trong đất. Những dấu tích bó móng, kè đá và gạch xuất lộ, đặc biệt là gạch tìm thấy trong các hố đào, qua giám định đã xác định được tính chất, niên đại của hiện vật trong khoảng thế kỷ 18. 

Gạch tìm thấy trong các hố đào, qua giám định đã xác định được tính chất, niên đại của hiện vật trong khung thế kỷ 18. Ảnh: Văn Thể Huế

Gạch ở đây có kích thước và màu sắc hoàn toàn tương đồng với các loại gạch bó móng kiến trúc tìm thấy tại các đền, phủ thời chúa Nguyễn và các công trình kiến trúc xây dựng giai đoạn đầu triều nhà Nguyễn tại Huế. 

Những di vật này, bên cạnh việc trưng bày, giới thiệu về vật liệu tham gia xây dựng đàn tế, còn có ý nghĩa quan trọng trong việc đối sánh tư liệu, phục vụ hiệu quả cho công tác nghiên cứu, bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị các di tích thời Tây Sơn trên vùng đất Phú Xuân - Huế.

Theo ông Nguyễn Ngọc Chất - Phó trưởng Phòng Nghiên cứu - Sưu tầm thuộc Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, qua kết quả nghiên cứu, khai quật, với diễn biến địa tầng và những vết tích nền móng kiến trúc được làm xuất lộ đã đem đến những nhận thức mới, có giá trị trong việc xác định quy mô, kết cấu nguyên gốc của đàn tế giao thời Tây Sơn ở núi Bân, đáp ứng được mục tiêu đề ra.

Kết quả đó đã góp phần xác nhận núi Bân chính là nơi lập đàn tế cáo trời đất, lên ngôi Hoàng đế của Bắc Bình vương Nguyễn Huệ. Đây cũng là xuất phát điểm của cuộc hành binh thần tốc, táo bạo tiêu diệt 29 vạn quân Thanh xâm lược, làm nên chiến công hiển hách của người Anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ vào đầu xuân Kỷ Dậu 1789.

Cơ quan chức năng đang hoàn thiện hồ sơ xin công nhận núi Bân là Di tích Quốc gia đặc biệt. Ảnh: Văn Thể Huế

Theo các nhà nghiên cứu, di tích núi Bân là di tích hiếm hoi còn lại của triều đại Tây Sơn trên vùng đất Huế, là nơi diễn ra những sự kiện lịch sử vô cùng quan trọng và oai hùng, gắn liền với cuộc đời, sự nghiệp và tên tuổi của Anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ.

Năm 1988, Bộ VH-TT (nay là Bộ VH-TT&DL) đã xếp hạng núi Bân là Di tích lịch sử quốc gia. Năm 2008, UBND tỉnh TT-Huế đã đầu tư tôn tạo và xây dựng khu tưởng niệm với điểm nhấn là tượng đài Quang Trung cùng không gian cảnh quan nhằm tạo thành một công viên văn hóa và điểm du lịch ở trục phía Tây Nam thành phố Huế.

TS Nguyễn Văn Đoàn - Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia cho rằng, nhìn ở góc độ di sản Huế, di tích núi Bân rất giá trị, đặc biệt trong triều đại Tây Sơn lại càng quý. Những kết quả trong các đợt khảo cổ núi Bân cần được tiếp tục nghiên cứu sâu để bảo tồn, phát huy hiệu quả.

Từ việc tiếp tục phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đến đàn Nam Giao dưới triều Tây Sơn tại Huế, các nhà nghiên cứu đề xuất cần sớm chuẩn bị tư liệu, xây dựng hồ sơ xin công nhận núi Bân là Di tích Quốc gia đặc biệt.

Biến di tích, di sản thành hàng hóa của văn hóaThực tế cho thấy các di tích, di sản, các điểm đến văn hóa cũng là tài nguyên để phát triển du lịch.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/555d399279.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù

 - Đội hình U23 Việt Nam chiếm áp đảo với 23/39 cái tên được triệu tập lên tuyển Việt Nam trong danh sách sơ bộ của HLV Park Hang Seo gửi VFF chuẩn bị cho AFF Cup 2018 diễn ra vào tháng 11 tới đây.

Đội tuyển Việt Nam phá sản kế hoạch giao hữu trước AFF Cup

Tuyển Việt Nam đi AFF Cup: Xuân Trường bặt tăm, thầy Park khó xử

Danh sách tuyển Việt Nam chuẩn bị AFF Cup: Thầy Park bớt "yêu" HAGL!

Theo như những cái tên được công bố, HLV Park Hang Seo đã đưa gần như toàn bộ danh sách các cầu thủ U23 Việt Nam vừa tham dự Asiad trở về để tiếp tục tham dự AFF Cup 2018.

CLB Hà Nội tiếp tục được gọi tập trung nhiều nhất với 9 cái tên được góp mặt, trong đó đáng chú ý nhất vẫn là sự xuất hiện của tiền đạo Phạm Văn Thành bên cạnh những cầu thủ đã quá quen ở U23 hay tuyển Việt Nam trong thời gian vừa qua như Duy Mạnh, Đình Trọng, Quang Hải hay Văn Quyết...

{keywords}
Phần lớn các cầu thủ U23 Việt Nam từng dự Asiad đều có tên trong đợt tập trung chuẩn bị cho AFF Cup

Ngoài những cầu thủ U23, các cầu thủ giàu kinh nghiệm như Ngô Hoàng Thịnh, Nguyễn Trọng Hoàng, Vũ Minh Tuấn, Nghiêm Xuân Tú, Nguyễn Anh Đức... cũng đã được gọi triệu tập cho giải đấu lớn nhất năm 2018 của bóng đá Việt Nam.

HLV Park Hang Seo cũng đã gây sốc khi triệu tập trở lại trung vệ từng khoác áo U19 Việt Nam thời Công Phượng là Lục Xuân Hưng (Thanh Hoá) hay Trọng Đại, Châu Ngọc Quang (Viettel) để tính cạnh tranh ở đội tuyển được dự báo rất khốc liệt.

Theo kế hoạch, sau khi V-League kết thúc đội tuyển Việt Nam sẽ tập trung trước khi có chuyến tập huấn tại Hàn Quốc và sẽ có trận đấu ra quân với tuyển Lào vào ngày 8/11...

Danh sách tập trung tuyển Việt Nam:

Thủ môn: Bùi Tiến Dũng, Đặng Văn Lâm, Nguyễn Văn Hoàng

Hậu vệ: Đỗ Duy Mạnh, Trần Đình Trọng, Đoàn Văn Hậu, Nguyễn Thành Chung, Nguyễn Minh Tùng, Lục Xuân Hưng, Vũ Văn Thanh, Dương Thanh Hào, Trịnh Văn Lợi, Phạm Xuân Mạnh, Quế Ngọc Hải, Bùi Tiến Dũng

Tiền vệ: Đỗ Hùng Dũng, Phạm Đức Huy, Nguyễn Quang Hải, Lương Xuân Trường, Trần Minh Vương, Nguyễn Phong Hồng Duy, Ngô Hoàng Thịnh, Nguyễn Trọng Hoàng, Vũ Minh Tuấn, Nguyễn Huy Hùng, Đinh Thanh Trung, Lê Sỹ Minh, Nghiêm Xuân Tú, Nguyễn Trọng Đại, Châu Ngọc Quang

Tiền đạo: Nguyễn Văn Quyết, Nguyễn Công Phượng, Nguyễn Văn Toàn, Phan Văn Đức, Nguyễn Anh Đức, Hà Đức Chinh, Nguyễn Tiến Linh, Phạm Văn Thành, Lê Văn Thắng.

M.A 

Đội tuyển Việt Nam nhận hơn 4 tỷ trước Asian Cup 2019

Đội tuyển Việt Nam nhận hơn 4 tỷ trước Asian Cup 2019

Thông tin từ Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC), mỗi đội tham dự VCK Asian Cup 2019 đều được BTC hỗ trợ số tiền là 200.000 USD (khoảng hơn 4 tỷ đồng). Số tiền các đội nhận được sẽ cao hơn nếu vào sâu trong giải.

">

Danh sách tuyển Việt Nam đi AFF Cup: U23 Việt Nam chiếm áp đảo

bitcoin crypto news
Bitcoin phá mốc 100.000 USD nhờ tâm lý lạc quan của nhà đầu tư. Ảnh: Cryptonews

Chỉ vài tiếng trước, Tổng thống đắc cử Donald Trump thông báo kế hoạch bổ nhiệm Paul Atkins làm Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC).

Động thái được cộng đồng tiền mã hóa xem là ông Trump duy trì cam kết không chỉ thay thế Chủ tịch SEC Gary Gensler mà còn thiết lập môi trường pháp lý thân thiện hơn. 

Cùng ngày, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Jerome Powell gọi Bitcoin "cũng là vàng nhưng dưới hình thức kỹ thuật số" tại hội thảo DealBook. Ông cho rằng, nó không cạnh tranh với đồng USD mà cạnh tranh với vàng.

Trước đó, ông Gensler tuyên bố sẽ từ chức vào ngày 20/1/2025, ngày Tổng thống đắc cử Donald Trump nhậm chức. Nhiệm kỳ của ông Gensler chứa đầy những hành động pháp lý nhằm kiềm chế cộng đồng tiền số, trái ngược với lập trường của ông Trump.

Theo truyền thông, đội ngũ chuyển giao của ông Trump đã bắt đầu thảo luận về việc có mở ra vị trí mới trong Nhà Trắng chuyên trách chính sách tài sản kỹ thuật số không.

Ngành công nghiệp này đang vận động để có được một chân trong chính quyền Mỹ và quan hệ trực tiếp với tổng thống. Vị trí sẽ trao tầm ảnh hưởng vô tiền khoáng hậu cho ngành đối với những quy định quản lý nó.

Những cuộc thảo luận như vậy là động lực mới nhất thúc đẩy cơn sốt tiền mã hóa. Theo nhà phân tích Tony Sycamore, nhu cầu đối với Bitcoin dường như “vô độ” và cầu đang vượt cung.

Ông Trump thề tạo khuôn khổ pháp lý ủng hộ tiền mã hóa và thiết lập kho dự trữ Bitcoin chiến lược. Tuy nhiên, thời gian hiện thực hóa những lời hứa của ông vẫn chưa chắc chắn.

Tổng thống đắc cử từng hoài nghi về tiền mã hóa, nhưng thay đổi thái độ sau khi các công ty tài sản kỹ thuật số chi mạnh tay cho chiến dịch bầu cử của ông nhằm thúc đẩy lợi ích riêng. Ông cũng có các dự án tài sản số của riêng mình.

Tâm lý lạc quan hiện nay khiến mọi người lu mờ ký ức về cuộc khủng hoảng thị trường năm 2022, khi các trò gian lận và hành vi rủi ro khác bị phơi bày, dẫn đến sự sụp đổ của những tên tuổi lớn nhất như sàn giao dịch FTX của Sam Bankman-Fried.

(Theo Fortune, Bloomberg)

">

Bitcoin cán mốc 100.000 USD

Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế

Sức mạnh bóng chết

Tháng 10/2021, tuyển Việt Namđể thua ngược đầy tiếc nuối 1-3 trên sân đối thủ Oman, trong trận đấu mà Tiến Linh là người mở tỷ số - bàn thứ 8 của anh trong giai đoạn vòng loại World Cup 2022.

{keywords}
Việt Nam cần tập trung trong các pha bóng bổng

Ngoài những vấn đề từ lỗi cá nhân, trận thua ngược trên sân Sultan Qaboos còn đến từ một nguyên nhân khác: đội tuyển Việt Nam gặp rắc rối với các tình huống bóng chết.

Ngay ở phút 16, thủ môn Văn Toản cản được cú sút 11 m của nhạc trưởng Mohsin Al Khaldi. Tình huống phạt đền xuất phát từ lỗi của Hồ Tấn Tài, khi Việt Nam không kiểm soát được pha dàn xếp đá phạt của Oman.

Trong thời gian bù giờ của hiệp một, vẫn là pha đá phạt treo bóng vào vòng cấm Việt Nam và Oman có bàn gỡ 1-1. Chính tình huống này tạo bước ngoặt lớn sau giờ nghỉ.

Ngay khi hiệp hai vừa bắt đầu, Oman một lần nữa tạo khác biệt từ bóng chết khi nâng tỷ số lên 2-1 trong pha phạt góc.

Bàn thua thứ 3 không đến từ bóng chết, nhưng thể hiện một hạn chế khác của đội tuyển Việt Nam: chống bóng bổng chưa tốt và có quá nhiều động tác thừa. Các hậu vệ của HLV Park Hang Seo thường có những động tác không cần thiết khi tranh chấp với đối phương.

Những pha phạt góc khó chịu

Đi sâu hơn vào những tình huống bóng chết, một điểm nổi bật ở Omanlà các pha phạt góc rất khó chịu.

{keywords}
Chiến thuật phạt góc của Oman rất khó chịu

Những cầu thủ có thể hình vượt trội của Oman sẽ đứng sát vạch khung thành với số đông, nhằm cản tầm nhìn cũng như vùng hoạt động của thủ môn đối phương.

Cách đá này gây nhiều ức chế về mặt tâm lý cho đối thủ. Các thủ môn thiếu kinh nghiệm sẽ tự đánh mất lợi thế và quyền lực của mình trong khu vực 5m50.

Trong trận lượt đi ở Muscat, tuyển Việt Nam đã phải nhận 1 bàn thua bởi sự khó chịu như vậy. Pha thủng lưới ấy cũng khiến tâm lý một số cầu thủ dao động.

HLV Park Hang Seohẳn đã chuẩn bị rất kỹ vấn đề này trước trận lượt về. "Những chiến binh sao vàng" cần bình tĩnh và thoải mái nhất để kiểm soát được các tình huống bóng chết.

Vai trò cá nhân

Sự vắng mặt của Hoàng Đức - người tái nhiễm Covid-19, là một thiệt thòi lớn đối với đội tuyển Việt Nam, khi Oman khá mạnh ở trung tuyến.

{keywords}
Việt Nam phải hạn chế khả năng sút xa của Fawaz

Lối chơi của Oman được phát triển chủ yếu từ vị trí của Mohsin Al-Khaldi. Chính anh này từng ghi bàn nâng tỷ số lên 2-1 trận lượt đi.

Khác biệt lớn trong đội hình Oman so với lượt đi là vai trò của Abdullah Fawaz được đề cao hơn.

HLV Branko Ivankovic biến Fawaz thành nhân tố rất cơ động, từ đó phát huy những điểm mạnh của anh.

Nếu Al-Khaldi không thể thai đấu, Fawaz sẽ đóng vai trò tổ chức và được khuyến khích chơi tự do để khai thác khả năng dứt điểm từ xa.

Fawaz ghi cả 2 bàn cho Oman trong trận hòa Australia 2-2. Trong đó, có một bàn đến từ tình huống sút xa rất đẹp mắt.

Không có sự bao quát của Hoàng Đức ở giữa sân, HLV Park Hang Seo phải tìm cách hạn chế không gian phía trước Fawaz, để Việt Nam có thể tạo nên kỳ tích lịch sử khác, sau khi thắng Trung Quốc.

Thiên Thanh

Việt Nam đấu Oman: Tận hưởng chính mình

Việt Nam đấu Oman: Tận hưởng chính mình

Dù gặp khó vì tổn thất lực lượng, nhưng tuyển Việt Nam đang rất tự tin hạ Oman ở Mỹ Đình, qua đó lập thêm kỷ lục ở vòng loại thứ 3 World Cup.

">

Tuyển Việt Nam vs Oman: Nhận định đối thủ Oman

友情链接