Viettel là nhà cung cấp thiết bị mạng viễn thông đầu tiên tại Đông Nam Á có sản phẩm thiết bị viễn thông 5G được xếp hạng vào danh sách Peer Insights của Gartner.  

Trong tháng 10/2022, bộ 3 sản phẩm 5G gNodeB (Trạm thu phát sóng 5G), vOCS 4.0 (Hệ thống tính cước thời gian thực 4.0 cho mạng 5G) và 5G Core (Mạng lõi 5G) của Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (Viettel High Tech VTH) vừa được Gartner - Công ty nghiên cứu và tư vấn CNTT hàng đầu thế giới đưa vào danh sách đánh giá các sản phẩm quốc tế uy tín – Gartner Peer Insights. 

Gartner Peer Insights là nền tảng đánh giá sản phẩm dịch vụ công nghệ định hướng bởi người dùng do Gartner sáng lập. Nền tảng với hơn 50.000 người dùng được xác minh trên toàn cầu và hơn 475.000 đánh giá, là nơi quy tụ hàng ngàn nhà lãnh đạo doanh nghiệp kết nối với nhau, nhằm hướng dẫn đưa ra quyết sách về công nghệ và kinh doanh.

Viettel High Tech là nhà cung cấp thiết bị mạng viễn thông đầu tiên tại Đông Nam Á có sản phẩm thiết bị viễn thông 5G được xếp hạng vào danh sách Peer Insights của Gartner. Theo đó, 5G gNodeB được xếp hạng trong nhóm sản phẩm Mạng truy cập vô tuyến gồm: 5G, vOCS 4.0 thuộc mục Giải pháp quản lý doanh thu, 5G Core đứng trong danh mục Mạng lưới thông tin doanh nghiệp. Một số nhà cung cấp dịch vụ viễn thông nổi tiếng thế giới cũng đang trong danh sách của Gartner, bao gồm: Ericsson, Nokia, Samsung, Huawei, FiberHome Telecommunication Technologies… Việc xuất hiện trong danh sách của Gartner đã khẳng định sản phẩm của VHT đáng tin cậy, đồng thời khẳng định vị thế VHT là một nhà cung cấp toàn cầu không chỉ là nhà cung cấp nội địa. 

Với bước khởi đầu này, Viettel High Tech tham vọng thẳng tiến vào Magic Quadrant - danh sách các đánh giá các nhà cung cấp thiết bị mạng viễn thông, sản phẩm dịch vụ uy tín của Gartner, cung cấp thông tin giúp khách hàng đưa ra các quyết định sử dụng các dịch vụ, sản phẩm thiết bị viễn thông, sánh ngang với nhà cung cấp thiết bị mạng viễn thông hàng đầu thế giới.

Trạm 5G của Viettel nghiên cứu sản xuất hiện đã được triển khai tại 5 tỉnh thành Việt Nam với tổng gần 300 trạm. vOCS phiên bản 4.0 cho mạng 5G hiện đã hoàn thành thử nghiệm trên 1 triệu thuê bao, trước đó, các phiên bản cho mạng 3G, 4G hiện đang phục vụ tại 11 quốc gia với quy mô dân số trên 300 triệu. Thiết bị 5G Core đã được đưa vào mạng lưới Viettel và đổ tải thành công hơn 250.000 thuê bao. Bộ 3 sản phẩm này là các thành phần quan trọng xây dựng hạ tầng mạng viễn thông mà Viettel đã công bố làm chủ công nghệ toàn phần.

Ông Nguyễn Vũ Hà, CEO Viettel High Tech chia sẻ: “Trước đó, hầu hết các chuyên gia của Gartner đều chỉ biết tới vai trò của Viettel như một nhà cung cấp dịch vụ viễn thông. Sau các buổi giới thiệu năng lực sản phẩm chuyên sâu với các chuyên gia phân tích hàng đầu của Gartner về 5G Network Infrastructure, 5G RAN, Private Mobile Network... nhóm chuyên gia khá bất ngờ trước năng lực của Viettel, như một nhà cung cấp thiết bị mạng viễn thông”. 

Với chiến lược dài hạn của Viettel là trở thành nhà cung cấp trong nhóm “Niche Player” vào năm 2025 và nhà cung cấp thuộc nhóm “Visionaries” vào năm 2030”  của Gartner.

Việc làm chủ thiết bị 5G có ý nghĩa chiến lược quốc gia và Việt Nam là một trong số ít quốc gia có thể sản xuất thiết bị 5G như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thụy Điển, Phần Lan.

VHT cho hay, lợi thế lớn của Viettel là sự thấu hiểu về kinh doanh cho đến năng lực phát triển nghiên cứu và hệ thống vận hành khai thác đã xây dựng, là hệ thống "kiềng ba chân” giữa 3 Tổng công ty lớn của Viettel là Viettel Telecom - VTNet - VHT. Viettel nhanh chóng nắm bắt nhu cầu thay đổi của các nhà mạng khi triển khai mạng 5G, từ đó có những điều chỉnh hợp lý trong kế hoạch phát triển sản phẩm, là nền tảng vững chắc để kinh doanh thương mại 5G. 

Việc làm chủ thiết bị 5G có ý nghĩa chiến lược quốc gia và Việt Nam là một trong số ít quốc gia có thể sản xuất thiết bị 5G như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thụy Điển, Phần Lan.

Trước đó, ngày 17/1/2020, Viettel đã thực hiện cuộc gọi 5G đầu tiên trên thiết bị của Viettel sản xuất tại Hòa Lạc. Thời điểm đó, ông Phan Xuân Dũng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội nhận định rằng, Việt Nam đã biến điều không thể thành có thể, từ một nước luôn đi sau và học hỏi các nước lớn như Hàn Quốc, Singapore… để gia nhập những nước tạo ra công nghệ với “Make in Vietnam”. 

Gartner là công ty nghiên cứu và tư vấn về công nghệ thông tin hàng đầu thế giới được thành lập năm 1979. Công ty hiện có hơn 2000 nhà nghiên cứu, chuyên gia tư vấn với hơn 15.600 khách hàng doanh nghiệp tại hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. 

Thái Khang

" />

Gartner xếp hạng thiết bị viễn thông Viettel vào danh sách uy tín toàn cầu

Giải trí 2025-01-19 21:19:07 79
Viettel là nhà cung cấp thiết bị mạng viễn thông đầu tiên tại Đông Nam Á có sản phẩm thiết bị viễn thông 5G được xếp hạng vào danh sách Peer Insights của Gartner.  

Trong tháng 10/2022,ếphạngthiếtbịviễnthôngViettelvàodanhsáchuytíntoàncầbxh bóng đá bộ 3 sản phẩm 5G gNodeB (Trạm thu phát sóng 5G), vOCS 4.0 (Hệ thống tính cước thời gian thực 4.0 cho mạng 5G) và 5G Core (Mạng lõi 5G) của Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (Viettel High Tech VTH) vừa được Gartner - Công ty nghiên cứu và tư vấn CNTT hàng đầu thế giới đưa vào danh sách đánh giá các sản phẩm quốc tế uy tín – Gartner Peer Insights. 

Gartner Peer Insights là nền tảng đánh giá sản phẩm dịch vụ công nghệ định hướng bởi người dùng do Gartner sáng lập. Nền tảng với hơn 50.000 người dùng được xác minh trên toàn cầu và hơn 475.000 đánh giá, là nơi quy tụ hàng ngàn nhà lãnh đạo doanh nghiệp kết nối với nhau, nhằm hướng dẫn đưa ra quyết sách về công nghệ và kinh doanh.

Viettel High Tech là nhà cung cấp thiết bị mạng viễn thông đầu tiên tại Đông Nam Á có sản phẩm thiết bị viễn thông 5G được xếp hạng vào danh sách Peer Insights của Gartner. Theo đó, 5G gNodeB được xếp hạng trong nhóm sản phẩm Mạng truy cập vô tuyến gồm: 5G, vOCS 4.0 thuộc mục Giải pháp quản lý doanh thu, 5G Core đứng trong danh mục Mạng lưới thông tin doanh nghiệp. Một số nhà cung cấp dịch vụ viễn thông nổi tiếng thế giới cũng đang trong danh sách của Gartner, bao gồm: Ericsson, Nokia, Samsung, Huawei, FiberHome Telecommunication Technologies… Việc xuất hiện trong danh sách của Gartner đã khẳng định sản phẩm của VHT đáng tin cậy, đồng thời khẳng định vị thế VHT là một nhà cung cấp toàn cầu không chỉ là nhà cung cấp nội địa. 

Với bước khởi đầu này, Viettel High Tech tham vọng thẳng tiến vào Magic Quadrant - danh sách các đánh giá các nhà cung cấp thiết bị mạng viễn thông, sản phẩm dịch vụ uy tín của Gartner, cung cấp thông tin giúp khách hàng đưa ra các quyết định sử dụng các dịch vụ, sản phẩm thiết bị viễn thông, sánh ngang với nhà cung cấp thiết bị mạng viễn thông hàng đầu thế giới.

Trạm 5G của Viettel nghiên cứu sản xuất hiện đã được triển khai tại 5 tỉnh thành Việt Nam với tổng gần 300 trạm. vOCS phiên bản 4.0 cho mạng 5G hiện đã hoàn thành thử nghiệm trên 1 triệu thuê bao, trước đó, các phiên bản cho mạng 3G, 4G hiện đang phục vụ tại 11 quốc gia với quy mô dân số trên 300 triệu. Thiết bị 5G Core đã được đưa vào mạng lưới Viettel và đổ tải thành công hơn 250.000 thuê bao. Bộ 3 sản phẩm này là các thành phần quan trọng xây dựng hạ tầng mạng viễn thông mà Viettel đã công bố làm chủ công nghệ toàn phần.

Ông Nguyễn Vũ Hà, CEO Viettel High Tech chia sẻ: “Trước đó, hầu hết các chuyên gia của Gartner đều chỉ biết tới vai trò của Viettel như một nhà cung cấp dịch vụ viễn thông. Sau các buổi giới thiệu năng lực sản phẩm chuyên sâu với các chuyên gia phân tích hàng đầu của Gartner về 5G Network Infrastructure, 5G RAN, Private Mobile Network... nhóm chuyên gia khá bất ngờ trước năng lực của Viettel, như một nhà cung cấp thiết bị mạng viễn thông”. 

Với chiến lược dài hạn của Viettel là trở thành nhà cung cấp trong nhóm “Niche Player” vào năm 2025 và nhà cung cấp thuộc nhóm “Visionaries” vào năm 2030”  của Gartner.

Việc làm chủ thiết bị 5G có ý nghĩa chiến lược quốc gia và Việt Nam là một trong số ít quốc gia có thể sản xuất thiết bị 5G như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thụy Điển, Phần Lan.

VHT cho hay, lợi thế lớn của Viettel là sự thấu hiểu về kinh doanh cho đến năng lực phát triển nghiên cứu và hệ thống vận hành khai thác đã xây dựng, là hệ thống "kiềng ba chân” giữa 3 Tổng công ty lớn của Viettel là Viettel Telecom - VTNet - VHT. Viettel nhanh chóng nắm bắt nhu cầu thay đổi của các nhà mạng khi triển khai mạng 5G, từ đó có những điều chỉnh hợp lý trong kế hoạch phát triển sản phẩm, là nền tảng vững chắc để kinh doanh thương mại 5G. 

Việc làm chủ thiết bị 5G có ý nghĩa chiến lược quốc gia và Việt Nam là một trong số ít quốc gia có thể sản xuất thiết bị 5G như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thụy Điển, Phần Lan.

Trước đó, ngày 17/1/2020, Viettel đã thực hiện cuộc gọi 5G đầu tiên trên thiết bị của Viettel sản xuất tại Hòa Lạc. Thời điểm đó, ông Phan Xuân Dũng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội nhận định rằng, Việt Nam đã biến điều không thể thành có thể, từ một nước luôn đi sau và học hỏi các nước lớn như Hàn Quốc, Singapore… để gia nhập những nước tạo ra công nghệ với “Make in Vietnam”. 

Gartner là công ty nghiên cứu và tư vấn về công nghệ thông tin hàng đầu thế giới được thành lập năm 1979. Công ty hiện có hơn 2000 nhà nghiên cứu, chuyên gia tư vấn với hơn 15.600 khách hàng doanh nghiệp tại hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. 

Thái Khang

本文地址:http://game.tour-time.com/html/554b398612.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá

Video Rafael Nadal 0-3 Alexander Zverev:

nadal roland garros 2.jpg
Hành trình của Rafael Nadal ở Roland Garros 2024 sớm khép lại với trận thua Alexander Zverev 0-3 ngay vòng 1. Tỷ số các tỷ số lần lượt là 6-3, 7-6(5), 6-3 dành cho tay vợt người Đức. Ảnh: Roland Garros
nadal roland garros 1.jpg

Phát biểu sau trận, tay vợt người Tây Ban Nha không giấu nổi tâm trạng xúc động, đồng thời gửi lời tri ân tới các cổ động viên đã đồng hành cùng anh suốt quãng thời gian qua. Ảnh: Roland Garros

nadal roland garros.jpg
“Thật khó để nói gì vào lúc này. Thành thật mà nói, tôi không biết liệu đây có phải lần cuối cùng đứng ở đây trước các bạn hay không. Tôi không chắc chắn 100% nhưng nếu là lần cuối cùng, tôi vẫn sẽ tận hưởng khoảnh khắc này",Nadal nói. Ảnh: Roland Garros
nadal roland garros 4.jpg
"Vua đất nện" nói thêm: "Người hâm mộ đã tạo nên bầu không khí tuyệt vời trong suốt tuần chuẩn bị cho tới trận đấu hôm nay. Cảm xúc thật khó diễn tả bằng lời nhưng đối với tôi, thật đặc biệt khi cảm nhận được tình yêu của mọi người như cách tôi đã và đang cảm nhận tại nơi mà tôi yêu quý nhất". Ảnh: Roland Garros
Rafael Nadal: Tất cả cho điệu vũ cuối cùng ở Roland GarrosRafael Nadal đang nỗ lực cho trận đấu mở màn Roland Garros 2024 với Zverev, có thể sẽ là vũ điệu cuối cùng của anh trên sân đất nện nước Pháp.">

Nadal bị Zverev loại ngay ở vòng 1 Roland Garros 2024

Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ

{keywords}Tổng thống Pháp Macron. Ảnh: RT

Tờ New York Times (Mỹ) cho biết khi công bố thỏa thuận ngày 15/9, Tổng thống Biden nhấn mạnh diễn biến này nhằm củng cố các liên minh khi ưu tiên chiến lược có thay đổi. Tuy nhiên, động thái này đã “động chạm” đến một đồng minh quan trọng của Mỹ tại châu Âu, đó là Pháp.

Pháp vào ngày 16/9 đã thể hiện bất bình về thông tin Mỹ cùng Anh sẽ giúp Australia phát triển tàu ngầm. Theo đó, Australia đã rút khỏi thỏa thuận 66 tỷ USD mua tàu ngầm do Pháp thiết kế. Điều này đồng nghĩa với thất thu cho ngành công nghiệp quốc phòng Pháp, nhưng lại là “mẻ lưới lớn” cho nhiều doanh nghiệp Mỹ.

Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian phát biểu trên đài phát thanh Franceinfo rằng, thỏa thuận tàu ngầm là “quyết định đơn phương, khó đoán định và tàn bạo” của Mỹ. Ông Jean-Yves Le Drian nhận xét: “Điều này không nên xảy ra giữa các đồng minh”. Ông còn so sánh động thái này với chính sách đột ngột và hấp tấp thường thấy dưới thời cựu Tổng thống Donald Trump.

Nhấn mạnh sự giận dữ của mình, Paris đã hủy một buổi gala dự kiến tổ chức ngày 17/9 tại Đại sứ quán Pháp ở Washington. Đây vốn là sự kiện đánh dấu 240 năm chiến thắng trận chiến trên biển với sự giúp sức của Pháp trong chiến tranh Cách mạng Mỹ.

Trong khi đó, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Florence Parly cho hay nước này không hề được tham vấn về thỏa thuận.

Tờ New York Times dẫn nguồn thạo tin giấu tên cho biết, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden không đề cập trước thông tin về thỏa thuận với các lãnh đạo của Pháp bởi rõ ràng là Paris sẽ không hài lòng. Do vậy, chính quyền Tổng thống Biden quyết định để Australia lựa chọn về việc có trao đổi trước với Pháp hay không.

Bà Nicole Bacharan tại Viện Nghiên cứu chính trị Paris dự đoán sẽ có một giai đoạn "rất khó khăn" trong “tình bạn cũ” giữa Paris và Washington.

Tổng thống Biden cam kết khôi phục mối quan hệ với các đồng minh vốn có phần xa rời dưới thời người tiền nhiệm Donald Trump. Tuy nhiên, gần đây căng thẳng lại tái diễn. Pháp đã thất vọng khi Ngoại trưởng Mỹ Antony J. Blinken không chọn Paris là một trong những điểm đến thuộc chuyến công du đầu tiên của ông này tại châu Âu mặc dù nhà ngoại giao này từng sống ở thủ đô Pháp trong nhiều năm.

Pháp cũng bất bình khi nhà lãnh đạo Mỹ Biden rút binh sĩ khỏi Afghanistan, mà không tham vấn các đồng minh châu Âu vốn đã tham gia nhiều trong các diễn biến ở Afghanistan.

Theo Báo Tin Tức

Phẫn nộ với liên minh Mỹ-Anh-Australia, Pháp triệu hồi các đại sứ về nước

Phẫn nộ với liên minh Mỹ-Anh-Australia, Pháp triệu hồi các đại sứ về nước

Chính phủ Pháp đã triệu hồi các đại sứ tại Washington và Canberra về nước tham vấn, viện dẫn lí do về "hành vi không chấp nhận được" của Mỹ, Anh và Australia khiến Pháp bị mất hợp đồng bán tàu ngầm trị giá hàng tỷ USD.

">

Vì sao Pháp không bằng lòng với thỏa thuận tàu ngầm Mỹ

Vẫn rất mạnh...

Hoà trước Indonesia có thể là kết quả đáng thất vọng, nhưng chẳng thể phủ nhận rằng đến lúc này tuyển Việt Namcủa HLV Park Hang Seo vẫn là số 1, cũng như khó đánh bại, đáng gờm nhất AFF Cup 2020.

Có thể thấy, trong cả 3 trận đấu vừa qua những chiến binh sao vàng vẫn chơi vượt trội so với các đối thủ. Sự vượt trội ấy là trông thấy một cách rõ ràng dựa trên thông số thống kê.

{keywords}
Tuyển Việt Nam vẫn rất mạnh 

Cả 3 trận, trung bình đội bóng của HLV Park Hang Seosở hữu quyền kiểm soát bóng gần 70%, gần 20 lần dứt điểm... hay buộc đối phương không thể đá theo ý muốn, hoặc vẫn chưa để thủng lưới sau hơn 270 phút thi đấu.

Sức mạnh của tuyển Việt Nam lớn tới mức sau 3 trận đấu thủ thành Nguyên Mạnh gần như... mất hút, hiếm hoi lắm mới xuất hiện trong khung hình truyền hình vì phần lớn thời gian đứng xem bóng lăn ở phần sân bên kia.

Những thông số thuộc về tuyển Việt Nam ấy là điều chưa từng xảy ra ở bất kỳ giải đấu nào từ trước đến nay, kể cả năm 2018 khi đoàn quân của HLV Park Hang Seo vô địch AFF Cup bằng màn trình diễn được coi tương đối hoàn hảo.

Chính vì thế, nếu không có gì bất ngờ kết thúc giải đấu năm nay tuyển Việt Nam bảo vệ thành công chức vô địch theo cách thuyết phục hơn nữa.

... nhưng thầy Park cần thay đổi

Sức mạnh tuyển Việt Namlà không phải bàn cãi, tất cả các đội bóng trong khu vực đều muốn né đoàn quân của chiến lược gia người Hàn Quốc cũng là thật. Nhưng ở chiều ngược lại nhà ĐKVĐ cũng chưa phải quá đáng ngại như mường tượng.

Nghe có phần vô lý, nhưng lại rất hợp lý bởi ngoài những thông số đã nói thì tuyển Việt Nam còn vô số vấn đề để các đối thủ khác “dễ chịu” khi gặp đoàn quân của HLV Park Hang Seo.

{keywords}
nhưng thầy Park phải thay đổi

Và vấn đề khiến tuyển Việt Nam không còn đáng sợ ấy cũng lại được thấy rất rõ thông qua những con số biết nói, cũng như chính cách thể hiện của các học trò HLV Park Hang Seo ở 3 trận vừa qua.

Tuyển Việt Nam tấn công nhiều, nhưng hiệu quả lại không hề cao như nhiều người đã nghĩ. Cá biệt, trong trận hoà Indonesia số cú sút mà Công Phượng, Tiến Linh... đưa ra lên tới con số 21, tuy nhiên đi vào khung thành chỉ duy nhất một lần do Đức Chinh thực hiện vào phút 71 nhưng cũng bị thủ môn đối phương bắt gọn.

Dứt điểm kém có thể xử lý thông qua những buổi tập là điều tất cả đều nghĩ, nhưng đáng tiếc lại không phải như thế khi vấn đề này nằm ở nơi ông Park nhiều hơn.

{keywords}
để hiệu quả và đáng gờm hơn nữa

Nhìn tuyển Việt Nam tấn công có vẻ như là đa dạng, có đủ cả biên, trung lộ, thậm chí bóng bổng... tuy nhiên tính sát thương cao lại rất thấp. Nói đúng hơn ít bài vở, ngoại trừ bàn đầu tiên vào lưới Lào ở trận ra quân.

Ở bàn thắng này, Hoàng Đức chuyền đổi hướng, Hồng Duy chạy nhận và đưa bóng cắt mặt khung thành cho Công Phượng băng vào dứt điểm thành bàn. Đó là bài được tập còn những lần lập công khác hầu như đến từ sự ngẫu hứng, cá nhân nhiều hơn.

Đây rõ ràng là lỗi của chiến lược gia người Hàn Quốc chứ khó thuộc về các học trò, và mọi thứ cũng bắt nguồn từ việc quá cầu toàn trong cách dùng người cho tuyển Việt Nam.

Ba trận đấu ông Park dùng 17-18 cầu thủ xoay vòng, chưa nói chặng đường trước đó cũng không khác, rồi cách chơi ít đột biến nên dễ bị bắt bài cũng là chuyện đương nhiên.

Thế mới nói, vấn đề thuộc về ông thầy người Hàn Quốc chứ không hẳn tuyển Việt Nam kém, hay yếu là vì vậy. Thay đổi thôi, thầy Park.

Mai Anh

Báo Thái: 'Việt Nam đá dưới sức trước Indonesia"

Báo Thái: 'Việt Nam đá dưới sức trước Indonesia"

Báo chí Thái Lan phân tích đội tuyển Việt Nam không thể hiện đúng sức mình, khi chia điểm Indonesia ở vòng bảng AFF Cup 2020.

">

Tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2020, vì sao thầy Park phải thay đổi

友情链接