Gần 100.000 địa chỉ mạng của Việt Nam hàng ngày kết nối đến mạng lưới máy tính ma
![]() |
Tại lễ khai mạc chương trình Diễn tập quốc tế ASEAN - Nhật Bản năm 2018 có chủ đề “Tấn công DoS/DDoS và hoạt động phối hợp ứng cứu,ầnđịachỉmạngcủaViệtNamhàngngàykếtnốiđếnmạnglướimáytíaff cup 2024 xử lý sự cố” được tổ chức ngày 23/5/2018, thông tin về tình hình an toàn thông tin hiện nay, ông Nguyễn Trọng Đường, Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) - Bộ TT&TT cho biết, trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, khi vạn vật đều kết nối Internet (IoT), sự cố an toàn thông tin và tấn công mạng diễn ra mỗi phút. Các thiết bị di động trở thành mục tiêu tấn công phổ biến. Cài cắm mã độc và tấn công vào hệ thống của doanh nghiệp ngày càng gia tăng. Ngày nay, các tin tặc còn được một số chính phủ tài trợ nhằm do thám và phá hoại các cơ sở hạ tầng thông tin quan trọng. “Không ai an toàn 100%, chỉ là khi nào sẽ bị tấn công và tấn công có thường xuyên không”, ông Đường chia sẻ.
Thực tế đã cho thấy, trên thế giới, các hệ thống thông tin lớn lần lượt bị tấn công. Với Việt Nam, thông tin từ đại diện VNCERT cũng cho hay, thống kê của trang securelist.com chỉ ra rằng, Việt Nam xếp thứ 17 trong các quốc gia có người dùng gặp các nguy cơ lây nhiễm cao khi online; xếp thứ 2 trong 15 quốc gia có mức độ lây nhiễm mã độc máy tính cao nhất.
Việt Nam cũng nằm trong Top 10 quốc gia đích của tấn công DDoS (Việt Nam đứng thứ 5 trong Top các quốc gia bị tấn công DDoS niều nhất trong quý IV năm ngoái); và Việt Nam còn có tên trong Top 10 quốc gia bị kiểm soát bởi mạng máy tính ma (Botnet), với 637.395 máy tính bị kiểm soát nằm trong mạng máy tính ma tại thời điểm tháng 1/2018.
Nhấn mạnh tình hình an toàn thông tin, tấn công mạng ngày càng tinh vi, phức tạp, và xảy ra trên diện rộng, do vậy các cuộc diễn tập cần được duy trì định kỳ trong các năm tiếp theo, Giám đốc VNCERT Nguyễn Trọng Đường cho biết thêm, Theo báo cáo, ghi nhận của Trung tâm VNCERT, năm 2017 đã có 13.382 sự cố tấn công mạng vào Việt Nam cả 3 loại hình: tấn công lừa đảo (Phishing), tấn công cài mã độc (Malware) và tấn công thay đổi giao diện (Deface). Trong đó, tấn công Malware là 6.400 trường hợp; 4.377 trường hợp tấn công Deface và tấn công Phishing là 2.605 trường hợp.
![]() |
Đáng chú ý, với năm 2018, số liệu mới nhất tính từ đầu năm đến ngày 19/5/2018, hệ thống giám sát của VNCERT đã ghi nhận 4.035 sự cố tấn công mạng vào Việt Nam, bao gồm 2.661 sự cố Deface, 766 sự cố Malware và 608 sự cố Phishing. Hàng ngày có khoảng gần 100.000 địa chỉ mạng của Việt Nam truy vấn hoặc kết nối đến mạng lưới máy tính ma (Botnet).
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo ZED vs Ceramica Cleopatra, 21h00 ngày 12/2: Khách ‘ghi điểm’
- Lên Windows 10 gặp lỗi “Something happened” thì phải làm gì?
- Cách tiết kiệm pin cho iPhone, iPad chạy iOS 9
- Những smartphone sở hữu màn hình “lệch chuẩn”
- Nhận định, soi kèo Al
- Truyện 1000 Ngày Ly Hôn: Dịch Tổng Lên Giường Vợ Cũ
- Những huyền thoại manga sẽ mãi 'in dấu' trong lòng độc giả
- Đối thủ Ford Fiesta lộ giá bán từ hơn 400 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Sriwijaya Palembang vs PSMS Medan, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục đớn đau
- Những ký ức tuổi thơ đẹp nhất trong cuộc đời
- Lạ mắt với Figure Majin Buu trong Dragon Ball
- Những ký ức tuổi thơ đẹp nhất trong cuộc đời
- Nhận định, soi kèo U19 Sporting Lisbon vs U19 Monaco, 20h00 ngày 12/2: Khách thất thế
- HTC chính thức tung Butterfly 2 ra thị trường VN, giá hơn 7 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Feyenoord vs AC Milan, 03h00 ngày 13/2: Ca khúc khải hoàn
- Honda chính thức giới thiệu phiên bản nâng cấp Accord 2016
- Game thủ làm quà hand made tặng sinh nhật New Audition
- Bàng hoàng khi game thủ tuổi teen leo rank top 2 với vị trí Support
- Soi kèo góc Celtic vs Bayern Munich, 3h00 ngày 13/2
- Game thủ đã có thể đăng ký Closed beta game MOBA Call of Champions