- Nam bệnh nhân đau đầu nhiều tháng, uống thuốc kéo dài không đỡ, khi kiểm tra, bác sĩ phát hiện trong não có khối u lớn.
Quý ông đột ngột ‘bất lực’ có thể mắc u não- Nam bệnh nhân đau đầu nhiều tháng, uống thuốc kéo dài không đỡ, khi kiểm tra, bác sĩ phát hiện trong não có khối u lớn.
Quý ông đột ngột ‘bất lực’ có thể mắc u nãoKiatisuk khẳng định tuyển Việt Nam (áo đỏ) lợi thế hơn Thái Lan (áo vàng) tại vòng loại World Cup 2022 |
Thuyền trưởng HAGL từ chối khi được đề nghị chỉ 'chiêu' giúp tuyển Thái vượt khó: “Tôi đã không còn làm HLV tuyển Thái Lan từ lâu rồi nên tôi khó có thể trả lời câu hỏi sẽ cần làm gì.
Lúc này tôi đang là HLV của HAGL và sẽ xây dựng đội bóng có lối chơi riêng, triết lý riêng, chúng tôi sẽ chơi pressing, chơi bóng ngắn và nhanh. Các cầu thủ HAGL có kỹ thuật rất tốt nên phù hợp với lối chơi này”, Kiatisuk nói về đường hướng xây dựng phong cách chơi bóng cho đội nhà thời gian tới.
Đánh giá về những chuẩn bị cho sự trở lại của V-League, Kiatisuk cho biết: “Thời gian nghỉ Tết vừa qua thực sự quý giá để có thể truyền đạt kỹ chiến thuật cho đội. Ngoài ra có 3-4 tuần chuẩn bị về thể lực, và lúc này HAGL sẵn sàng cho sự trở lại của V-League 2021 rồi”.
Nói về V-League, Kiatisuk cũng tỏ ra khá hứng khởi khi được đối đầu ở một cương vị khác với những đối thủ trước kia thuộc thế hệ Vàng của bóng đá Việt Nam như Huỳnh Đức, Văn Sỹ, Đức Thắng...
Kiatisuk cũng háo hức với những cuộc đối đầu cùng Đức Thắng, Huỳnh Đức, Văn Sỹ |
Cựu danh thủ người Thái Lan cho hay: “Khi còn là cầu thủ tôi luôn quyết tâm chơi với 100% phong độ mỗi khi đối đầu với họ. Giờ chuyển sang làm HLV cũng thế thôi.
Sau khi giải nghệ, chúng tôi vẫn là những người bạn bè tốt của nhau. Nhưng cũng như tôi, chắc chắn họ sẽ truyền động lực, thúc đẩy tinh thần cho các cầu thủ của mình để giành chiến thắng. Đó sẽ là những cuộc so tài hứa hẹn rất thú vị.
Trận tới HAGL gặp Bình Định, theo tôi đánh giá Nguyễn Đức Thắng là một HLV rất thông minh. Cậu ấy đang xây dựng đội bóng của mình lối chơi kỷ luật, được tổ chức tốt và vô cùng khó chịu.
Tôi nghĩ trận đấu sắp tới giữa HAGL và Bình Định hấp dẫn cả trong sân lẫn màn đấu trí giữa tôi và HLV Nguyễn Đức Thắng”.
Mai Anh
" alt=""/>Kiatisuk nói 'Việt Nam hơn hẳn Thái Lan ở vòng loai World Cup'TIN BÀI KHÁC
Đất bị Nhà nước thu hồi năm 1979, nay có “đòi” được không?" alt=""/>Có giấy chứng nhận kết hôn, được vay vốn hỗ trợ nhà ởTS Bùi Đức Hùng, Chủ tịch Công đoàn trường cho biết, số tiền mua nông sản được trích từ nguồn kinh phí chung của nhà trường. Sau khi đưa về, các tình nguyện viên sẽ chia thành 1.800 suất và chuyển tới cán bộ, giảng viên vào sáng 25/2.
“Việc vận chuyển rau củ có giấy phép vận chuyển và hợp đồng thu mua, đồng thời đảm bảo các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, phun khử khuẩn phòng chống dịch”.
“Chủ trương của nhà trường là ủng hộ đồng bào. Trong lúc người dân khó khăn như vậy, nhà trường cần có hoạt động cụ thể và thiết thực để hỗ trợ người nông dân với tinh thần lá lành đùm lá rách”, TS Hùng nói.
Tiêu thụ hàng chục tấn nông sản trong 3 ngày
Trong khi đó, kể từ ngày 19/2, Công đoàn Trường ĐH Y Hà Nội đã đứng ra kêu gọi các tổ chức, cá nhân đăng ký mua nông sản để tiêu thụ nguồn thực phẩm hiện có tại tỉnh Hải Dương.
Theo PGS.TS.BS Hồ Thị Kim Thanh, Chủ tịch Công đoàn nhà trường, chỉ sau 3 ngày phát động, lượng nông sản được các tổ chức, cá nhân đăng ký mua ủng hộ bà con nông dân tỉnh Hải Dương thông qua đầu mối Công đoàn trường phát động đã tiêu thụ gần 4.600 cây bắp cải, hơn 10.000 cây súp lơ, hơn 10.000 củ sau hào, hơn 7 tấn cà rốt và hơn 12 tấn cà chua. Tổng tiền thu về giúp bà con Hải Dương trong giai đoạn 1 là hơn 140 triệu đồng.
Nhiều đơn vị đã đứng ra cùng chung tay “giải cứu” nông sản do không tiêu thụ được ở Hải Dương
“Ngay khi nắm bắt được tình hình hàng trăm tấn nông sản rau, củ, quả đến kỳ thu hoạch đứng trước nguy cơ không thể tiêu thụ, được sự đồng ý của Ban Giám hiệu nhà trường và các nhà chuyên môn về công tác phòng dịch, chúng tôi đã gấp rút triển khai kêu gọi trong 3 ngày cuối tuần từ 19 – 21/2.
Ngay trong ngày 22/2, số lượng hàng hóa được đặt mua cũng đã chuyển tới những người đăng ký. Hiện chúng tôi vẫn tiếp tục nhận đơn đặt hàng và dự kiến sẽ trả hàng đợt mới vào ngày 25/2”.
Đại diện Công đoàn Trường ĐH Y Hà Nội cho biết, hoạt động này của trường nhằm san sẻ và hỗ trợ người dân kịp thời, giúp tiêu thụ số lượng lớn nông sản còn tồn đọng.
Việc thu hoạch các loại nông sản này được tiến hành bởi những người dân không liên quan đến các yếu tố dịch tễ về dịch Covid-19. Sản phẩm sau khi thu hoạch cũng được đóng gói, vận chuyển lên xe, khử khuẩn trước khi mang về Hà Nội, do đó đảm bảo an toàn phòng dịch.
Hàng tấn rau củ được đưa về Hà Nội để “giải cứu”
Rau củ sẽ được chia túi nhỏ
Mới đây, 10 tấn ổi Thanh Hà, 13.000 củ su hào, 5 tấn cà rốt và 7 tấn bắp cải cũng đã “cập bến” trụ sở Thành đoàn Hà Nội.
Tất cả nông sản này đã được thu mua và được các đoàn viên của Thành đoàn Hà Nội, sinh viên tình nguyện tại các trường ĐH Công đoàn, ĐH Thương mại, ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Mở Hà Nội,… triển khai bốc dỡ, sắp xếp và chuyển về các địa điểm tiêu thụ nông sản trên khắp địa bàn Hà Nội.
Nông sản được đưa đến các địa điểm tiêu thụ.
Tính đến ngày 24/2, các cấp bộ Đoàn Thủ đô đã hỗ trợ người nông dân Hải Dương tiêu thụ 122 tấn nông sản. Các điểm tiêu thụ đều được triển khai đảm bảo đầy đủ các quy trình phòng dịch như: sát khuẩn tay cho người mua và bán, trang bị khẩu trang y tế trong suốt quá trình mua bán, đảm bảo giãn cách, tối giản quy trình mua bán nhằm hạn chế tập trung đông người.
Hàng chục nghìn tấn nông sản được đưa về Hà Nội trong đêm.
Sinh viên tình nguyện chia nông sản vào các túi nhỏ để tối giản quy trình mua bán
Sát khuẩn tay cho người mua và bán, trang bị khẩu trang y tế trong suốt quá trình mua bán
Tính đến ngày 24/2, các cấp bộ Đoàn Thủ đô đã hỗ trợ người nông dân Hải Dương tiêu thụ 122 tấn nông sản.
Thúy Nga
Sở Công Thương Hà Nội vừa có văn bản về việc hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh do tác động của Covid-19.
" alt=""/>Trường đại học mua tặng giảng viên hàng chục tấn nông sản giải cứu