Dự án Khu đô thị mới 2 bên đường Ngô Quyền do Công ty CP Kosy là nhà đầu tư có diện tích đất sử dụng đất trồng lúa là 33,06ha (Ảnh: Quy hoạch sử dụng đất dự án)

Nêu tại văn bản giải trình, UBND tỉnh Hà Tĩnh cho biết, dự án Khu đô thị hai bên đường Ngô Quyền, xã Thạch Trung, TP Hà Tĩnh có tên là “Khu đô thị - Thương mại dịch vụ hai bên đường Ngô Quyền” với quy mô diện tích là 150ha được phê duyệt tại Nghị quyết 75 ngày 13/6/2018 của Chính phủ về Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020).

Mục tiêu dự án là hoàn thiện kết cấu hạ tầng khu dân cư, bố trí các công trình nhà ở, công trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật phục vụ dân cư trong khu vực; tạo quỹ đất ở với hạ tầng đồng bộ, phát huy hiệu quả khai thác sử dụng quỹ đất, đáp ứng nhu cầu về nhà ở của người dân trên địa bàn xã Thạch Trung, TP Hà Tĩnh và các địa phương lân cận; góp phần phát triển kinh tế – xã hội của TP Hà Tĩnh...

Cũng theo UBND tỉnh Hà Tĩnh, tên gọi của dự án “Khu đô thị hai bên đường Ngô Quyền tại xã Thạch Trung, TP Hà Tĩnh” với quy mô 42,79ha là phù hợp với mục tiêu quy hoạch và đã được UBND tỉnh Hà Tĩnh chấp thuận chủ trương đầu tư trước đó.

“Dù chưa có sự thống nhất hoàn toàn về tên gọi và quy mô diện tích nhưng 2 tên gọi nêu trên là một dự án và được chấp thuận với diện tích 42,79ha là để đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội của địa phương”, UBND tỉnh Hà Tĩnh lý giải.

Về diện tích đất trồng lúa của dự án, theo UBND tỉnh Hà Tĩnh, dự án có diện tích đất sử dụng đất trồng lúa là 33,06ha. Đối chiếu với diện tích đất trồng lúa để thực hiện dự án theo Nghị quyết 75 của Chính phủ thì diện tích đất trồng lúa theo kế hoạch sử dụng đất năm 2022 TP Hà Tĩnh nhỏ hơn; nguyên nhân là do quy mô diện tích dự án do nhà đầu tư đề xuất và được chấp thuận nhỏ hơn diện tích trong phương án Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất năm 2020 và quy hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Hà Tĩnh.

“Khu đất thực hiện dự án Khu đô thị hai bên đường Ngô Quyền tại xã Thạch Trung, TP Hà Tĩnh phù hợp với Quy hoạch sử dụng đất TP Hà Tĩnh thời kỳ 2021-2030; đảm bảo thống nhất số liệu giữa chủ trương được phê duyệt với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất TP. Hà Tĩnh”, văn bản giải trình của UBND tỉnh Hà Tĩnh nêu.

Về thông báo nộp tiền bảo vệ, phát triển đất chuyên trồng lúa nước sang thực hiện dự án này, theo UBND tỉnh Hà Tĩnh, sau khi được chấp thuận chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp thực hiện dự án, chủ đầu tư có hồ sơ đề nghị, đủ điều kiện UBND tỉnh Hà Tĩnh sẽ ban hành hành quyết định thu hồi đất, giao đất và thông báo cho chủ đầu tư nộp tiền bảo vệ, phát triển đất chuyên trồng lúa theo quy định.

Giải trình về sự phù hợp của diện tích đất trồng lúa so với quỹ đất trồng lúa 2 vụ/chuyên trồng lúa phải quản lý nghiêm ngặt tại địa phương, UBND tỉnh Hà Tĩnh cho rằng, trước tình hình thực trạng quá trình đô thị hoá đang diễn ra nhanh chóng của địa phương thì việc giảm đáng kể diện tích đất nông nghiệp trong đó có diện tích đất trồng lúa là điều tất yếu khách quan. 

Dự án Khu đô thị Kosy Sông Công (TP Sông Công) giao đất thực hiện xây dựng khu dân cư nhưng không thông qua đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư

Theo UBND tỉnh, do điều kiện chưa bố trí được kinh phí để thực hiện nên tỉnh chưa thực hiện việc khoanh định và công bố khu vực đất chuyên trồng lúa phải quản lý nghiêm ngặt của địa phương. 

UBND tỉnh Hà Tĩnh cho hay, trong quá trình góp ý chấp thuận chủ trương đầu tư, UBND TP Hà Tĩnh cũng đã có ý kiến góp ý cho cơ quan chuyên môn tham mưu chủ trương đầu tư về khả năng đáp ứng quỹ đất của địa phương dành cho dự án. 

3 nhà đầu tư tham gia đấu thầu 

Liên quan đến dự án này, tháng 4/2022, UBND tỉnh Hà Tĩnh có quyết định chấp thuận Công ty CP Kosy là nhà đầu tư thực hiện dự án Khu đô thị hai bên đường Ngô Quyền với quy mô 42,79ha. Tổng mức đầu tư 796,176 tỷ đồng.

Về tiến độ, dự án được thực hiện theo 2 giai đoạn. Trong đó, giai đoạn 1 (từ tháng 2/2022 đến 11/2022) hoàn thiện các thủ tục pháp lý, hồ sơ liên quan đến dự án; giải phóng mặt bằng, thủ tục thuê đất. Giai đoạn 2 (từ 12/2022 đến 1/2026) đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, nhà ở liền kề, nhà ở biệt thự, nhà ở thương mại, khu dịch vụ thương mại và các hạng mục khác theo quy hoạch được duyệt. Dự án có tổng số 1.067 lô.

Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, trước đó, vào tháng 10/2020, dự án được UBND tỉnh Hà Tĩnh chấp thuận chủ trương đầu tư với hình thức lựa chọn nhà đầu tư là đấu thầu.

Đầu tháng 3/2021, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Tĩnh đã mở hồ sơ đăng ký thực hiện dự án. Qua đó, có 3 nhà đầu tư tham gia là Công ty CP Kosy, Công ty TNHH Xây dựng và Đầu tư bất động sản Thăng Long và Công ty CP Đầu tư đô thị Nam Việt.

UBND tỉnh Hà Tĩnh cho biết, 3 nhà đầu tư tham gia chỉ có 1 nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu sơ bộ năng lực kinh nghiệm là Công ty CP Kosy. 

Công ty CP Kosy được doanh nhân Nguyễn Việt Cường (SN 1976) thành lập vào ngày 10/3/2008. Hiện nay, Kosy có trụ sở chính tại B6-BT15, Khu đô thị mới Mỹ Đình 2, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Khi mới thành lập, Công ty Cổ phần Kosy có vốn điều lệ 120 tỷ đồng, hoạt động trong lĩnh vực xây dựng dân dụng...

Công ty TNHH Xây dựng và Đầu tư bất động sản Thăng Long được thành lập vào tháng 9/2014, trụ sở đặt tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Đến tháng 3/2019, Thăng Long bất ngờ tăng vốn gấp 1.000 lần, từ 500 triệu đồng lên mức 500 tỷ đồng, thành phần cổ đông gồm: Trần Thị Kim Oanh (20% CP), Lê Công Thọ (40% CP) và Lương Thế Vũ (40% CP).

Công ty CP Đầu tư đô thị Nam Việt được thành lập ngày 18/1/2019. Nam Việt có số vốn điều lệ 300 tỷ đồng, thành phần cổ đông gồm bà Nguyễn Thị Phương Lan (40% CP), bà Hoàng Thị Yến (30% CP) và ông Lê Công Thọ (30% CP).

Có thể thấy, ngoài Thăng Long, ông Lê Công Thọ cũng nắm giữ 30% vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư đô thị Nam Việt. Còn bà Trần Thị Kim Oanh được Công ty Cổ phần Kosy bầu làm Thành viên HĐQT độc lập vào tháng 6/2020.

Về Công ty CP Kosy, năm 2011, Kosy chuyển mạnh sang bất động sản và xác định đây là mảng miếng chủ đạo với dự án đầu tay Moutain View quy mô 38ha ở TP. Lào Cai. Dù vậy, phải tới giai đoạn 2014-2017, cái tên Kosy mới bắt đầu được biết đến nhiều hơn khi tăng mạnh vốn lên 415 tỷ đồng và đồng loạt triển khai nhiều dự án nhà ở tại Thái Nguyên và Bắc Giang, bên cạnh dự án chủ lực ở Lào Cai.

Cuối năm 2017, Kosy trở thành công ty đại chúng và giao dịch cổ phiếu trên sàn UpCOM. Đến đầu tháng 9/2019 chính thức niêm yết trên HoSE với mã cổ phiếu KOS.

Tuy nhiên, Kosy cũng có những dự án không ít lùm xùm. Năm 2021, trong thông báo kết luận thanh tra số 1113 về công tác quản lý, sử dụng đất, đầu tư xây dựng và khai thác tài nguyên, khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn từ 01/01/2010 - 31/12/2018, tại dự án Khu đô thị Kosy Sông Công (TP Sông Công), Thanh tra Chính phủ (TTCP) chỉ ra rằng việc giao đất thực hiện xây dựng khu dân cư nhưng không thông qua đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư thực hiện dự án là không đúng quy định của Luật Đất đai.

“Việc tỉnh Thái Nguyên phê duyệt phương án tài chính đợt 1 và đợt 2, trong đó khấu trừ khoản chi phí xây dựng hạ tầng trên 39,5 tỷ đồng vào tiền sử dụng đất nhà đầu tư phải nộp là không có cơ sở” – TTCP cho biết.

Tại Bắc Giang, liên quan đến dự án Khu đô thị mới Kosy, ngày 31/12/2019, Công ty CP Kosy đã xuất hóa đơn giá trị gia tăng doanh thu từ bán đất khu đô thị mới Kosy phường Xương Giang trước thời điểm Sở Tài nguyên và Môi trường có văn bản thông báo đủ điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.

Sở Xây dựng Bắc Giang kết luận Công ty CP Kosy đã vi phạm hành chính về kinh doanh bất động sản khi chưa đủ điều kiện sử dụng đất ở.

Sở Xây dựng Bắc Giang đã đề xuất phạt Công ty CP Kosy (trụ sở theo đăng ký kinh doanh tại địa chỉ B6-BT5 Khu đô thị mới Mỹ Đình 2, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), do ông Nguyễn Việt Cường làm Chủ tịch HĐQT, 250 triệu đồng vì bán đất sai luật.

Trước đó, Sở Xây dựng tỉnh Bắc Giang cũng đã xử phạt Công ty CP Kosy 40 triệu đồng do thi công xây dựng chưa có giấy phép. Xử phạt Công ty CP Dịch vụ và Đầu tư Bất động sản Midland, đơn vị phân phối dự án Kosy Bắc Giang 35 triệu đồng vì không thực hiện chế độ báo cáo, cung cấp thông tin định kỳ về Sở theo quy định.

Điều chỉnh quy hoạch khu đô thị mới Kosy sau lùm xùm bán đất sai luật

Điều chỉnh quy hoạch khu đô thị mới Kosy sau lùm xùm bán đất sai luật

Công ty CP Kosy từng bị Sở Xây dựng Bắc Giang đề nghị phạt vi phạm hành chính ở mức 250 triệu đồng vì bán đất sai luật tại khu đô thị Kosy ở phường Xương Giang, TP Bắc Giang, Bắc Giang.

" />

Hà Tĩnh chuyển 33ha đất lúa làm khu đô thị Bộ Tài nguyên yêu cầu giải trình

Giải trí 2025-02-25 00:04:54 86819

Giảm diện tích đất lúa là điều tất yếu khách quan

Tháng 8 vừa qua,àTĩnhchuyểnhađấtlúalàmkhuđôthịBộTàinguyênyêucầugiảitrìlich am duong Tổng cục Quản lý đất đai (Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) đã có văn bản yêu cầu UBND tỉnh Hà Tĩnh chỉnh sửa, bổ sung hồ sơ đề xuất chuyển mục đích sử dụng 33,06ha đất trồng lúa sang thực hiện Dự án Khu đô thị mới 2 bên đường Ngô Quyền theo ý kiến của Hội đồng thẩm định Bộ TN-MT.

UBND tỉnh Hà Tĩnh mới đây đã có văn bản gửi Bộ TN-MT, Tổng cục Quản lý đất đai giải trình vấn đề này. 

Dự án Khu đô thị mới 2 bên đường Ngô Quyền do Công ty CP Kosy là nhà đầu tư có diện tích đất sử dụng đất trồng lúa là 33,06ha (Ảnh: Quy hoạch sử dụng đất dự án)

Nêu tại văn bản giải trình, UBND tỉnh Hà Tĩnh cho biết, dự án Khu đô thị hai bên đường Ngô Quyền, xã Thạch Trung, TP Hà Tĩnh có tên là “Khu đô thị - Thương mại dịch vụ hai bên đường Ngô Quyền” với quy mô diện tích là 150ha được phê duyệt tại Nghị quyết 75 ngày 13/6/2018 của Chính phủ về Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020).

Mục tiêu dự án là hoàn thiện kết cấu hạ tầng khu dân cư, bố trí các công trình nhà ở, công trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật phục vụ dân cư trong khu vực; tạo quỹ đất ở với hạ tầng đồng bộ, phát huy hiệu quả khai thác sử dụng quỹ đất, đáp ứng nhu cầu về nhà ở của người dân trên địa bàn xã Thạch Trung, TP Hà Tĩnh và các địa phương lân cận; góp phần phát triển kinh tế – xã hội của TP Hà Tĩnh...

Cũng theo UBND tỉnh Hà Tĩnh, tên gọi của dự án “Khu đô thị hai bên đường Ngô Quyền tại xã Thạch Trung, TP Hà Tĩnh” với quy mô 42,79ha là phù hợp với mục tiêu quy hoạch và đã được UBND tỉnh Hà Tĩnh chấp thuận chủ trương đầu tư trước đó.

“Dù chưa có sự thống nhất hoàn toàn về tên gọi và quy mô diện tích nhưng 2 tên gọi nêu trên là một dự án và được chấp thuận với diện tích 42,79ha là để đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội của địa phương”, UBND tỉnh Hà Tĩnh lý giải.

Về diện tích đất trồng lúa của dự án, theo UBND tỉnh Hà Tĩnh, dự án có diện tích đất sử dụng đất trồng lúa là 33,06ha. Đối chiếu với diện tích đất trồng lúa để thực hiện dự án theo Nghị quyết 75 của Chính phủ thì diện tích đất trồng lúa theo kế hoạch sử dụng đất năm 2022 TP Hà Tĩnh nhỏ hơn; nguyên nhân là do quy mô diện tích dự án do nhà đầu tư đề xuất và được chấp thuận nhỏ hơn diện tích trong phương án Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất năm 2020 và quy hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Hà Tĩnh.

“Khu đất thực hiện dự án Khu đô thị hai bên đường Ngô Quyền tại xã Thạch Trung, TP Hà Tĩnh phù hợp với Quy hoạch sử dụng đất TP Hà Tĩnh thời kỳ 2021-2030; đảm bảo thống nhất số liệu giữa chủ trương được phê duyệt với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất TP. Hà Tĩnh”, văn bản giải trình của UBND tỉnh Hà Tĩnh nêu.

Về thông báo nộp tiền bảo vệ, phát triển đất chuyên trồng lúa nước sang thực hiện dự án này, theo UBND tỉnh Hà Tĩnh, sau khi được chấp thuận chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp thực hiện dự án, chủ đầu tư có hồ sơ đề nghị, đủ điều kiện UBND tỉnh Hà Tĩnh sẽ ban hành hành quyết định thu hồi đất, giao đất và thông báo cho chủ đầu tư nộp tiền bảo vệ, phát triển đất chuyên trồng lúa theo quy định.

Giải trình về sự phù hợp của diện tích đất trồng lúa so với quỹ đất trồng lúa 2 vụ/chuyên trồng lúa phải quản lý nghiêm ngặt tại địa phương, UBND tỉnh Hà Tĩnh cho rằng, trước tình hình thực trạng quá trình đô thị hoá đang diễn ra nhanh chóng của địa phương thì việc giảm đáng kể diện tích đất nông nghiệp trong đó có diện tích đất trồng lúa là điều tất yếu khách quan. 

Dự án Khu đô thị Kosy Sông Công (TP Sông Công) giao đất thực hiện xây dựng khu dân cư nhưng không thông qua đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư

Theo UBND tỉnh, do điều kiện chưa bố trí được kinh phí để thực hiện nên tỉnh chưa thực hiện việc khoanh định và công bố khu vực đất chuyên trồng lúa phải quản lý nghiêm ngặt của địa phương. 

UBND tỉnh Hà Tĩnh cho hay, trong quá trình góp ý chấp thuận chủ trương đầu tư, UBND TP Hà Tĩnh cũng đã có ý kiến góp ý cho cơ quan chuyên môn tham mưu chủ trương đầu tư về khả năng đáp ứng quỹ đất của địa phương dành cho dự án. 

3 nhà đầu tư tham gia đấu thầu 

Liên quan đến dự án này, tháng 4/2022, UBND tỉnh Hà Tĩnh có quyết định chấp thuận Công ty CP Kosy là nhà đầu tư thực hiện dự án Khu đô thị hai bên đường Ngô Quyền với quy mô 42,79ha. Tổng mức đầu tư 796,176 tỷ đồng.

Về tiến độ, dự án được thực hiện theo 2 giai đoạn. Trong đó, giai đoạn 1 (từ tháng 2/2022 đến 11/2022) hoàn thiện các thủ tục pháp lý, hồ sơ liên quan đến dự án; giải phóng mặt bằng, thủ tục thuê đất. Giai đoạn 2 (từ 12/2022 đến 1/2026) đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, nhà ở liền kề, nhà ở biệt thự, nhà ở thương mại, khu dịch vụ thương mại và các hạng mục khác theo quy hoạch được duyệt. Dự án có tổng số 1.067 lô.

Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, trước đó, vào tháng 10/2020, dự án được UBND tỉnh Hà Tĩnh chấp thuận chủ trương đầu tư với hình thức lựa chọn nhà đầu tư là đấu thầu.

Đầu tháng 3/2021, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Tĩnh đã mở hồ sơ đăng ký thực hiện dự án. Qua đó, có 3 nhà đầu tư tham gia là Công ty CP Kosy, Công ty TNHH Xây dựng và Đầu tư bất động sản Thăng Long và Công ty CP Đầu tư đô thị Nam Việt.

UBND tỉnh Hà Tĩnh cho biết, 3 nhà đầu tư tham gia chỉ có 1 nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu sơ bộ năng lực kinh nghiệm là Công ty CP Kosy. 

Công ty CP Kosy được doanh nhân Nguyễn Việt Cường (SN 1976) thành lập vào ngày 10/3/2008. Hiện nay, Kosy có trụ sở chính tại B6-BT15, Khu đô thị mới Mỹ Đình 2, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Khi mới thành lập, Công ty Cổ phần Kosy có vốn điều lệ 120 tỷ đồng, hoạt động trong lĩnh vực xây dựng dân dụng...

Công ty TNHH Xây dựng và Đầu tư bất động sản Thăng Long được thành lập vào tháng 9/2014, trụ sở đặt tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Đến tháng 3/2019, Thăng Long bất ngờ tăng vốn gấp 1.000 lần, từ 500 triệu đồng lên mức 500 tỷ đồng, thành phần cổ đông gồm: Trần Thị Kim Oanh (20% CP), Lê Công Thọ (40% CP) và Lương Thế Vũ (40% CP).

Công ty CP Đầu tư đô thị Nam Việt được thành lập ngày 18/1/2019. Nam Việt có số vốn điều lệ 300 tỷ đồng, thành phần cổ đông gồm bà Nguyễn Thị Phương Lan (40% CP), bà Hoàng Thị Yến (30% CP) và ông Lê Công Thọ (30% CP).

Có thể thấy, ngoài Thăng Long, ông Lê Công Thọ cũng nắm giữ 30% vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư đô thị Nam Việt. Còn bà Trần Thị Kim Oanh được Công ty Cổ phần Kosy bầu làm Thành viên HĐQT độc lập vào tháng 6/2020.

Về Công ty CP Kosy, năm 2011, Kosy chuyển mạnh sang bất động sản và xác định đây là mảng miếng chủ đạo với dự án đầu tay Moutain View quy mô 38ha ở TP. Lào Cai. Dù vậy, phải tới giai đoạn 2014-2017, cái tên Kosy mới bắt đầu được biết đến nhiều hơn khi tăng mạnh vốn lên 415 tỷ đồng và đồng loạt triển khai nhiều dự án nhà ở tại Thái Nguyên và Bắc Giang, bên cạnh dự án chủ lực ở Lào Cai.

Cuối năm 2017, Kosy trở thành công ty đại chúng và giao dịch cổ phiếu trên sàn UpCOM. Đến đầu tháng 9/2019 chính thức niêm yết trên HoSE với mã cổ phiếu KOS.

Tuy nhiên, Kosy cũng có những dự án không ít lùm xùm. Năm 2021, trong thông báo kết luận thanh tra số 1113 về công tác quản lý, sử dụng đất, đầu tư xây dựng và khai thác tài nguyên, khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn từ 01/01/2010 - 31/12/2018, tại dự án Khu đô thị Kosy Sông Công (TP Sông Công), Thanh tra Chính phủ (TTCP) chỉ ra rằng việc giao đất thực hiện xây dựng khu dân cư nhưng không thông qua đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư thực hiện dự án là không đúng quy định của Luật Đất đai.

“Việc tỉnh Thái Nguyên phê duyệt phương án tài chính đợt 1 và đợt 2, trong đó khấu trừ khoản chi phí xây dựng hạ tầng trên 39,5 tỷ đồng vào tiền sử dụng đất nhà đầu tư phải nộp là không có cơ sở” – TTCP cho biết.

Tại Bắc Giang, liên quan đến dự án Khu đô thị mới Kosy, ngày 31/12/2019, Công ty CP Kosy đã xuất hóa đơn giá trị gia tăng doanh thu từ bán đất khu đô thị mới Kosy phường Xương Giang trước thời điểm Sở Tài nguyên và Môi trường có văn bản thông báo đủ điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.

Sở Xây dựng Bắc Giang kết luận Công ty CP Kosy đã vi phạm hành chính về kinh doanh bất động sản khi chưa đủ điều kiện sử dụng đất ở.

Sở Xây dựng Bắc Giang đã đề xuất phạt Công ty CP Kosy (trụ sở theo đăng ký kinh doanh tại địa chỉ B6-BT5 Khu đô thị mới Mỹ Đình 2, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), do ông Nguyễn Việt Cường làm Chủ tịch HĐQT, 250 triệu đồng vì bán đất sai luật.

Trước đó, Sở Xây dựng tỉnh Bắc Giang cũng đã xử phạt Công ty CP Kosy 40 triệu đồng do thi công xây dựng chưa có giấy phép. Xử phạt Công ty CP Dịch vụ và Đầu tư Bất động sản Midland, đơn vị phân phối dự án Kosy Bắc Giang 35 triệu đồng vì không thực hiện chế độ báo cáo, cung cấp thông tin định kỳ về Sở theo quy định.

Điều chỉnh quy hoạch khu đô thị mới Kosy sau lùm xùm bán đất sai luật

Điều chỉnh quy hoạch khu đô thị mới Kosy sau lùm xùm bán đất sai luật

Công ty CP Kosy từng bị Sở Xây dựng Bắc Giang đề nghị phạt vi phạm hành chính ở mức 250 triệu đồng vì bán đất sai luật tại khu đô thị Kosy ở phường Xương Giang, TP Bắc Giang, Bắc Giang.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/551c699315.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

Phục em dâu Mỹ dạy con tự lập

Chị Phạm Thị Thái (quê ở thị trấn Lục Nam, tỉnh Bắc Giang) hiện đang sinh sống tại quận Bình Tân, TP.HCM.

Tháng 8/2020, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, công việc bị đình trệ, chị Thái có nhiều thời gian rảnh rỗi ở nhà nên quyết định tận dụng sân thượng làm vườn trồng rau.

{keywords}
 

Sân thượng có chiều dài 6m, diện tích khoảng 20m2. Gia chủ đầu tư khoảng chục triệu đồng mua đất, phân bón và 50 chậu nhựa về làm vườn rau xanh, cung cấp thực phẩm sạch cho gia đình.

{keywords}
 

Để tiết kiệm diện tích và trồng được nhiều loại rau khác nhau, chị Thái sắp xếp chậu thành nhiều tầng, bố trí hợp lý từ thấp lên cao, đảm bảo rau có đủ không gian và nhận được lượng ánh sáng cần thiết.

{keywords}
 

Gia chủ ưu tiên trồng các giống rau ngắn ngày, cho thu hoạch liên tục, vừa thích hợp với điều kiện thời tiết, vừa hạn chế được sâu bệnh.

{keywords}
 

Trong vườn hiện có rau muống, rau cải, mồng tơi, rau dền, xà lách... và một số cây gia vị như rau mùi, hành lá, sả.

{keywords}
 

Giàn thân leo được làm ở trên cao vừa giúp che nắng cho các loài cây bên dưới, vừa cung cấp thực phẩm đa dạng cho gia đình.

{keywords}
 

Ngoài ra, chủ nhân khu vườn còn trồng cây ăn trái như ổi, táo và vài loại hoa như hoa giấy, bằng lăng, lộc vừng để tô điểm cảnh quan.

{keywords}
 

Vì làm vườn theo hướng hữu cơ nên chị Thái không sử dụng thuốc hay phân bón hóa học để rau sạch, đảm bảo an toàn cho sức khỏe của gia đình.

{keywords}
 

Vườn ở trên cao, rau trái được trồng theo mùa nên gia chủ không phải chăm sóc quá vất vả, kỳ công. Những ngày trời nắng nóng, chị chú ý tưới nước đầy đủ, cung cấp độ ẩm cần thiết để rau trái phát triển xanh tốt.

{keywords}
 

Từ khi có khu vườn sum suê trên sân thượng, gia đình chị Thái luôn chủ động được nguồn thực phẩm sạch, thoải mái cải thiện bữa ăn hàng ngày. Khi thành phố thực hiện giãn cách xã hội, chị cũng không phải lo lắng về vấn đề mua rau trái để sử dụng.

{keywords}
 

Với các loại rau trồng tại nhà, người phụ nữ quê Bắc Giang có thể chế biến nhiều món ăn ngon, giúp vơi bớt nỗi nhớ nhà và cha mẹ luôn thường trực trong lòng.

Chị Thái làm món dưa cải muối "đưa cơm" quen thuộc của người miền Bắc để vơi bớt nỗi nhớ hương vị quê nhà.

{keywords}
 

Không chỉ cung cấp rau trái sạch, khu vườn còn trở thành góc thư giãn lý tưởng để gia chủ và các thành viên xua tan mệt mỏi, cải thiện tâm trạng. 

"Do ảnh hưởng của dịch bệnh mà công việc mình phải tạm dừng. Nhưng nhờ làm vườn mà mình thấy cuộc sống bớt buồn chán và tẻ nhạt hơn. Mình cũng coi việc chăm sóc rau trái như một thú vui mùa dịch để giải tỏa tinh thần, có thêm năng lượng tích cực để vượt qua giai đoạn đầy căng thẳng này", chị Thái bày tỏ.

Theo Dân Trí

Nữ đầu bếp 'mát tay' biến 2,5m2 thành vườn xanh mát giữa phố thị

Nữ đầu bếp 'mát tay' biến 2,5m2 thành vườn xanh mát giữa phố thị

Yêu thích làm vườn và mong muốn tạo không gian thư giãn cho gia đình, chị Chang Nguyễn đã tận dụng khoảng đất nhỏ để biến thành vườn xanh mướt, ngập rau xanh và hoa thơm giữa lòng Hà Nội.

">

Chi gần chục triệu đồng, mẹ đảm ở TP.HCM làm vườn sum suê trên sân thượng

Nhận định, soi kèo UTA Arad vs Sepsi, 22h00 ngày 24/2: Đối thủ yêu thích

Trước khi lấy chồng, tôi thường được nghe những câu chuyện “kinh hoàng” củamấy chị cùng cơ quan khi phải ở chung nhà với bố mẹ chồng. Những câu chuyện ấy,nghe xong tôi thường bỏ ngoài tai, vì đúng thực tôi không tin lắm.

Không biết cóphải vì tôi quá non, quá ngây thơ hay không mà tôi luôn nghĩ, đã là vợ chồng,mình coi bố mẹ chồng là bố mẹ thì có bố mẹ chồng nào nỡ đối xử với con dâu tệbạc.

Và cũng vì luôn tin vào những điều tốt đẹp như thế nên khi lấy chồng, tôi đãmột mực nói với chồng rằng chúng mình sẽ về ở với bố mẹ khi được anh hỏi em muốnở đâu (dù lúc đó chúng tôi hoàn toàn có thể ở riêng và bố mẹ cho thoải mái lựachọn).

Bố mẹ chồng tôi đều đã 70, sức khỏe yếu nhưng khi biết tôi mang bầu, hai ôngbà dường như không cho tôi làm bất cứ việc gì. Sáng, hai vợ chồng ngủ đến 8h dậyrồi đèo nhau đi làm, tối chúng tôi trở về thì cơm đã dọn sẵn, hai ông bà đã ănxong và lên phòng nghỉ. Chưa hết, tôi có thói quen mang cơm trưa đi làm nên ôngbà luôn dậy sớm, đi chợ và nấu đồ ăn chuẩn bị sẵn cho tôi. Bữa cơm hôm nào cũngcó rất nhiều món, mỗi thứ 1 tí nhưng bày đầy cả mâm, hôm nào trên mâm cũng có7-8 món. Bố mẹ tôi cũng không cho tôi rửa bát vì sợ tôi lạnh tay và bụng chạmvào thành. Tôi nhớ những ngày mùa đông rét, mẹ vẫn hay tranh rửa bát với tôi. Bàbảo: “Con không được rửa đâu đấy, nước bắn vào bụng lạnh, chạm bụng vào thành,ảnh hưởng đến đứa bé”. Những hôm hai vợ chồng ăn sau, bà nói chồng tôi phải dọndẹp rửa bát cho tôi, không được để vợ làm.

{keywords}
Ảnh minh họa.

Những ngày tôi được nghỉ làm, tôi ngủ đến trưa mới dậy, ăn xong thì nghỉ ngơirồi mẹ rủ tôi đi bộ. Hai mẹ con đi bộ với nhau, tôi ngại không dám nắm taybà. Nhưng bà lại rất chủ động, nắm tay tôi và hỏi con có thích ăn gì không, hỏitôi thích đi đường nào để mẹ dẫn đi…Vừa đi, hai mẹ con vừa nói chuyện. Bà kể chotôi nghe về những người hàng xóm, về bố mẹ và về chồng tôi. Có lần bà còn bảo:Con cứ thoải mái sinh con cho khỏe mạnh, không phải lo gì hết, có gì khó khănthì nói với bố mẹ!”

Cuộc sống vợ chồng cũng không thể tránh khỏi những lúc va chạm. Mỗi lần chúngtôi to tiếng, bố mẹ lại đứng ra bênh vực tôi. Bà bảo với chồng tôi: Mày thử mangbụng bầu hộ vợ xem có khó chịu trong người không? Đàn ông con trai thì phải bỏqua, phải nhường vợ chứ…

Hôm tôi sinh trong bệnh viện, hai ông bà tức tốc đi từ quê lên (tôi sinh sớmhơn dự tính – hôm đó ông bà về quê ăn giỗ), gương mặt tỏ rõ sự lo lắng. Tôi thấyhai ông bà cứ đi ra đi vào rồi hỏi tôi thấy thế nào, muốn ăn gì để bố mẹ mua.Đến khi tôi sinh xong, xuất viện, bố chồng tôi là người đi thanh toán toàn bộviện phí và đảm nhiệm nhiệm vụ hằng ngày hầm chân giò và đu đủ cho tôi ăn.

Cuộc sống cứ thế trôi đi, giờ con trai tôi đã được 16 tháng, tôi không thuêgiúp việc nữa. Hằng ngày, vợ chồng tôi đi làm, hai ông bà ở nhà trông cháu giúp.Bố mẹ chồng tôi nói: Đêm hôm con phải thức trông thằng ku, rồi lại dậy mấy lầnpha sữa nên cứ ngủ đi, khi nào đi làm thì dậy. Và thế là vẫn giữ thói quen cũ,bà dậy sớm vo gạo nấu cháo cho cháu rồi đi chợ mua thức ăn. Còn bố, sau khi quétdọn nhà cửa sẽ nấu cơm (sức khỏe mẹ yếu nên việc gì bố tôi cũng nhận làm, khôngđể mẹ động tay vào việc gì). Ông thường chuẩn bị cơm trưa ngay từ sáng, phần đểcho tôi mang đi làm, phần để buổi trưa hai ông bà ăn, phòng trừ trường hợp cháuquấy quả không nấu được.

{keywords}
Ông và cháu. Ảnh: Hồng Ngọc

Ở nhà, ông bà sẽ cho cháu ăn 2 bữa cháo, 2 bữa sữa và váng sữa, trái cây…Buổi chiều tôi đi làm về, tôi sẽ tắm cho con, cho mình và chơi với con. Tôithường có thói quen tắm xong thì lau nhà, nhưng khi vừa mang cây lau nhà vào đẩythì ông đã bảo trưa nay bố lau cả rồi. Bữa cơm chiều nhiều hôm bố tôi cũng tranhnấu vì ông bảo: bà trông cháu đã mệt rồi, con chơi với con cho bà nghỉ, cả ngàyđi làm con nó nhớ lắm.

Đến quần áo của vợ chồng cái con thay ra, bố cũng thường đi 1 vòng thu gomrồi mang bỏ vào máy giặt. Buổi sáng, khi tôi đi thu cất quần áo, bao giờ cũngthấy mọi thứ đã xong xuôi, thậm chí bố còn gập gọn để sẵn, tôi chỉ việc mang vềphòng và cất vào tủ…

Tôi mang cơm đi làm và kể với mọi người là bố mẹ chồng chuẩn bị cho. Các chịvẫn hay trêu tôi: bố mẹ chồng em đúng là của hiếm, hiếm có khó tìm…

Tôi vẫn nghĩ người già thường khó tính, hay để ý, mình phải lựa, phải khéohơn để đẹp lòng bố mẹ. Và tôi luôn tâm niệm bố mẹ chồng cũng là bố mẹ mình, nàocó bố mẹ chồng nào nỡ đối xử với con dâu tệ bạc nếu con dâu thực tâm coi như bốmẹ đẻ. Có lẽ vì suy nghĩ như vậy nên đến giờ phút này, tôi vẫn không tin nhữngchuyện kinh hoàng về mối quan hệ con dâu với bố mẹ chồng khi sống chung mà cácchị ở cơ quan là sự thật!

Hồng Ngọc

">

Bố chồng nấu cơm cho con dâu mang đi làm

Ảnh minh họa: ST.">

Chạy bộ giúp bắp chân to lên?

友情链接