Thời sự

Cô gái 19 tuổi mắc căn bệnh hiếm lạ, mới phát hiện ở VN và trên thế giới

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-24 21:19:35 我要评论(0)

Đã 2 tháng nay,ôgáituổimắccănbệnhhiếmlạmớipháthiệnởVNvàtrênthếgiớlich thi dau bong da ngay mai chị Nlich thi dau bong da ngay mailich thi dau bong da ngay mai、、

Đã 2 tháng nay,ôgáituổimắccănbệnhhiếmlạmớipháthiệnởVNvàtrênthếgiớlich thi dau bong da ngay mai chị Nhành không thể tin được cô con gái khỏe mạnh, hiếu thảo của mình vẫn đang nằm lặng im trên chiếc giường trắng muốt. Thùy Dương, con gái chị Nhành năm nay mới 19 tuổi, vừa học xong lớp 12 và đi làm được 3 tháng thì bất ngờ đổ bệnh.

Đầu tháng 7, Dương có triệu chứng đau đầu, mất ngủ, bứt rứt không yên, nói nhảm. Đi khám ở nhiều bệnh viện tại Tiền Giang, bác sĩ chẩn đoán em bị trầm cảm hoặc tâm thần phân liệt. Chỉ trong vòng 1 tháng, chị đưa con đi 5 bệnh viện và trung tâm y tế vẫn không khỏi, tình trạng ngày càng nặng Sang đầu tháng 8, Thùy Dương được chuyển lên Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) để thăm khám.

{ keywords}
Thùy Dương đang điều trị tại Khoa Nhiễm Việt Anh, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM.

Tại đây, sau xét nghiệm, bác sĩ chẩn đoán Dương bị viêm não tự miễn. Đây là căn bệnh hiếm lạ, mới phát hiện ở Việt Nam và trên thế giới, chưa có phác đồ điều trị cụ thể. Sau khi tiến hành phương án dùng thuốc ức chế miễn dịch nhưng không nhận được sự đáp ứng thuốc, các bác sĩ đã hội chẩn, quyết định chuyển Thùy Dương sang điều trị tại Khoa Nhiễm Việt Anh, Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP.HCM.

Hiện tại, em được chuyển sang phương án điều trị thứ hai là lọc máu, thay huyết tương. Nếu phương án hai vẫn không thành công, các bác sĩ phải sử dụng thuốc đặc trị từ nước ngoài. Đây là hai phương án có chi phí cao, lại không nằm trong danh mục bảo hiểm y tế chi trả nên phụ thuộc rất lớn vào điều kiện kinh tế của gia đình.

Nghe tin con gái có nhiều cơ hội phục hồi, người mẹ mừng đến bật khóc. Thế nhưng chi phí cho đợt thay huyết tương sắp tới những hơn 100 triệu đồng, chị Nhành không biết kiếm ở đâu ra.

{ keywords}
Vội vã từ quê lên, chỉ mong kịp giờ vào thăm con chốc lát mà không kịp. Người mẹ lẳng lặng đứng nhìn con qua lớp cửa kính.

Thùy Dương bị cha bỏ rơi khi mới 8 tháng tuổi. Chị Nhành ôm con về nương nhờ nhà ngoại với tai tiếng “đứa nhỏ không phải con đẻ của cha nó” và hai bàn tay trắng. Thương xót cho 2 mẹ con, năm Dương lên 7 tuổi, cha mẹ chị cắt cho mảnh đất nho nhỏ, dựng căn chòi lá ở tạm.

Suốt từ khi lọt lòng đến nay, Dương chưa từng nhận được sự quan tâm của nhà nội. Chị Nhành nén sự bất lực trong tiếng thở dài: “Hồi ấy, suốt nhiều năm trời, cha cháu có tới cũng là để mắng chửi chứ không phải thăm nom. Ngày ly hôn, tòa án yêu cầu mỗi tháng cấp dưỡng 150 nghìn đồng. Nhưng từ đó đến giờ, con chưa nhận được một lời hỏi han, nói gì đến cho tiền”.

Vài năm trước, chị vay mượn địa phương cất căn nhà vững chãi hơn cho con có chỗ học hành, không bị mưa dột làm ướt hết sách vở. “Xây căn nhà nhỏ thôi mà phải mất 5 năm cô ạ. Cứ vay mượn được tí chút, rồi đi làm gom thêm ít nữa, xây từng hồi. Mãi đến năm 2017 nhà mới hoàn thành. Tôi vừa đi làm, vừa vay nợ mới để trả nợ cũ. Vốn hi vọng năm nay đứa nhỏ học xong sẽ cùng mẹ đi làm trả nợ, mà chưa được bao lâu thì con đổ bệnh”, người mẹ nghèo giãi bày.

Xin hãy ban cho Thùy Dương một phép màu

Lên cấp 3, Dương chọn theo hệ vừa học vừa làm với mong muốn phụ mẹ trả nợ xây nhà. Lúc rảnh rỗi, em lại làm thêm ở quán cafe. Có lần gặp cha vào uống nước, người cha không có lấy một lời hỏi han. Đêm về em lặng lẽ khóc, chị Nhành gặng hỏi mãi, Dương kể lại rồi qua sang hỏi mẹ: “Tại sao cha mẹ người khác cũng li hôn, mà cha vẫn quan tâm, chăm sóc, còn cha con thì không?”. Chị Nhành học ít, chẳng biết giải thích thế nào cho con. Hai mẹ con chỉ biết ôm chặt nhau an ủi.

Hơn một tháng đưa con đi khắp nơi thăm khám, chữa bệnh, dù đã có bảo hiểm y tế nhưng vẫn tốn kém vài chục triệu đồng. Số tiền dành dụm để trả nợ đã hết, chị còn phải vay mượn thêm của người thân, chòm xóm.

{ keywords}
Gần 20 năm chị Nhành không muốn đi bước nữa, ở vậy nuôi con

Khi phải cần gấp tới hơn 100 triệu đồng để thay huyết tương cho con, sáng hôm ấy, người mẹ nghèo tất tả bắt xe đò về quê vay mượn tiền nhưng không được. Buổi chiều, chị quay lên với con trong thấp thỏm, lo âu.

Nhà nội đã không ngó ngàng bấy lâu nay còn gia đình chị vốn chẳng khá giả. Cha mẹ đều đã hơn 60 tuổi, mắc bệnh tiểu đường, không giúp đỡ được là bao. Nghĩ đến những lần hiếm hoi con tỉnh lại rồi khóc nức nở, trái tim chị như bị ai bóp nghẹt.

Mẹ con chị Nhành đã nương tựa cùng nhau suốt gần 20 năm. Thùy Dương đã lớn lên trong sự thiếu vắng tình thương của cha, chị không thể bỏ rơi con nữa. Với chút hi vọng ít ỏi còn lại, chị Nhành khẩn cầu một phép màu giúp đứa con tội nghiệp có thể vượt qua tai ương lần này.

Khánh Hòa – Thế Anh

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc liên hệ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM (02839242661) để đóng tạm ứng viện phí cho Võ Thị Thùy Dương; Hoặc liên hệ trực tiếp chị Nguyễn Thị Nhành theo địa chỉ: SN89, Khu phố 5, P.10, TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang; Điện thoại: 0334475104.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.212 (Ủng hộ Võ Thị Thùy Dương)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Top 15 trường THPT điểm thi tốt nghiệp cao nhất Hà Nội theo từng môn - 1

Ở bảng xếp hạng môn văn, Trường THPT Chuyên Khoa học xã hội và Nhân văn dẫn đầu với 8,96 điểm. Vị trí thứ 2 là Trường THPT Yên Hòa.

3 vị trí tiếp theo thuộc về 3 trường ngoại thành là Đa Phúc, Dương Xá và Sóc Sơn.

Có hai trường ngoài công lập lọt top là THCS và THPT M.V.Lô-mô-nô-xốp (vị trí thứ 7) và trường Vinschool Smart City (vị trí thứ 9).

Top 15 trường THPT điểm thi tốt nghiệp cao nhất Hà Nội theo từng môn - 2

Ở bảng xếp hạng môn ngoại ngữ, dẫn đầu là Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ với 9,36 điểm.

Đứng vị trí thứ 2 là trường quốc tế Nhật Bản. Trường THPT Chuyên Hà Nội -Amsterdam xếp thứ 3.

Chỉ có 2 trường chuyên và có lớp chuyên không lọt top này là Trường THPT Sơn Tây và Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên.

Top 15 trường THPT điểm thi tốt nghiệp cao nhất Hà Nội theo từng môn - 3

Ở bảng xếp hạng môn vật lý, dẫn đầu là Trường THCS và THPT Nguyễn Tất Thành với 7,78 điểm.

3 vị trí tiếp theo thuộc về các trường ngoại thành, lần lượt là Đồng Quan, Quốc Oai, Sóc Sơn.

Danh sách top 15 trường dẫn đầu Hà Nội về điểm thi tốt nghiệp THPT môn vật lý không có tên trường chuyên nào.

Top 15 trường THPT điểm thi tốt nghiệp cao nhất Hà Nội theo từng môn - 4

Ở bảng xếp hạng môn hóa học, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam đứng số 1 với 7,71 điểm. 

6 vị trí tiếp theo thuộc về các trường ngoại thành, lần lượt là: Ứng Hòa A, Bất Bạt, Tân Dân, Tự Lập, Đại Cường, Sóc Sơn.

Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên đứng thứ 8.

Top 15 trường THPT điểm thi tốt nghiệp cao nhất Hà Nội theo từng môn - 5

Ở bảng xếp hạng môn sinh học, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam tiếp tục dẫn đầu với 7,38. 

Đứng thứ 2 là trường ngoài công lập Nguyễn Siêu.

Danh sách top 15 ở môn hóa còn có 4 trường ngoài công lập khác là Vinschool, FPT, Vinschool The Harmony và Newton.

Top 15 trường THPT điểm thi tốt nghiệp cao nhất Hà Nội theo từng môn - 6

Ở bảng xếp hạng môn lịch sử, Trường THPT Chu Văn An dẫn đầu với 8,21 điểm.

Trường THPT Sơn Tây đứng cuối bảng với 7,72 điểm.

Top 15 trường THPT điểm thi tốt nghiệp cao nhất Hà Nội theo từng môn - 7

Ở bảng xếp hạng môn địa lý, Trường THPT Chuyên Khoa học xã hội và Nhân văn dẫn đầu với 8,17 điểm.

Xếp sau là hai trường chuyên Hà Nội - Amsterdam và Nguyễn Huệ.

Top 15 trường THPT điểm thi tốt nghiệp cao nhất Hà Nội theo từng môn - 8

Ở bảng xếp hạng môn giáo dục công dân, Trường THCS và THPT Nguyễn Tất Thành dẫn đầu với 9,08 điểm.

Top 15 trường THPT điểm thi tốt nghiệp cao nhất Hà Nội theo từng môn - 9

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, Hà Nội đứng vị trí thứ 22 cả nước về điểm trung bình các môn thi, tụt 5 bậc so với năm 2023.

Tuy nhiên, tính tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT, Hà Nội đứng thứ 12 với 99,8%.

Đáng chú ý, Hà Nội chỉ lọt duy nhất bảng xếp hạng top 10 tỉnh thành có điểm trung bình môn ngoại ngữ cao nhất. Các môn thi khác Hà Nội không lọt top.

Về thủ khoa, Hà Nội có 1 thủ khoa toàn quốc là học sinh Trường THPT Nguyễn Gia Thiều (Long Biên).

Dẫn đầu 63 tỉnh thành là các tỉnh Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Nam Định, Bình Dương. 

" alt="Top 15 trường THPT điểm thi tốt nghiệp cao nhất Hà Nội theo từng môn" width="90" height="59"/>

Top 15 trường THPT điểm thi tốt nghiệp cao nhất Hà Nội theo từng môn

Trả lời:

Dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe tình dục. Lạm dụng món ăn chứa nhiều natri như phô mai, xúc xích, bánh quy mặn... có thể gây tăng huyết áp, ảnh hưởng tim mạch, lâu ngày có thể gây suy tim, suy thận, sức khỏe giảm sút, ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu đến cơ quan sinh dục, làm giảm ham muốn và nhu cầu hoạt động tình dục.

Đặc biệt, ăn quá mặn ảnh hưởng tới thận, khiến hormone sinh dục androgen ở tuyến thượng thận bị mất cân bằng, nguy cơ yếu sinh lý, nhanh mãn dục, chất lượng tinh trùng suy giảm. Thận yếu ảnh hưởng trực tiếp đến sự lưu thông máu đến dương vật. Nhiều trường hợp không thể cương cứng, gây rối loạn cương dương, rối loạn xuất tinh.

WHO khuyến nghị mỗi người trưởng thành chỉ nên tiêu thụ ít hơn 2 g natri mỗi ngày, tương đương với 5 g muối mỗi ngày (ít hơn một thìa cà phê muối).

Ngoài ra, nam giới nên bổ sung protein trong thịt bò, thịt nạc vừa duy trì sức khỏe cơ bắp, đóng vai trò quan trọng cho hiệu suất tình dục. Các loại chất béo, đặc biệt là chất béo không bão hòa có trong cá hồi, cá trích cũng cần thiết để sản xuất hormone tình dục.

Các vitamin và khoáng chất, như vitamin C, E, K, sắt, canxi, và kẽm trong hàu, tôm, cua giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể và có vai trò quan trọng trong chức năng tình dục. Bổ sung thêm hạnh nhân, ngũ cốc, hạt óc chó, quả macca giúp tăng sức bền thành mạch, tăng tưới máu sinh dục, giảm đứt gãy tinh trùng, rất tốt cho sinh dục và sinh sản.

Không lạm dụng thức ăn mặn, thực phẩm nhiều đường, các món từ nội tạng động vật, thực phẩm đóng hộp và chế biến sẵn, đồ ăn chiên rán...làm tăng nguy cơ mỡ máu cao, giảm lưu thông máu đến các cơ quan tình dục.

" alt="Ăn mặn có gây suy giảm ham muốn?" width="90" height="59"/>

Ăn mặn có gây suy giảm ham muốn?