您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Xem EURO trên TV360, khán giả thoải mái ‘check VAR’ với tính năng tua ngược
Ngoại Hạng Anh2797人已围观
简介Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh: Rực lửa chung kết EURO 2024Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs An...

Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh: Rực lửa chung kết EURO 2024
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh, chung kết Euro 2024 trên sân Olympiastadion, diễn ra lúc 2h ngày 15/7 (giờ Việt Nam).Tags:
相关文章
Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
Ngoại Hạng AnhPhạm Xuân Hải - 19/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...
阅读更多Bắt giam bác họ nghi xâm hại bé gái 5 tuổi, bỏ xác ở ruộng lúa
Ngoại Hạng AnhNgày 21/8, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Cà Mau đã khởi tố, bắt giam nghi can Phạm Văn Đỏ, ở xã Khánh Bình Đông, huyện Trần Văn Thời, tình nghi xâm hại, giết bé gái 5 tuổi. Theo thông tin ban đầu, khoảng 14h ngày 18/8, người đàn ông ở xã Khánh Bình Đông đi bắt cá ngoài ruộng thì phát hiện bé gái nằm chết nên báo cơ quan công an.
Khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, cơ quan CSĐT xác định nạn nhân là bé gái T. (5 tuổi).
Quá trình điều tra ban đầu cho thấy, tối 17/8, sau khi nhậu xong, nghi can Phạm Văn Đỏ đưa bé gái 5 tuổi ra ruộng lúa để thực hiện hành vi đồi bại.
Sau khi thực hiện xong hành vi đồi bại, Đỏ dìm bé gái xuống mương nước đến tử vong, rồi kéo thi thể nạn nhân để ở ruộng lúa. Chưa hết, nghi can Phạm Văn Đỏ còn được xác định có quan hệ họ hàng, là bác họ của bé T. nói trên.
Đến sáng 18/8, Đỏ ra khu vực bé gái nằm, định đào đất chôn giấu thi thể, nhưng do thời điểm đó, có người đang phun thuốc lúa nên hắn không thực hiện được.
T.Chí
Bắt nghi can hiếp dâm, sát hại bé gái 5 tuổi ở bãi đất trống gần nhà
Công an đã bắt giữ được nghi can gây ra vụ hiếp dâm, sát hại bé gái 5 tuổi gây xôn xao dư luận những ngày qua ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
">...
阅读更多Số trẻ mắc bệnh hô hấp hậu Covid
Ngoại Hạng AnhTại các khoa nhi của các bệnh viện, tình trạng quá tải cũng xảy ra cả tuyến trung ương và địa phương. Ở Bệnh viện Thanh Nhàn, giai đoạn cao điểm, trẻ phải nằm ghép 3 người/giường, 1 bác sĩ phải đảm nhiệm điều trị cho 30 bệnh nhi. Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đa khoa Hà Đông (Hà Nội) cũng thường trong tình trạng "kín giường".
Theo PGS.TS Nguyễn Diệu Thúy - Chủ nhiệm Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội, một trong số các nguyên nhân là do hậu quả của “nợ miễn dịch”. Theo đó, trẻ không đạt miễn dịch tự nhiên theo đúng độ tuổi do thời gian trẻ giảm tiếp xúc xã hội kéo dài. Khi quay trở lại trường, nhiều loại dịch bệnh thông thường (cúm, adeno, sốt xuất huyết…) lại trở nên phức tạp, khiến trẻ dễ tiến triển nặng và thời gian khỏi bệnh lâu hơn.
Theo chuyên gia, bên cạnh tiêm phòng vắc xin, vận động hợp lý, bổ sung dinh dưỡng là yếu tố giúp tăng cường hệ miễn dịch của trẻ. Tuy nhiên, tại Việt Nam, hiện có 60% trẻ thiếu kẽm, cứ 3 trẻ có một trẻ thiếu sắt.
Trong khi đó, không phải cứ cho trẻ thức ăn giàu sắt và thức ăn giàu kẽm là hấp thu 100%. Tỷ lệ hấp thu sắt từ thức ăn khá thấp chỉ từ 5-15%, kẽm từ 10-30%. Do đó chế độ ăn hàng ngày của trẻ dưới 5 tuổi chỉ đáp ứng được 50% kẽm và sắt, ngoài ra trẻ còn dễ bị nhiễm giun sán, rối loạn tiêu hóa thường xuyên cũng là nguyên nhân gây giảm hấp thu sắt, kẽm.
PGS.TS Diệu Thúy cho biết thêm, lúc trẻ đang bệnh, virus, vi khuẩn lấy các vi chất dinh dưỡng đặc biệt là sắt để sinh sôi và phát triển. Trong khi tần suất trẻ bị bệnh một năm trung bình khoảng 2-3 đợt. Chính vì vậy giai đoạn trẻ 6 tháng – 5 tuổi là giai đoạn “khoảng trống miễn dịch” trẻ rất dễ mắc bệnh và có nguy cơ thiểu kẽm và sắt cao.
PGS.TS Diệu Thúy khuyến cáo phụ huynh không bổ sung sắt và kẽm khi trẻ đang bệnh. Bởi lúc trẻ đang bị bệnh, virus, vi khuẩn lấy các vi chất dinh dưỡng đặc biệt vi chất dinh dưỡng sắt để sinh sôi và phát triển. Chính vì vậy, khi đang bệnh không sử dụng sản phẩm có vi chất sắt.
Không ít phụ huynh thắc mắc liệu có cần phải xét nghiệm trước khi bổ sung sắt và kẽm hay không, Ths.BS Lê Thị Hải – nguyên Giám đốc Trung tâm Khám, tư vấn Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, việc xét nghiệm vi chất là không cần thiết trừ khi có chỉ định của bác sĩ khi có nghi ngờ thiếu hụt lớn và đang ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài của trẻ.
Đồng quan điểm, PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng - Nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai cũng cho biết, khi bổ sung sắt và kẽm, việc cân bằng hàm lượng là điều quan trọng. Vì vậy nên lựa chọn sản phẩm có cả sắt và kẽm với tỉ lệ 1:1 để cơ thể trẻ hấp thu được tốt nhất.
3 trẻ sơ sinh ở Hà Nội mắc sốt xuất huyết, có bé mới 5 ngày tuổiCả 3 bệnh nhi chưa đầy 1 tháng tuổi mắc sốt xuất huyết đều ở quận Long Biên, Hà Nội. Ca nhỏ nhất mới 5 ngày tuổi nhập viện vì vàng da, một ngày sau có dấu hiệu sốt.">
...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo ES Setif vs Belouizdad, 22h45 ngày 20/2: Trên đà hưng phấn
- Giá xe ô tô hạ giá đầu tháng 3, có xe giảm hơn 700 triệu đồng
- Âm 91 tỷ đồng, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM hết quỹ lương
- Bé gái ung thư xương và nỗi buồn mang tên 'vắng mẹ'
- Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
- Một huyện ở Thừa Thiên Huế đấu giá 126 lô đất, khởi điểm hơn 700 triệu đồng
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
-
Giám đốc Bệnh viện 22-12 kiểm tra sức khỏe cho bệnh nhi. Ảnh: BVCC Tỉnh Khánh Hòa yêu cầu các đơn vị chuyên môn lấy mẫu, niêm phong toàn bộ mẫu thức ăn lưu tại bếp ăn trường Ischool, gửi về Viện Pasteur Nha Trang để xét nghiệm tìm nguyên nhân. Dự kiến, ngày 23/11 sẽ có kết quả.
Khuẩn Salmonella - nguyên nhân thường gặp gây nhiễm độc thức ăn
PGS.TS Trịnh Thị Xuân Hoà - nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Truyền nhiễm (Học viện Quân y 103) cho biết Salmonella là loại khuẩn gặp nhất trong các nguyên nhân gây nhiễm khuẩn, nhiễm độc thức ăn. Bệnh gặp khắp nơi trên thế giới, nhất là các nước nhiệt đới.
Theo báo cáo hàng năm của Cơ quan An toàn thực phẩm châu Âu (EFSA) và Trung tâm Phòng chống dịch bệnh châu Âu (ECDC), gần 1/3 số vụ ngộ độc thực phẩm tại châu Âu trong năm 2018 do Salmonella gây ra.
Tại Việt Nam, không ít vụ ngộ độc thực phẩm tập thể là do khuẩn Salmonella. Điển hình năm 2018, khoảng 200 em học sinh mầm non ở Đông Anh (Hà Nội) phải nhập viện hay năm 2019, hơn 50 người dân ở Hà Tĩnh bị ngộ độc sau khi ăn đám giỗ cũng do ăn phải thức ăn nhiễm khuẩn này.
Khuẩn Salmonella có sức đề kháng rất cao, khả năng tồn tại trong môi trường bên ngoài tốt, trong môi trường nước hay phân từ 2 - 3 tuần; trong nước đá từ 2 - 3 tháng. Salmonella sống được cả ở trong thực phẩm có nồng độ muối, đường cao.
Khuẩn này bị huỷ trong vòng 1 giờ ở nhiệt độ 50 độ C hoặc trong vòng 5 phút ở nhiệt độ 100 độ C. Chất sát khuẩn thông thường có thể tiêu diệt khuẩn Salmonella.
Về đường lây, khuẩn này có thể lây bằng đường tiêu hóa, khi ăn các thức ăn có nguồn gốc động vật nhiễm Salmonella như: Thịt (đặc biệt thịt tái, sống), sữa, trứng (gà, vịt), trai, sò, hến nấu chưa chín…; hoặc khi dùng rau sống, hoa quả, nuớc uống bị nhiễm Salmonella.
Theo Bộ Y tế, khoảng 2-20% người bệnh vẫn có thể thải vi khuẩn ra môi trường từ 2-3 tháng sau khi hết các triệu chứng.
Triệu chứng nhiễm khuẩn Salmonella
Theo PGS Hoà, Salmonella có nhiều chủng, phổ biến nhất trong các chủng gây bệnh cho người là Salmonella typhi (gây bệnh thương hàn) và Salmonella enteritidis.
Bệnh thương hàn do khuẩn Salmonella typhi gây ra, khởi phát đột ngột với triệu chứng sốt cao kéo dài, đau đầu, mệt mỏi, chán ăn, mạch chậm, táo bón hoặc tiêu chảy và ho khan. Cũng có trường hợp nhẹ hoặc không triệu chứng.
Người nhiễm khuẩn nhẹ thì từ 3- 5 ngày là khỏi bệnh, hầu hết hồi phục mà không cần điều trị, một số trường hợp được chỉ định sử dụng kháng sinh. Nhiễm khuẩn nặng có thể biến chứng xuất huyết tiêu hóa (khoảng 15% ca), thủng ruột (1-3%), nặng hơn nữa là bị viêm cơ tim, trụy tim mạch, viêm túi mật, viêm gan, viêm não màng não, viêm cầu thận, viêm đài bể thận...
Khi bị ngộ độc, người bệnh cần được bù nước bằng điện giải, uống oresol, không nên uống thuốc cầm nôn hay cầm tiêu chảy do đây là phản xạ của cơ thể để đào thải chất độc. Khi không thể bù nước bằng đường uống, bệnh nhân phải đi viện để truyền dịch, can thiệp thuốc.
Ai dễ nhiễm khuẩn?
PGS Hoà cho hay tất cả mọi lứa tuổi đều có thể bị bệnh, hay gặp ở trẻ nhỏ, người già có sức đề kháng yếu.
- Những người không có axid dạ dày do cắt dạ dày hoặc dạ dày thiểu toan thường dễ mắc bệnh.
- Những người bị suy giảm miễn dịch (do bẩm sinh hoặc do những bệnh ở đường tiêu hóa như ung thư, viêm đại trực tràng xuất huyết, xơ gan… ) dễ mắc các thể nặng như: Nhiễm khuẩn huyết, ổ mủ ở các phủ tạng…
Để đề phòng nhiễm khuẩn Salmonella, cần đảm bảo tuyệt đối về an toàn thực phẩm như ăn chín, uống sôi, vệ sinh tay trước và sau khi chế biến thực phẩm. Để ngăn ngừa sự lây lan của vi khuẩn, nên để thịt sống, trái cây chưa rửa sạch cách xa các thực phẩm đã nấu chín.
Hàng trăm học sinh Ischool Nha Trang nhập viện ‘khả năng do nhiễm khuẩn Salmonella’
Qua nhiều ngày điều trị, bác sĩ đánh giá hàng trăm học sinh trường Ischool Nha Trang (Khánh Hòa) nghi bị ngộ độc thực phẩm với khả năng do nhiễm vi khuẩn Salmonella." alt="Khuẩn Salmonella nghi gây ra vụ hàng trăm học sinh nhập viện nguy hiểm ra sao?">Khuẩn Salmonella nghi gây ra vụ hàng trăm học sinh nhập viện nguy hiểm ra sao?
-
Bé Nhật Quang được bạn đọc ủng hộ hơn 32 triệu đồng. Chị Lý nhiều đêm mất ngủ vì thương con, nhưng sau khoảng thời gian dài điều trị bệnh cho Nhật Quang, vợ chồng chị chẳng còn khả năng để lắp chân giả cho con nữa. Sau khi được bạn đọc thân thiết của VietNamNet mách dẫn, chị Lý liên hệ đến Báo VietNamNet như một hi vọng may rủi. Chị chẳng dám ước mong nhiều, chỉ cần đủ tiền để con trai được lắp chân giả, để con nguôi ngoai nỗi tủi phận.
Sau khi bài viết "Phải cắt chân do ung thư, cậu bé tự kỷ mỏi mòn đợi bác sĩ "trả lại chân" cho mình" được đăng tải, nhiều bạn đọc hảo tâm đã thương xót và giúp đỡ cho con. Ngoài số tiền 32.113.405 đồng do bạn đọc ủng hộ qua Báo VietNamNet, chị Lý còn nhận được nhiều sự giúp đỡ từ những tấm lòng xa lạ.
Chị bày tỏ, dẫu số tiền do bạn đọc ủng hộ vẫn chưa đủ để con trai chị được lắp chân giả, nhưng gia đình chị vô cùng biết ơn sự quan tâm, giúp đỡ, cũng như những lời động viên chân tình của mọi người.
Mẹ tâm thần nhặt ve chai, con được tuyển thẳng vào 2 trường đại họcĐược tuyển thẳng vào Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng nhưng Phương Nha không có tiền để nhập học. Hai em của Nha là Như và Công cũng học rất giỏi nhưng không biết sẽ theo đuổi việc đèn sách được bao lâu khi gia cảnh quá đỗi bi đát." alt="Bé Nhật Quang bị ung thư xương được bạn đọc ủng hộ hơn 32 triệu đồng">
Bé Nhật Quang bị ung thư xương được bạn đọc ủng hộ hơn 32 triệu đồng
-
Ngoài ra, việc thay dầu là một trong những công việc bảo dưỡng ô tô dễ dàng nhất, ai cũng có thể làm được. Để tự thay được dầu cho xe, tối thiểu chủ xe phải có đủ dụng cụ và không gian rộng rãi, sạch sẽ.
Tuy nhiên, khi chủ xe thao tác không chính xác thì có thể làm hư hỏng những chi tiết xung quanh, thậm chí làm hỏng các bộ phận bên trong động cơ, gây hậu quả nghiêm trọng và tốn kém gấp nhiều lần.
Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng sai loại dầu, không vặn chặt nút xả theo đúng thông số kỹ thuật, không vặn chặt bộ lọc dầu hay thêm quá nhiều dầu hoặc ít dầu...Tất cả những điều này cũng làm ảnh hưởng đến động cơ xe.
Nhiều thợ sửa xe cho biết, việc các chủ xe tự thay dầu cho xe thường đơn thuần chỉ là bỏ dầu cũ đi và đổ dầu mới vào, chứ không kiểm tra được các chi tiết xung quanh như kiểm tra dưới mui xe có chất lỏng khác không; dây đai, ống mềm, lốp xe đang trong tình trạng thế nào. Nếu các chi tiết đó có vấn đề thì bạn sẽ không phát hiện được vì không phải là thợ chuyên nghiệp.
Vì thế, theo ý kiến của các chuyên gia, nếu bạn không có kiến thức và kinh nghiệm thì tốt nhất hãy giao xe cho các thợ sửa xe chuyên nghiệp để thay dầu và kiểm tra tổng thể.
Theo VTC news
" alt="Có nên tự thay dầu cho xe ô tô hay mang đến trung tâm bảo dưỡng?">Có nên tự thay dầu cho xe ô tô hay mang đến trung tâm bảo dưỡng?
-
Nhận định, soi kèo Ajax vs Saint
-
Bà Bùi Thị Chín phát hiện mắc bệnh ung thư vú vào giai đoạn muộn Vốn sinh ra trong gia đình nghèo, thời điểm đất nước còn nhiều khó khăn, bà Chín như nhiều người khác cùng thế hệ khác không được ăn học đến nơi đến chốn. Quanh năm, thu nhập gia đình chỉ trông chờ vào ruộng đồng. Đến tuổi trưởng thành, thấy bố bị bệnh tim, mẹ mắc chứng viêm khớp mà không có tiền chữa bệnh, bà Chín quyết định ở vậy, không lấy chồng mà dành cả tuổi xuân chăm nom, phụng dưỡng cha mẹ.
Đợi đến khi cha mẹ "trăm tuổi", bà Chín cũng không còn trẻ trung, chẳng thể tìm ai để dựng xây tổ ấm. Cứ như vậy, bà một mình làm lụng, hương khói cho cha mẹ để quên đi nỗi cô độc kéo dài suốt cả cuộc đời. Không ngờ, bước sang tuổi 70, tai hoạ lại ập đến.
Tháng 3/2020, bà thấy toàn thân mẩn ngứa. Tại bệnh viện tỉnh, bác sĩ chẩn đoán bà mắc bệnh ngoài da. Tuy nhiên, sau liệu trình sử dụng thuốc trị ngứa rồi tới trại phong huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) điều trị, bệnh tình của bà Chín không mấy khả quan.
Đến tháng 9/2021, phát hiện ngực nổi khối u nhỏ, bà đến Bệnh viện K Tân Triều kiểm tra. Tại đây, bà ngỡ ngàng khi nghe bác sĩ kết luận mình mắc bệnh ung thư vú giai đoạn muộn. Đến lúc này, bà Chín mới được các bác sĩ giải thích hiện tượng mẩn ngứa suốt hơn 1 năm qua là sự thay đổi nội tiết khi cơ thể bị ung thư.
Từng muốn buông xuôi vì tuổi đã cao, song được em gái động viên, bà lại vay mượn tiền đi chữa bệnh. Đúng thời điểm bà nhập viện điều trị, người anh trai lại ngã gãy chân, chị dâu bị bệnh tim phải đặt ống stein.
Một mình ở bệnh viện không có người chăm sóc, bà Chín tự làm tất cả mọi việc, từ đi lấy thuốc, lấy y lệnh, chờ truyền hóa chất, tự xếp hàng xin cơm từ thiện. Nhiều thân bệnh nhân chứng kiến không khỏi xót xa cho người phụ nữ cao tuổi bất hạnh.
Điều đáng lo ngại hơn nữa, số tiền vay mượn hiện tại đã lên đến 50 triệu đồng, đối với bà là cả một gia tài, nhưng so với quá trình chữa bệnh thì không thấm tháp vào đâu. Mặc dù được bảo hiểm y tế hỗ trợ nhiều khoản viện phí nhưng cứ 5 ngày, bà lại hết hơn 5 triệu đồng tiền thuốc ngoài danh mục, hết sức tốn kém.
Đến nay, toàn bộ khoản vay đã cạn, hy vọng đối với bà Chín vẫn còn song gánh nặng kinh tế quá lớn, bà phải suy nghĩ lại về việc có nên điều trị tiếp hay không.
Bà Bùi Thị Chín mong mỏi được tiếp tục hương khói cho cha mẹ “Tôi biết bệnh tình của mình rất nặng, cũng chẳng còn được mấy thời gian nữa. Tôi vẫn muốn sống được ngày nào thì hương khói cho bố mẹ ngày ấy. Nhiều khi nghĩ quẩn muốn về nhà chờ chết cho xong nhưng em gái tôi lại động viên tôi mới đi điều trị. Nay tôi đã hết cửa để vay mượn rồi, chẳng biết có tiếp tục vào viện được hay không”, bà Chín vừa nói vừa khóc nức trong cơn tuyệt vọng.
Ông Nguyễn Hoàng Lung, Chủ tịch UBND xã Mê Linh xác nhận: "Bà Bùi Thị Chín là công dân của địa phương có hoàn cảnh rất éo le. Bà Chín sống một mình, vừa qua đi khám bệnh không may phát hiện mắc căn bệnh ung thư. Do không có điều kiện kinh tế nên chạy chữa tốn kém. Rất mong các nhà hảo tâm hỗ trợ để bà thêm cơ hội hồi phục sức khỏe".
" alt="Dành tuổi trẻ chăm cha mẹ, người phụ nữ đau khổ khi cuối đời phát bệnh ung thư">Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bà Bùi Thị Chín. Địa chỉ: Thôn Tiền, xã Mê Linh, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Số điện thoại: 0363840193.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.197 (bà Bùi Thị Chín)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Dành tuổi trẻ chăm cha mẹ, người phụ nữ đau khổ khi cuối đời phát bệnh ung thư