Soi kèo góc Atalanta vs Lecce, 1h45 ngày 26/4
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Foolad vs Tractor, 23h00 ngày 24/4: Tiến sát vạch đích
Tính đến ngày 13/10, ứng dụng PC-Covid đã có hơn 51,9 triệu lượt cài đặt và gần 26 triệu người dùng thường xuyên.
Thời gian vừa qua và nhất là trong vài ngày đầu PC-Covid mới được đưa lên Apple Store và CH Play, một số người dân đã gặp tình trạng thông tin cá nhân hiển thị trên ứng dụng gồm cả dữ liệu tiêm chủng bị thiếu hoặc chưa chính xác.
Với một ứng dụng được phát triển để phục vụ hàng triệu dân, kết nối nhiều cơ sở dữ liệu lớn về phòng chống dịch như PC-Covid, khó tránh sẽ xảy ra một số vấn đề kỹ thuật.
Bộ TT&TT đã chỉ đạo Trung tâm công nghệ thiết lập kênh tiếp nhận phản ánh của người dân đối với các vấn đề của ứng dụng PC-Covid, đồng thời huy động tối đa các nguồn lực trong và ngoài Trung tâm nhằm nhanh chóng khắc phục những vấn đề kỹ thuật, kết nối liên thông các cơ sở dữ liệu đảm bảo thông tin của người dùng được hiển thị đầy đủ, chính xác lên ứng dụng.
Đối với người dùng PC-Covid, theo hướng dẫn của Trung tâm công nghệ, mọi người có thể thực hiện một số thao tác để sớm có được thông tin hiển thị đúng và đủ, cũng như sử dụng ứng dụng này một cách hiệu quả:
Cập nhật đầy đủ thông tin các mũi tiêm vắc xin phòng Covid-19
Trường hợp đã tiêm 1 hoặc 2 mũi tiêm vắc xin phòng Covid nhưng chưa thấy thông tin về mũi tiêm được cập nhật đầy đủ trên ứng dụng PC-Covid, người dùng có thể kiểm tra lại bản cập nhật ứng dụng.
Nếu chưa lên phiên bản mới nhất, cần truy cập vào các kho ứng dụng (CH Play với các thiết bị dùng hệ điều hành Android và App Store với thiết bị dùng hệ điều hành iOS) để tiến hành cập nhật, sau đó đóng ứng dụng, chờ ít phút cho dữ liệu được đồng bộ.
Người dùng cũng cần kiểm tra lại thông tin cá nhân trên ứng dụng PC-Covid, đảm bảo các thông tin như họ và tên, ngày sinh, số điện thoại, số Chứng minh nhân dân/ Căn cước công dân có trùng khớp thông tin đã khai trên Sổ Sức khỏe điện tử. Nếu chưa, cần cập nhật lại chính xác, sau đó đóng ứng dụng và chờ ít phút để dữ liệu được đồng bộ.
Trong trường hợp đã kiểm tra các cách trên nhưng vẫn chưa có dữ liệu mũi tiêm (bao gồm cả trên PC-Covid và Sổ Sức khỏe điện tử, người dùng có thể liên hệ qua fanpage Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch quốc gia để được hỗ trợ.
Nếu dữ liệu tiêm chủng đã hiển thị đủ số mũi nhưng sau đó lại mất, người dùng cũng có thể yêu cầu đội ngũ của Trung tâm công nghệ hỗ trợ, bằng cách liên hệ, phản ánh qua Fanpage của Trung tâm.
Chỉnh sửa thông tin cá nhân
Khi phát hiện ứng dụng PC-Covid hiển thị thông tin cá nhân chưa chính xác, người dùng có thể tự chỉnh sửa lại thông tin theo các bước: trên giao diện ứng dụng, vào mục “Quản lý mã QR”, vào tiếp “Sửa mã QR” để thực hiện chỉnh sửa thông tin cá nhân và nhấn lưu để hoàn tất.
Quét mã QR địa điểm
Khi quét mã QR địa điểm nhưng PC-Covid báo lỗi, người dùng có thể thử kiểm tra mã QR địa điểm đang quét có phải là mã QR địa điểm quốc gia, được tạo từ website qr.tokhaiyte.vn hoặc trên ứng dụng PC-Covid hay không?
Trên thực tế, một số địa điểm đã có tình trạng sử dụng nhầm mã QR cá nhân thay cho mã QR địa điểm, khi đó ứng dụng PC-Covid không thể quét mã được.
Song song đó, người dùng cũng cần đảm bảo ứng dụng PC-Covid đã được cập nhật phiên bản mới nhất.
Quá trình sử dụng PC-Covid, khi gặp phải các vấn đề phát sinh cần được hỗ trợ, người dùng đều có thể liên hệ với đội ngũ Trung tâm công nghệ qua fanpage để được hỗ trợ khắc phục sớm. Trường hợp địa điểm sử dụng đúng mã QR địa điểm quốc gia, ứng dụng PC-Covid đã được cập nhật mà việc quét mã vẫn không hoạt động, người dùng liên hệ qua fanpage Trung tâm công nghệ để được hỗ trợ.
Tra cứu số lượng người quét mã QR địa điểm của mình
Muốn tra cứu số lượng người quét mã QR địa điểm của mình, chủ địa điểm truy cập vào website qr.tokhaiyte.vn, đăng nhập bằng số điện thoại để đăng ký QR địa điểm. Sau khi đăng ký, các thông tin cá nhân của những người đã quét và số lượng người quét mã sẽ được hiển thị trên website qr.pccovid.gov.vn hoặc qr.tokhaiyte.
Trung tâm công nghệ cũng thông tin thêm, các thông tin đăng ký đã được mã hóa, chỉ những cấp có thẩm quyền mới được xem các dữ liệu đầy đủ phục vụ công tác truy vết.
Gửi mã OTP về số điện thoại đã đăng ký
Nhiều trường hợp người dùng ứng dụng PC-Covid dù đã đăng ký số điện thoại nhưng không nhận được mã OTP gửi về. Trên thực tế, có nhiều nguyên nhân đến từ mạng viễn thông, thiết bị hoặc ứng dụng đưa đến tình trạng này.
Do đó, khi gặp lỗi kể trên, trước hết người dùng cần kiểm tra tình trạng gửi/nhận SMS của thiết bị xem có lỗi không, có dùng phần mềm hoặc tính năng chặn SMS lạ không, sóng có yếu không, SIM máy có hoạt động bình thường không…. Sau khi đã kiểm tra mà vẫn gặp lỗi, người dùng cần liên hệ qua fanpage Trung tâm công nghệ để được hỗ trợ.
Ngoài ra, trong quá trình sử dụng PC-Covid, bất cứ khi nào gặp phải những vấn đề phát sinh khác, người dùng đều có thể liên hệ trực tiếp với đội ngũ Trung tâm công nghệ qua fanpage để được hỗ trợ, khắc phục sớm.
Vân Anh
Chiều nay giới thiệu ứng dụng phòng chống dịch PC-Covid
Chiều 1/10, ứng dụng phòng chống dịch Covid-19 quốc gia PC-Covid sẽ được giới thiệu tại buổi tọa đàm do Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng chủ trì.
" alt="Người dùng cần làm gì để có đủ thông tin chính xác trên ứng dụng PC" />- Tin tức Sao Việt ngày 19/8: Angela Phương Trinh khiến người hâm mộ lo lắng khi chia sẻ hình ảnh mình phải nhập viện vì bị sốt xuất huyết.Street style sao Việt: Chán nổi loạn, Angela Phương Trinh chuyển hướng nữ tính không ngờ" alt="Tin tức Sao Việt ngày 19/8: Angela Phương Trinh nhập viện" />
Địa phương nào triển khai thực hiện trước, địa phương đó sẽ có nhiều lợi thế. Chuyển đổi số sẽ là chìa khóa giúp Thái Nguyên hiện thực nhiều giấc mơ, giấc mơ này tiếp nối giấc mơ khác”, bà Hải cho hay.
Bí thư Tỉnh uỷ Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải: Chuyển đổi số cho phép Thái Nguyên “nối dài những giấc mơ” “Tiên phong thực hiện, Thái Nguyên còn “tranh thủ” được sự ủng hộ, giúp đỡ của Bộ Thông tin – Truyền thông, trực tiếp là Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã hỗ trợ cho tỉnh những ngày đầu bỡ ngỡ. Khi anh nói về vấn đề chuyển đổi số, tôi đã mạnh dạn đề nghị Bộ trưởng hỗ trợ, quan tâm tới tỉnh" - bà Hải kể lại.
Gần 2 tháng sau buổi họp với Bộ trưởng Bộ TT&TT năm 2020, Thái Nguyên đã "hiện thực hoá" quyết tâm chuyển đổi số với việc ban hành Nghị quyết số 01 và Kế hoạch triển khai.
Thay đổi nhận thức
Thời điểm trước khi Bộ trưởng Hùng nói câu chuyện về chuyển đổi số, các chỉ tiêu của Thái Nguyên vẫn ở mức độ khiêm nhường: việc cung cấp dịch vụ công cấp độ 4 phục vụ qua mạng tạo tiền đề cho việc xây dựng chính quyền điện tử, hướng tới chính quyền số trên địa bàn tỉnh mới đạt 35%; tỷ lệ xử lý hồ sơ điện tử đạt trên 65%...
Cán bộ Sở TT-TT tỉnh Thái Nguyên chia sẻ về Trung tâm điều hành thông minh (IOC). Sau 3 tháng, Thái Nguyên đã nâng mức này lên 100% các thủ tục hành chính đủ điều kiện cấp độ 4 trên Cổng dịch vụ công trực tuyến. Các hệ thống thông tin, nền tảng số dùng chung được phát triển và khai thác hiệu quả, đặc biệt là việc xây dựng, đưa vào vận hành Trung tâm điều hành thông minh (IOC) tỉnh Thái Nguyên.
Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi là khi đã xây dựng được các dịch vụ công trực tuyến, người dùng - cụ thể là người dân và doanh nghiệp - có ứng dụng, tiếp nhận và sử dụng hay không.
C-ThaiNguyen, ứng dụng đang mang lại nhiều hiệu quả trong chuyển đổi số ở Thái Nguyên “Tôi yêu cầu các Sở, ngành, địa phương cần ganh đua nhau. Mình có dịch vụ công cấp độ 4 nhưng người dân có dùng hay không? Tỉnh uỷ yêu cầu các địa phương có phương án, kế hoạch hành động để thay đổi thói quen của người dân, ví dụ như tư vấn miễn phí. Xây dựng được đại lộ rồi mà không có người đi thì cũng không có tác dụng gì. Đó là những vấn đề liên quan đến nhận thức", bà Hải giải thích.
Chẳng hạn, khi làm giấy khai sinh cho con từ trước tới nay người dân vẫn có thói quen ra gặp cán bộ tư pháp xã mang theo hộ khẩu, đăng ký kết hôn; giấy chứng sinh…, thậm chí còn kẹp cả phong bì để "việc mới thuận". Đây là điều cần thay đổi từ trong thói quen, nhận thức.
Hồ sơ được gửi đến trực tuyến, nơi tiếp nhận sẽ tự động đánh dấu thời hạn giải quyết, quá thời hạn hệ thống sẽ tự động nhắc những việc còn tồn đọng, và như thế, cán bộ thực hiện nhiệm vụ đã “được” tự động đánh giá mức độ có hoàn thành công việc hay không vào các kỳ cuối năm. Như vậy, bà con hoàn toàn yên tâm là yêu cầu của bà con sẽ được giải quyết.
Vai trò người đứng đầu
Trả lời câu hỏi, việc thay đổi thói quen từ lâu của người dân và của chính đội ngũ cán bộ (đặc biệt cấp xã) trong việc sử dụng các ứng dụng chuyển đổi số, vai trò của người đứng đầu, cụ thể là vai trò của Bí thư Tỉnh uỷ và Chủ tịch UBND tỉnh sẽ như thế nào, bà Hải thẳng thắn:"Cán bộ là khâu quan trọng nhất, then chốt của then chốt".
“Cán bộ là khâu quan trọng nhất, then chốt của then chốt. Bất cứ điều gì muốn thành công phải có nguồn lực, cả về con người và tài chính" - Bí thư tỉnh uỷ Thái Nguyên trao đổi với VietNamNet
Đến nay vẫn còn nhiều người lầm tưởng chuyển đổi số là số hóa toàn bộ quy trình vận hành và tổ chức thực hiện hoặc đánh đồng chuyển đổi số với chuyển đổi công nghệ, chuyển đổi số chỉ cần có công nghệ là đủ… Nhiều người còn băn khoăn trước câu hỏi tổ chức, địa phương mình chuyển đổi số bắt đầu từ đâu? Và thực hiện chuyển đổi số như thế nào?
"Để thực hiện chuyển đổi số thành công trước tiên phải bắt đầu từ tư duy, nhận thức của chúng ta" - Bí thư Thái Nguyên đúc rút bài học.
Những cuộc họp không sử dụng giấy - một "thói quen mới" đang được hình thành ở Thái Nguyên bắt đầu từ cuộc cách mạng chuyển đổi số. Chuyển đổi số sẽ không thể diễn ra nếu chính mỗi người làm lãnh đạo không “chuyển đổi nhận thức”, thay đổi thói quen; thay đổi tư duy quản lý, tổ chức sản xuất, kinh doanh đến nâng cao kỹ năng, năng lực số của cán bộ, đảng viên và người dân.
“Trong các cuộc họp, tôi mở điện thoại của mình lên để minh chứng với những người tham dự là tôi đã cài phần mềm đây. Các đồng chí nếu không cài được sẽ có người hướng dẫn. Phải nghiêm khắc, tránh việc tạo cơ hội nảy sinh nguy cơ nhũng nhiễu, vòi vĩnh, tiêu cực. Chính quyền số giúp hạn chế tiếp xúc với những người ở khâu khung gian, đặc biệt là các thủ tục hành chính",bà Hải chia sẻ.
Người dân khai báo y tế trên ứng dụng số tại nút giao Tân Lập - cửa ngõ Tp.Thái Nguyên Sự ra đời của trung tâm dịch vụ hành chính công chắc chắn sẽ có ảnh hưởng đến một số người. Tuy nhiên, việc này sẽ giúp giảm thiểu việc tham nhũng vặt. Có thể nói chuyển đổi số đã tạo nên nhận thức của cả hệ thống chính trị, các cơ quan phải thực hiện đồng bộ, có sự nhắc nhở, giám sát lẫn nhau.
“Thái Nguyên còn có một lợi thế khác, đó là đội ngũ lãnh đạo tỉnh nhiệm kỳ này rất trẻ trung, năng động, sáng tạo, hầu hết là thế hệ 7X. Cá nhân Chủ tịch UBND tỉnh Trịnh Việt Hùng, khi Tỉnh uỷ ban hành Nghị quyết 01 về Chuyển đổi số, đã ngay lập tức yêu cầu các cơ quan tham mưu xây dựng Kế hoạch triển khai, đưa nghị quyết vào cuộc sống. Trung tâm Điều hành thông minh (IOC) là một ví dụ” - Bí thư Tỉnh uỷ lạc quan khi đề cập tới "khâu then chốt" nhất trong hành trình chuyển đổi số mà Thái Nguyên đang từng bước xây dựng bền vững và quyết tâm cán đích mục tiêu sớm.
Kiên Trung – Trọng Đạt
Bài 4: Thái Nguyên chuẩn bị gì cho cuộc cách mạng chuyển đổi số?
GĐ Sở TT-TT Thái Nguyên Đỗ Xuân Hoà chia sẻ, Thái Nguyên đã biến Nghị quyết Chuyển đổi số thành chương trình hành động, kế hoạch cụ thể, cách làm rất chặt chẽ, chắc chắn, bài bản.
" alt="Chuyển đổi số cho phép Thái Nguyên “nối dài những giấc mơ”" />Người dùng iPhone có thể kéo ra Trung tâm Kiểm soát và giảm độ sáng màn hình đến mức tối thiểu.
Đặt khóa màn hình sau thời gian ngắn
Màn hình vẫn sáng khi không dùng đến cũng là một nguyên nhân ngốn pin khá nhiều. Hãy đặt chế độ tự động khoá màn hình chỉ khoảng 1-2 phút, hay thậm chí 30 giây, bằng cách vào Cài đặt => Cài đặt chung => Tự động khoá.
Hãy đặt chế độ tự động khoá màn hình chỉ khoảng 1-2 phút, hay thậm chí 30 giây, bằng cách vào Cài đặt => Cài đặt chung => Tự động khoá. Tắt các kết nối khi không sử dụng
Những kết nối không dây như WiFi hay Bluetooth sẽ tiêu tốn một thời lượng pin đáng kể. Nếu không sử dụng đến, hãy tắt các kết nối như WiFi, Bluetooth, AirDrop, hay cả 3G/4G ngay trên Trung tâm Kiểm soát.
Nếu không sử dụng đến, hãy tắt các kết nối như WiFi, Bluetooth, AirDrop, hay cả 3G/4G ngay trên Trung tâm Kiểm soát. Tắt tự động làm mới ứng dụng
Từ iOS 8 trở về sau, Apple cho phép các ứng dụng chạy nền ngay cả khi người dùng đang sử dụng ứng dụng khác. Máy vẫn sẽ tự động cập nhật các thay đổi như tin nhắn chat Facebook, Zalo, Line và rất nhiều ứng dụng khác.
Nếu không thật sự cần thiết, người dùng có thể tắt đi để tiết kiệm pin hơn bằng cách vào Cài đặt => Cài đặt chung => Làm mới Ứng dụng Trong nền, rồi gạt công tắc sang chế độ "Off".
Hãy vào Cài đặt => Cài đặt chung. Vào tiếp "Làm mới Ứng dụng Trong nền". Gạt công tắc sang chế độ "Off". Bật chế độ tiết kiệm pin
Kể từ iOS 9, Apple tích hợp cho người dùng chế độ tiết kiệm pin giúp máy có thể duy trì thời gian sử dụng pin lâu hơn, nhưng khi đó hiệu năng của máy sẽ bị giảm xuống đáng kể.
Nếu cần, người dùng hãy bật chế độ tiết kiệm pin bằng cách vào Cài đặt => Pin, và gạt công tắc ở mục "Chế độ Nguồn điện Thấp" sang trạng thái "On".
Nếu cần, người dùng hãy bật chế độ tiết kiệm pin bằng cách vào Cài đặt => Pin. Gạt công tắc ở mục "Chế độ Nguồn điện Thấp" sang trạng thái "On". Anh Hào (Tổng hợp)
Hướng dẫn kiểm tra màn hình iPhone cũ trên iOS 15
Trước đây, người dùng phải kiểm tra màn hình iPhone đã thay chưa bằng những cách khá thủ công. Nhưng nếu máy đã lên iOS 15, bước kiểm tra này trở nên đơn giản hơn.
" alt="Tổng hợp mẹo tiết kiệm pin iphone hiệu quả" />Phụ nữ, trẻ em, người lớn tuổi sẽ được ưu tiên trở về Tây Ninh trước. (Ảnh: Tây Nguyên)
Sau khi được chấp nhận đón về quê, người dân sẽ nhận được tin nhắn qua hệ thống để đi xét nghiệm Covid-19 (yêu cầu phải có kết quả âm tính với Covid-19 trong 72 giờ tính đến ngày được đón về). Tỉnh Tây Ninh cũng lưu ý người dân lưu giữ tin nhắn thông báo của tỉnh và xuất trình cho các lực lượng chức năng khi di chuyển đến cơ sở xét nghiệm và tập trung ra điểm đón. Đặc biệt, không mang theo phương tiện cá nhân như xe máy, xe đạp…
Khi về đến Tây Ninh sẽ được tổ chức xét nghiệm Covid-19 trước khi cho về nhà tự cách ly hoặc đưa vào các điểm cách ly tập trung để theo dõi, quản lý đảm bảo biện pháp phòng chống dịch.
Được biết, những tháng qua, tỉnh đã tổ chức đưa hàng ngàn người dân Tây Ninh đang ở TP.HCM về địa phương. Những người dân được hỗ trợ đón về đều là những người gặp khó khăn và có nguyện vọng trở về địa phương, người đi khám bệnh, công việc mắc kẹt lại thành phố.
Bà Rịa - Vũng Tàu lên danh sách để có kế hoạch đưa đón chu đáo
Tại Bà Rịa - Vũng Tàu, tỉnh này đã tổng hợp danh sách những người dân đang lưu trú trên địa bàn có nhu cầu về quê và gửi văn bản cho UBND các tỉnh thành để lấy ý kiến, thống nhất phương án đưa đón.
Toàn tỉnh hiện có hơn 2.700 người đăng ký về quê tại 57 tỉnh, thành trong cả nước. Đa số công dân xin về các tỉnh trong đợt này là lao động phổ thông, lao động tự do, bị mất việc làm, mất thu nhập, cuộc sống khó khăn, một số trường hợp khác là phụ nữ mang thai, người chữa bệnh nan y... do đó có nhu cầu muốn trở về quê hương để sinh sống.
Được biết tỉnh sẽ dùng ôtô chở người và chở phương tiện đưa những công nhân có nguyện vọng về quê nhằm đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản cho người dân và tuân thủ quy định phòng dịch. Đồng thời, nghiên cứu để hỗ trợ thêm kinh phí ăn ở cho những công nhân, người lao động về tỉnh xa phù hợp với quy định hiện hành.
Người dân tìm và quan tâm trang “BCĐ Covid-19 BR-VT” để đăng ký về Bà Rịa - Vũng Tàu và các tỉnh thành khác. (Ảnh chụp màn hình) Trên trang Zalo “BCĐ Covid-19 BR-VT” hiện có 2 mẫu đăng gồm: Đăng ký hỗ trợ về tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho người lao động, học tập tại tỉnh/thành khác và Đăng ký hỗ trợ về tỉnh/thành khác cho người lao động, học tập tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Tùy nhu cầu, người dân có thể đăng ký trực tuyến ngay trên trang Zalo này. Ngoài ra, thông tin người phụ trách và số điện thoại cũng được niêm yết để người dân trực tiếp liên hệ khi cần trợ giúp.
Việc người dân tự ý di chuyển, không theo phương án, quản lý sẽ làm nguy cơ lây lan dịch bệnh, không bảo đảm an toàn. Do đó, tỉnh này kêu gọi người dân trong khi chờ ý kiến trả lời, phương án của các tỉnh, thành thì cần tiếp tục ở lại tại nơi cư trú, không tự ý di chuyển ra khỏi địa bàn. Trường hợp người dân ở lại gặp khó khăn sẽ được tỉnh hỗ trợ kịp thời.
Bình Thuận đã đưa hơn 1.600 người về quê tránh dịch
Việc đón người dân về quê tránh dịch được Bình Thuận tổ chức từ cuối tháng 7/2021. Gần đây nhất, ngày 2/10 vừa qua tỉnh đã đón 500 người từ TP.HCM (đợt 6). Những người được đón về gồm người đi khám chữa bệnh, nuôi bệnh; học sinh, sinh viên, người lao động có hoàn cảnh khó khăn; phụ nữ mang thai…
Ngoài ra, do người dân ở Bình Dương và Đồng Nai cũng có nhu cầu về quê rất cao (hơn 3.000 người đăng ký) nên tỉnh sẽ tổ chức thêm 2 đợt đưa công dân từ hai địa phương nói trên về Bình Thuận. Dự kiến ngày 8/10 sẽ đón 450 người ở Bình Dương về đợt 1 và ngày 15/10 sẽ đón đợt 1 tại Đồng Nai 450 người.
Để tiếp tục đăng ký về Bình Thuận, trên Zalo người dân tìm và quan tâm trang Zalo “Chính quyền điện tử Bình Thuận”. Tại giao diện chính chọn mục “Đăng ký trở về Bình Thuận” sau đó điền đầy đủ thông tin cá nhân như: Tên tuổi, nghề nghiệp, căn cước công dân, số điện thoại, địa chỉ,… và chờ nhận thông báo.
Nhiều chuyến xe khách được các tỉnh thành tổ chức để đưa người dân về quê. (Ảnh: Chí Hùng) Trước đó, tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2021, Thủ tướng Chính phủ đã kêu gọi người dân nên kiềm chế, không di chuyển tự phát làm tăng nguy cơ lây lan dịch bệnh trong cộng đồng. Thủ tướng yêu cầu TP.HCM và các tỉnh có đông người dân, lao động ngoại tỉnh tiếp tục tuyên truyền, giải thích, vận động người dân ở lại để được tiêm vắc xin đầy đủ. Tiếp tục sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội.
Nếu người dân có mong muốn về quê vì nhiều lý do khác nhau thì các địa phương phối hợp tổ chức đón, đưa, đảm bảo an toàn phòng, chống dịch, đi lại thuận lợi, đảm bảo an toàn giao thông và tránh gây bức xúc cho người dân.
An Nhiên
" alt="Nhiều tỉnh thành đón người dân về quê, đăng ký qua Zalo" />Công nghệ 5G được thiết kế để có tốc độ nhanh hơn 4G với độ trễ thấp, giúp hiện thực hóa những thứ như xe tự lái. 5G hoạt động trên băng tần thấp tuy tốc độ thấp nhất nhưng lại có phạm vi phủ sóng rộng hơn đáng kể, còn băng tần trung tốc độ cao nhưng phủ sóng hẹp hơn. 5G băng tần cao là loại nhanh nhất.
Một báo cáo của tổ chức OpenSignal công bố hôm 14/10 chỉ ra các tester (người kiểm thử sản phẩm) của họ chỉ kết nối được với mạng 5G của T-Mobile 34,7% thời gian, AT&T 16,4% thời gian và Verizon là 9,7% thời gian. Họ cũng không dùng được tốc độ 5G cao nhất.
Số liệu này hoàn toàn trái ngược với những lời hứa hẹn của nhà mạng về 5G trong các quảng cáo. Nó cho thấy họ đang dựa vào 5G để bán hàng trên thị trường viễn thông cạnh tranh khốc liệt.
T-Mobile quảng cáo đang sở hữu “mạng 5G ổn định nhất, nhanh nhất, rộng nhất nước Mỹ” với bản đồ bao phủ gần như màu hồng, gợi ý độ phủ rộng lớn. Bản đồ không phân biệt loại 5G mà khách hàng được dùng. Tuy nhiên, theo tờ rơi, 5G tốc độ cao chỉ có mặt tại vài trăm thành phố, cho vài triệu người thay vì trên cả nước.
AT&T lại khẳng định có “mạng 5G đáng tin cậy nhất”, dẫn thử nghiệm do Global Wireless Solutions thực hiện. Song, công ty cũng chơi “nước đôi” khi nói 5G+ tốc độ cao chỉ dành cho một số khu vực tại hơn 20 bang.
Khi được hỏi về sự khác biệt giữa quảng cáo và thực tế, Phó Chủ tịch Kỹ thuật Grant Castle của T-Mobile cho biết, công ty vẫn đang làm tốt. Trong khi đó, ông Andre Fuetsch, Giám đốc Kỹ thuật Dịch vụ mạng tại AT&T, thừa nhận 5G vẫn ở giai đoạn đầu và sẽ phát triển, cải thiện cùng với các khoản đầu tư và đổi mới.
Phòng Quảng cáo Quốc gia thuộc Tổ chức Kinh doanh đáng tin cậy (Better Business Bureau) Mỹ chỉ trích những tuyên bố về 5G của cả ba nhà mạng. Harold Feld, Phó Chủ tịch tổ chức Public Knowledge, nhận xét 5G hiện nay ở trạng thái “giả”, khi phát triển công nghệ mới, quảng cáo thường đi trước so với tiến độ thực tế.
Khu vực thu nhập thấp cùng một số vùng nông thôn thường là những người cuối cùng được nhận công nghệ mới, theo Christopher Mitchell đến từ tổ chức vận động Institute for Local Self Reliance. Theo ông, thứ được quảng cáo là 5G tại nông thôn thường chỉ nhỉnh hơn một chút so với 4G. Ông cảm thấy có nhiều điều không trung thực trong quảng cáo.
Mỹ không phải quốc gia duy nhất xảy ra tình trạng này. Hàn Quốc đứng đầu danh sách 5G tốt nhất thế giới với thời gian kết nối đạt 28,1%. Ả-rập Xê-út, Kuwait và Hong Kong đều trên 25%, theo báo cáo đầu tháng 9 của OpenSignal.
Du Lam (Theo Reuters)
Phát triển hạ tầng 5G giống như xây đường, cầu, sân bay và cảng biển trước đây
Tập đoàn Viettel vừa công bố kết quả mạng 5G thử nghiệm trên băng tần sóng mmWave ghi nhận tốc độ 4,7 Gb/s, sau thời gian nghiên cứu thử nghiệm cùng các đối tác Ericsson và Qualcomm. Hệ thống được thiết lập tại Viettel Innovation Lab.
" alt="5G tại Mỹ thua xa quảng cáo" />
- ·Nhận định, soi kèo Spartak Subotica vs Napredak, 22h00 ngày 24/4: Cửa trên ‘tạch’
- ·Thêm điểm trúng tuyển NV1, chỉ tiêu NV2 các trường
- ·8 mẹo an toàn không thể bỏ qua khi sử dụng Internet
- ·Tin tức Sao Việt ngày 31/7: Angela Phương Trinh bị thương khi quay phim
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Western Sydney Wanderers, 14h00 ngày 26/4: Tiếp tục bất bại
- ·Lộ clip nóng nghi của sinh viên Lạng Sơn
- ·'Táo' Quang Thắng từng trải qua quá khứ cay đắng
- ·YouTube chặn mọi nội dung anti vaccine
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4: Hy vọng mong manh
- ·Mỹ Lệ lên tiếng chuyện có hiềm khích với Đàm Vĩnh Hưng
Trinity of Shadows (2021) là series phim hợp tác sản xuất giữa Catchplay, ViuTV và WarnerMedia. Phim được phát hành song song trên các ứng dụng HBO, HBO Go và Catchplay+. Ảnh: HBO.
Tiêu biểu trong số này phải kể đến Viu - nền tảng trực tuyến do tập đoàn viễn thông và truyền thông PCCW từ Hong Kong sở hữu - và Vidio thuộc tập đoàn truyền thông Emtek của Indonesia. Viu bắt đầu phát sóng từ năm 2016 còn Vidio ra đời năm 2014. Ra mắt từ khá sớm, tới nay cả hai dịch vụ trực tuyến đều đã có chỗ đứng trong thị trường khu vực.
Theo số liệu từ MPA, nền tảng xem video trực tuyến Viu có lượng thuê bao không thua kém Disney+ tại Đông Nam Á với hai thị trường chủ lực là Thái Lan và Indonesia. Vidio chỉ cung cấp dịch vụ tại thị trường Indonesia, thu hút hơn 1 triệu thuê bao trả phí trong năm 2021. Đây là nền tảng trực tuyến được yêu thích thứ ba tại Indonesia sau Hotstar của Disney+ và Viu.
Cũng trong năm 2016, công ty phát hành phim điện ảnh Catchplay của Đài Loan đã đưa dịch vụ xem video trực tuyến Catchplay+ vào hoạt động tại Đài Loan, Singapore và Indonesia. Sau nửa thập kỷ, Catchplay+ có 8 triệu người dùng, với 20% trong số này là thuê bao trả phí.
Kia Ling Teoh, chuyên gia phân tích dữ liệu của Omdia nhận định: “Các dịch vụ xem video trực tuyến do doanh nghiệp khu vực phát triển có lợi thế cạnh tranh trong việc đón bắt nhu cầu người dùng. Họ hiểu xu hướng tiêu dùng cũng như nhu cầu thưởng thức các sản phẩm giải trí của khán giả địa phương. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng có quan hệ khăng khít với nhiều nhà cung ứng dịch vụ, cơ quan quản lý văn hóa và các nhãn hàng”.
Vị chuyên gia cũng chỉ ra khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xem video trực tuyến tại Đông Nam Á phải đối mặt. Bên cạnh việc mua bản quyền phát sóng chương trình từ Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản hay Âu Mỹ... các nền tảng trực tuyến tại Đông Nam Á cũng phải đầu tư sản xuất các nội dung nguyên bản. Cô cho hay: “Nhưng trong khâu sản xuất nội dung, các dịch vụ trực tuyến này vẫn đang loay hoay với bài toán cân đối thu - chi”.
Sáng tạo mô hình kinh doanh hiệu quả
Hooq, nền tảng xem video trực tuyến từ Singapore thuộc sở hữu của công ty Singtel, Sony và Warner Bros. đã phải nộp đơn thanh lý và đóng cửa hoạt động hồi tháng 4/2020 vì phá sản. Tại Malaysia, nền tảng iflix cũng đã bị tập đoàn Tencent của Trung Quốc mua lại. Theo nhận định từ các chuyên gia, thất bại của hai nền tảng trực tuyến đến từ mô hình kinh doanh không hợp lý và tốc độ phủ thị trường quá chậm.
Theo lời bà Janice Lee, CEO của Viu kiêm giám đốc điều hành PCCW Media, mô hình kinh doanh hiệu quả cho các nền tảng trực tuyến tại thị trường Đông Nam Á là sự kết hợp giữa nội dung chèn quảng cáo và dịch vụ tính phí. Mô hình này, gọi nôm na bằng cái tên “freemium”, là cách thức để đối phó với việc khả năng chi tiêu cho các dịch vụ giải trí của khán giả Đông Nam Á còn thấp trong khi nạn vi phạm bản quyền vẫn là vấn đề nhức nhối.
Hình ảnh từ phiên bản Indonesia của bộ phim Pretty Little Liars do Viu đầu tư sản xuất và phát hành. Ảnh: Viu.
“Châu Á luôn có những khán giả xem rất nhiều video nhưng không trả phí thành viên. Các nội dung có chèn quảng cáo chính là giải pháp hai bên cùng có lợi trong trường hợp này. Chúng tôi không nhắm tới mục tiêu bắt tất cả người dùng phải trả tiền mà lựa chọn sẽ tính tiền những nội dung nào. Đây là chiến thuật đã được chúng tôi áp dụng và cải tiến trong nhiều năm”, bà Lee cho nay.
Ban đầu, nền tảng Vidio cung cấp cho khán giả các video miễn phí có chèn quảng cáo (AVOD) nhưng từ năm 2020 đã bắt đầu triển khai dịch vụ thu phí Vidio Premier. Giám đốc điều hành công ty Emtek Sutanto Hartono từng phát biểu về mô hình kinh doanh của Vidio trong tọa đàm trực tuyến APOS do MPA tổ chức.
Hartono cho biết: “Chúng ta vẫn cần phải xây dựng một hệ sinh thái truyền hình trực tuyến tính phí (SVOD) dù người dân Indonesia chưa quen với việc trả tiền duy trì thuê bao. Các chương trình thể thao đang được đón nhận trên dịch vụ SVOD, bước tiếp theo, chúng tôi sẽ đầu tư sản xuất các series phim nguyên bản”.
Các nhà phân tích chỉ ra chìa khóa thành công tiếp theo cho các dịch vụ trực tuyến tại Đông Nam Á là mối quan hệ với các doanh nghiệp viễn thông, nền tảng thương mại điện tử, ví điện tử, ứng dụng di động và đối tác công nghệ. Chuyên gia Kia Ling Teoh nói: “Các doanh nghiệp viễn thông nắm trong tay thông tin và dữ liệu người dùng. Đây chính là khách hàng tiềm năng của chúng ta. Do đó, vấn đề nằm ở chỗ tìm đối tác và thỏa thuận chia sẻ lợi nhuận thông minh”.
Tại Indonesia, Catchplay+ là đối tác kinh doanh lâu dài với công ty viễn thông Telkom và doanh nghiệp con kinh doanh dịch vụ truyền hình cáp IndiHome của hãng. Thỏa thuận hợp tác cho phép ứng dụng Catchplay+ được cài đặt sẵn trên các thiết bị do IndiHome cung cấp. Ngoài ra, Catchplay+ cũng hợp tác với các hãng First Media, Transvision và MNC.
“Tất nhiên ta cần những nội dung ấn tượng. Nhưng bạn sẽ không thể thu hút khán giả khu vực nếu không biết thích ứng với mỗi thị trường. Sáu năm ở Đài Loan, Indonesia và Singapore đã cho chúng tôi đã thấy rất nhiều khác biệt trong cách người ta thanh toán tiền, dùng điện thoại hay thậm chí, chất lượng mạng lưới viễn thông ở mỗi quốc gia”, CEO Daphne Yang của Catchplay chia sẻ.
Hướng phát triển nội dung
Phần lớn dịch vụ xem video trực tuyến tại thị trường Đông Nam Á tập trung sản xuất các chương trình và nội dung nói tiếng Thái, Trung, Bahasa Indonesia hay Malay - những ngôn ngữ được sử dụng phổ biến trong khu vực. Vidio đã sản xuất 15 TV series nói tiếng Indonesia trong năm 2021 và tiến đến là 36 phim trong năm 2022.
Lựa chọn hướng đi là sản xuất những nội dung gần gũi với khán giả Đông Nam Á, các dịch vụ xem video trực tuyến tiếp tục đối mặt câu hỏi khó: đầu tư bao nhiêu tiền và làm phim nói ngôn ngữ nào. Tình thế trở nên khó khăn khi ở vài vùng miền, người dân không nói một ngôn ngữ duy nhất. Bộ phim phục vụ nhóm khán giả này lại vô hình với nhóm khán giả khác.
Hình ảnh từ The World Between Us (2019, series truyền hình ăn khách của Catchplay+. Ảnh: Catchplay.
Tuy nhiên, theo thời gian, vẫn xuất hiện những trường hợp ngoại lệ. Ví dụ, bộ phim Pretty Little Liars, bản làm lại của Indonesia từ tác phẩm truyền hình Mỹ cùng tên, cũng được khán giả Malaysia đón nhận khi phát hành trên Viu. Bên cạnh đó, một vài series nói tiếng Trung trên Viu cũng được khán giả quốc tế yêu thích.
“Chúng tôi luôn cố gắng xây dựng mối liên hệ với khán giả địa phương. Ban đầu, chúng tôi sản xuất các chương trình nói một thứ tiếng cho một quốc gia nhất định. Nhưng những năm qua, chúng tôi bắt đầu sản xuất nhiều nội dung có sự giao thoa văn hóa hơn. Kết quả nhìn chung tích cực”, bà Lee từ Viu nói.
Với Catchplay, hãng sử dụng chiến thật hợp tác với nhiều nền tảng trực tuyến cũng như đài truyền hình địa phương để gia tăng nguồn vốn cũng như nâng cao chất lượng chương trình. Sau bộ phim The World Between Us (2019) khá thành công, năm 2020, Catchplay+ đã bắt tay với Screenworks Asia, TAICCA của Đài Loan để sản xuất thêm nhiều series chất lượng.
“Quan hệ đối tác giúp chúng tôi chia sẻ gánh nặng kinh phí, giảm thiểu rủi ro và xây dựng mạng lưới truyền thông cho tác phẩm - giúp bạn có nhiều hơn một kênh quảng cáo cho tác phẩm của mình. Các đối tác cũng mang lại cho chúng tôi góc nhìn đa chiều, giúp tác phẩm đạt tới chất lượng quốc tế thay vì bộ phim chỉ phục vụ khác giả khu vực”, đại diện Viu cho hay.
Dù đã gặt hái thành công bước đầu, trong tương lai, khó khăn với các dịch vụ trực tuyến tại thị trường Đông Nam Á vẫn còn rất nhiều. Một trong số đó là việc các doanh nghiệp có thể trụ vững bao lâu trong cuộc cạnh tranh với các ông lớn toàn cầu sẵn sàng vung hàng tỷ USD mỗi năm để sản xuất nội dung mới.
(Theo Zing)
Thị trường video trực tuyến châu Á lần đầu vượt 30 tỷ USD
Năm 2020 là năm đầu tiên thị trường video trực tuyến châu Á cán mốc 30 tỷ USD. Đây cũng là năm đầu thu nhập từ thuê bao cao hơn doanh thu quảng cáo trên toàn khu vực.
" alt="Trận chiến của các nền tảng video trực tuyến tại Đông Nam Á" />- Sau một thời gian ở ẩn để sinh con, người mẫu Kỳ Hân trở lại. Người đẹp vừa có dịp hội ngộ Ngọc Trinh trong buổi ra mắt sản phẩm mới của mình tại Hà Nội.
“Hội nghị không giấy”
Bí thư Tỉnh uỷ Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải cho biết, sau 3 tháng triển khai, dịch vụ công trực tuyến đủ điều kiện cấp độ 4 đã “phủ” 100% với hơn 1.300 các dịch vụ. Trước khi thực hiện đề án chuyển đổi số, con số này khoảng 35% .
Theo số liệu báo cáo của Sở TT-TT, việc triển khai xây dựng các hệ thống thông tin, nền tảng số dùng chung của tỉnh, cụ thể là việc xây dựng hệ thống quản lý văn bản đi/đến trong chỉ đạo điều hành đã giúp tiết kiệm gần 6 tỷ đồng tiền in tài liệu, văn bản ra giấy như trước đây.
Kỳ họp thứ hai HĐND tỉnh Thái Nguyên khóa XIV, nhiệm kỳ 2021 - 2026 diễn ra từ ngày 10 - 12/8 vừa qua là “kỳ họp không giấy” đầu tiên được Thường trực HĐND tỉnh triển khai áp dụng. Ảnh: Cổng thông tin UBND tỉnh Thái Nguyên Với tinh thần không ngừng đổi mới để nâng cao chất lượng các kỳ họp, Hội đồng nhân dân tỉnh (HĐND) đã đổi mới, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện chuyển đổi số để xây dựng chính quyền số; trong đó có nội dung triển khai “Kỳ họp không giấy”.
Kỳ họp thứ hai HĐND tỉnh khóa XIV (nhiệm kỳ 2021 - 2026 diễn ra từ ngày 10/8 đến ngày 12/8) vừa qua là là kỳ họp HĐND tỉnh đầu tiên được Thái Nguyên áp dụng hình thức “Kỳ họp không giấy”.
Các kỳ họp trước, tài liệu được in giấy chuyển tới tận tay các đại biểu. Trong kỳ họp lần này, mỗi đại biểu sử dụng 1 máy tính bảng được Văn phòng HĐND tỉnh cấp và cài đặt tài khoản riêng để truy cập vào tài liệu phục vụ Kỳ họp, thông qua ứng dụng eCabinet (phòng họp không giấy).
Tại đây, tài liệu, chương trình Kỳ họp, dự thảo báo cáo, tờ trình, nghị quyết, ý kiến cử tri, danh sách đại biểu, các thông báo… đều đã được tải sẵn theo các file riêng biệt.
Ứng dụng eCabinet được cài trên máy tính đã giúp cuộc họp trở nên “nhẹ” hơn, khối Văn phòng xử lý công việc nhanh, có nhiều thời gian tập trung vào những nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách khác từ đó thực hiện tốt công tác tham mưu tổng hợp, điều phối, bảo đảm thông tin, bảo đảm hậu cần, phục vụ kịp thời có hiệu quả sự chỉ đạo điều hành của Thường trực HĐND tỉnh.
Trung tâm Điều hành thông minh (IOC) của tỉnh Thái Nguyên Phó Chủ tịch thường trực HĐND Đỗ Đức Công nhận định: “Kỳ họp không giấy” được triển khai với mục tiêu giảm văn bản giấy trong các kỳ họp, đẩy nhanh hiệu quả làm việc, tiết kiệm thời gian, chi phí, giúp lãnh đạo đưa ra quyết định kịp thời, chính xác; nâng cao hiệu lực hiệu quả công tác chỉ đạo điều hành của các cấp chính quyền tỉnh, phù hợp với xu hướng và yêu cầu chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số mà tỉnh Thái Nguyên đang triển khai, thực hiện; tạo lập môi trường, phong cách làm việc hiện đại, hiệu quả và tiện lợi hơn cho người dân”.
Hiện tại, Sở TT-TT đang thực hiện các thủ tục chuẩn bị đầu tư nhằm nâng cấp, bổ sung thêm phiên bản di động để đảm bảo thuận lợi trong công tác chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo các cấp được thông suốt, không phụ thuộc vào vị trí địa lý.
Thái Nguyên đang thực hiện thuê dịch vụ công nghệ thông tin đối với 3 hệ thống nền tảng là Cổng thông tin điện tử; Mạng truyền số liệu chuyên dùng; Hội nghị truyền hình đảm bảo liên thông 3 cấp từ tỉnh – huyện – xã và ngược lại.
Hệ thống tiếp nhận thông tin để hỗ trợ công dân đang "mắc kẹt" tại các tỉnh có dịch phía Nam của tỉnh Thái Nguyên hoàn toàn được thực hiện qua mạng. “Việc thuê dịch vụ công nghệ giúp Thái Nguyên giảm bớt chi phí đầu tư, được quyền lựa chọn dịch vụ tốt nhất, bảo mật nhất” – ông Hoà nói.
Đến nay, Thái Nguyên đã đầu tư, xây dựng phòng họp trực tuyến tại các phòng họp của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh; 9/9 huyện thị; 178/178 xã, phường, thị trấn. Số cuộc họp trực tuyến đã tổ chức khoảng 130 cuộc…
“Hệ thống phản ánh hiện trường” được hiển thị trên phần mềm C-ThaiNguyen; lắp đặt camera giám sát giao thông tại các điểm nút trọng yếu; camera giám sát trong các khu cách ly tập trung… Các lĩnh vực như GTVT, Thống kê, ngành thuế… đều đồng bộ triển khai hạ tầng viễn thông; cấp đăng ký nhận diện phương tiện luồng xanh trực tuyến.
Hướng tới nền kinh tế số
Về phát triển Kinh tế số, Thái Nguyên đã xây dựng Kế hoạch số 55 về thực hiện thanh toán qua ngân hàng đối với các dịch vụ công thuế, điện nước, học phí, phiện phí và chi trả các chương trình an sinh xã hội. Viettel và VNPT đã cài đặt và kích hoạt 200.000 khách hàng sử dụng ngân hàng số, thanh toán di động.
Sản phẩm chè Thái Nguyên lên sàn giao dịch điện tử trong chuyển đổi Kinh tế số. Sở Nông nghiệp phối hợp với Sở Công thương, Cục QLTT đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong kết nối, quảng bá và tiêu thụ nông sản. 76 sản phẩm OCOP Thái Nguyên đã được kết nối, quảng bá, giới thiệu và tiêu thụ trên Sàn thương mại điện tử Vỏ Sò (voso.vn); postmart.vn; hỗ trợ 180.000 tem truy xuất nguồn gốc sử dụng mã QRcode cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông sản trên địa bàn…
Trụ cột Xã hội số, Thái Nguyên chủ trương đưa dịch vụ hành chính công tới tay nguời dân thông qua thiết bị di động phân chia theo nhóm đối tượng sử dụng, bắt đầu từ nhóm “người lao động” trên nền tảng ứng dụng Công dân số, Bản đồ Nguồn nhân lực và ứng dụng hỗ trợ - quản lý các KCN. Dự kiến đầu quý IV sẽ đưa giải pháp nền tảng vào ứng dụng thực tế.
Các lĩnh vực khá như Y tế, Giáo dục, Văn hoá cũng đều có sự chuyển mình, với mục tiêu phục vụ người dân tốt hơn, nhanh hơn, hiện đại hơn.
Công tác hỗ trợ công dân Thái Nguyên đang ở trong các vùng dịch Thái Nguyên hoàn toàn được thực hiện dựa trên nền tảng công nghệ số Người dân gửi các thông tin cá nhân lên Cổng điện tử, cán bố tiếp nhận sẽ trực tiếp xử lý, xác minh sau đó chuyển tiền hỗ trợ cho từng đối tượng đúng tiêu chuẩn theo quy định Để thực hiện các kế hoạch chuyển đổi số, Thái Nguyên đầu tư hạ tầng kỹ thuật tương thích. Toàn tỉnh có 11 doanh nghiệp bưu chính, chuyển phát với 250 điểm phục vụ; 60% doanh nghiệp bưu chính, chuyển phát tham gia.
Thời gian qua, Thái Nguyên đã xây dựng được 2.500 tuyến truyền dẫn cáp quang nội tỉnh dọc các trục quốc lộ chính 1B, QL3, 3C; QL 17, 37 và các tuyến đường nội tỉnh, đường liên huyện, liên xã. Trên cơ sở các tuyến cáp quang chính tổ chức thành các RING nội tỉnh. Mạng cáp quang đã được xây dựng phủ tất cả các xã nhằm đảm bảo nhu cầu các dịch vụ internet băng rộng của người dân.
Một nội dung quan trọng trong chuyển đổi số, đó là công tác an toàn, an ninh thông tin mạng. Thái Nguyên đã tổ chức đào tạo cho các Đội ứng cứu và xử lý sự cố an ninh mạng; Phòng quản trị hệ thống và an ninh mạng; Trung tâm CNTT – TT; các chuyên gia an toàn thông tin của các đơn vị viễn thông, trường ĐH trên địa bàn tỉnh.
Trong vụ thu hoạch na vừa qua, nhờ áp dụng các kênh TMĐT, trên 70 tấn na ở xã La Hiên (Võ Nhai) đã được tiêu thụ đến tay người tiêu dùng. Tương tự, đối với HTX chè La Bằng (Đại Từ), nhờ đẩy mạnh quảng bá sản phẩm trên các sàn TMĐT nên mặc dù kênh phân phối truyền thống bị sụt giảm doanh số nhưng kênh bán hàng online bắt đầu phát triển, phần nào giúp cho HTX từng bước vượt qua khó khăn.
Bà Nguyễn Thị Hải, Giám đốc HTX chè La Bằng cho biết: Với diện tích 30ha, trung bình mỗi ngày HTX sản xuất được 3 tạ chè búp khô. Trong thời gian dịch COVID-19, sản lượng tiêu thụ của HTX bị giảm tới 40%. Tuy nhiên, do đẩy mạnh quảng bá trên các sàn TMĐT nên hiện nay, mỗi ngày HTX có 100 đơn hàng với số lượng hơn 1,2 tạ chè búp khô bán ra thị trường. Hiện nay, khách hàng cũng bắt đầu làm quen với việc mua sắm online nên HTX rất chú trọng đến việc bao gói, bảo quản sản phẩm đảm bảo chất lượng.
Không chỉ riêng mặt hàng chè, na, nhiều sản phẩm OCOP tiêu biểu của Thái Nguyên như: Miến, mật ong, gạo, mỳ gạo, nấm… cũng đã và đang được tiêu thụ hiệu quả trên các sàn TMĐT như: https://thainguyentrade.vn/, https://voso.vn/; https://v1.postmart.vn/... được đông đảo người tiêu dùng biết đến. Đồng hành cùng với người nông dân, các ngành chức năng của tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp để hỗ trợ bà con tiêu thụ sản phẩm, trong đó ưu tiên việc phân phối thông qua sàn TMĐT.
"Sóng và máy tính cho em" kết nối người với người bền chặt hơn
Đường truyền mạng, sóng và thiết bị máy tính cho các em là sự kết nối vật lý và cơ giới phục vụ học tập, nhưng cũng là sự kết nối bền chặt hơn con người với con người.
" alt="Bài 2: “Hội nghị không giấy” và những kết quả thần tốc trong chuyển đổi số của Thái Nguyên" />-Học sinh trường Trung học Pompton Lakes, bang New Jersey, Mỹ, đang được làm quen và thực hành ý tưởng mở một đại lý bán kem tại thị trấn.
" alt="Học sinh Mỹ được học làm giàu từ lúc phổ thông" />Chụp màn hình clip quay cảnh học sinh trường Pompton Lakes được học cách bán kem.
- ·Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga
- ·Mạo danh nghệ sĩ để bán hàng online
- ·‘Rùng rợn’ các món đồ chơi Halloween tại Hà Nội
- ·Vợ Chester Linkin Park đăng dòng trạng thái lạ
- ·Nhận định, soi kèo Auda vs Grobinas, 22h00 ngày 24/4: Kết quả dễ đoán
- ·Đường tình hợp tan sóng gió 2 năm yêu nhau của Hạ Vi và Cường Đô La
- ·CEO tuổi teen vừa chơi vừa kiếm tiền “khủng”
- ·VMware công bố định hướng 'Cloud
- ·Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga
- ·Tình cảm đẹp của một người ăn xin