1. Thủ thành Đặng Văn Lâm chính thức khoác áo Cerezo Osaka, thi đấu tại J-League sau những mùa giải được coi khá thành công ở Thai-League.

Việc Lâm “tây” sang J-League không phải điều gì quá ngạc nhiên, bởi nó nằm trong định hướng, kế hoạch phát triển của chính thủ thành mang 2 dòng máu Việt – Nga kể từ khi còn thi đấu ở Việt Nam.

Những tính toán đầy chuyên nghiệp, đồng thời việc được đội bóng đang chơi ở hạng đấu cao nhất Nhật Bản mời gọi trước khi chốt hợp đồng chính thức nhiều người ngoài sự ngưỡng mộ còn vui lây với Đặng Văn Lâm.

{keywords}
Đặng Văn Lâm sang J-League

2. Đặng Văn Lâm đương nhiên không phải cầu thủ Việt Nam đầu tiên xuất ngoại, bởi tính từ khi hội nhập đến lúc này chẳng ít tên tuổi ra nước ngoài thi đấu từ danh thủ Lê Huỳnh Đức cho tới Công Vinh, Công Phượng, Xuân Trường, Tuấn Anh, Văn Hậu...

Thế nhưng hầu hết những chuyến đi trước đây mang yếu tố thương mại nhiều hơn về chuyên môn. Và dù có những sự kỳ vọng lớn lao, nhưng rốt cuộc tất cả đều thất bại, ít nhất nằm ở câu chuyện được ra sân, toả sáng...

Chưa biết Đặng Văn Lâm thành hay bại trong thời gian tới, nhưng ít nhất đến lúc này thủ môn mang 2 dòng máu Việt – Nga đã chứng tỏ được bản thân tại Thai-League. Điều đó khiến đội bóng ở J-League phải nhòm ngó và tiến tới ký hợp đồng với anh.

{keywords}
ít nhất cũng khiến bầu Đức mỉm cười

3. Năm 2007, trong ngày động thổ xây dựng học viện bóng đá chuyên nghiệp đầu tiên tại Việt Nam, bầu Đức khi đó đã từng tuyên bố từ đây sẽ xuất khẩu cầu thủ ra nước ngoài thi đấu cũng như sẽ nâng chất, thành tích cho đội tuyển...

Và khát khao cháy bỏng đó của ông bầu đội bóng phố Núi ít nhiều cũng trở thành hiện thực khi lứa Công Phượng, Xuân Trường, Tuấn Anh... đang là trụ cột ở tuyển quốc gia cũng như được yêu mến nhất Việt Nam.

Tuy nhiên mong muốn đưa cầu thủ xuất ngoại chơi bóng, trở thành món hàng có giá trị cả triệu USD như bầu Đức từng phát biểu rốt cuộc vẫn chưa đến dù ông chủ đội bóng phố Núi liên tục tạo cơ hội cho những viên ngọc quý của mình đến Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan rồi cả Bỉ.

{keywords}
sau những thất bại với các chuyến đi của gà nhà như Công Phượng

Nhưng giờ thì mong ước, khát khao của bầu Đức cũng trở thành hiện thực, cho dù Đặng Văn Lâm chỉ từng là một phần ở các đội bóng mà ông chủ HAGL sở hữu trước khi bay cao như đang thấy.

Bầu Đức mừng hay không? Câu trả lời là có, bởi dù Đặng Văn Lâm không còn là quân HAGL nhưng thủ thành này vẫn nằm trong... khao khát của ông chủ đội bóng phố Núi, có nghĩa đưa cầu thủ xuất ngoại để nâng chất cho tuyển Việt Nam.

Với tính cách được coi hào sảng, người ta từng thấy bầu Đức lo cho bóng đá Việt Nam bằng cách hỗ trợ để Quế Ngọc Hải vượt qua khủng hoảng tài chính sau khi gây ra chấn thương cho Anh Khoa nhiều năm về trước.

Đó chỉ là một trong nhiều câu chuyện về một bầu Đức hết mình cho bóng đá Việt Nam, nên việc Đặng Văn Lâm đàng hoàng đến J-League rõ ràng ông chủ HAGL khó mà không vui.

Vậy nên, chẳng Công Phượng, Xuân Trường thì Đặng Văn Lâm cũng tốt vì đều là niềm tự hào Việt Nam!

Mai Anh

" />

Đặng Văn Lâm sang Nhật, bầu Đức tự hào, vì đâu

Công nghệ 2025-02-24 23:14:47 66363

1. Thủ thành Đặng Văn Lâm chính thức khoác áo Cerezo Osaka,ĐặngVănLâmsangNhậtbầuĐứctựhàovìđâkết quả pháp thi đấu tại J-League sau những mùa giải được coi khá thành công ở Thai-League.

Việc Lâm “tây” sang J-League không phải điều gì quá ngạc nhiên, bởi nó nằm trong định hướng, kế hoạch phát triển của chính thủ thành mang 2 dòng máu Việt – Nga kể từ khi còn thi đấu ở Việt Nam.

Những tính toán đầy chuyên nghiệp, đồng thời việc được đội bóng đang chơi ở hạng đấu cao nhất Nhật Bản mời gọi trước khi chốt hợp đồng chính thức nhiều người ngoài sự ngưỡng mộ còn vui lây với Đặng Văn Lâm.

{ keywords}
Đặng Văn Lâm sang J-League

2. Đặng Văn Lâm đương nhiên không phải cầu thủ Việt Nam đầu tiên xuất ngoại, bởi tính từ khi hội nhập đến lúc này chẳng ít tên tuổi ra nước ngoài thi đấu từ danh thủ Lê Huỳnh Đức cho tới Công Vinh, Công Phượng, Xuân Trường, Tuấn Anh, Văn Hậu...

Thế nhưng hầu hết những chuyến đi trước đây mang yếu tố thương mại nhiều hơn về chuyên môn. Và dù có những sự kỳ vọng lớn lao, nhưng rốt cuộc tất cả đều thất bại, ít nhất nằm ở câu chuyện được ra sân, toả sáng...

Chưa biết Đặng Văn Lâm thành hay bại trong thời gian tới, nhưng ít nhất đến lúc này thủ môn mang 2 dòng máu Việt – Nga đã chứng tỏ được bản thân tại Thai-League. Điều đó khiến đội bóng ở J-League phải nhòm ngó và tiến tới ký hợp đồng với anh.

{ keywords}
ít nhất cũng khiến bầu Đức mỉm cười

3. Năm 2007, trong ngày động thổ xây dựng học viện bóng đá chuyên nghiệp đầu tiên tại Việt Nam, bầu Đức khi đó đã từng tuyên bố từ đây sẽ xuất khẩu cầu thủ ra nước ngoài thi đấu cũng như sẽ nâng chất, thành tích cho đội tuyển...

Và khát khao cháy bỏng đó của ông bầu đội bóng phố Núi ít nhiều cũng trở thành hiện thực khi lứa Công Phượng, Xuân Trường, Tuấn Anh... đang là trụ cột ở tuyển quốc gia cũng như được yêu mến nhất Việt Nam.

Tuy nhiên mong muốn đưa cầu thủ xuất ngoại chơi bóng, trở thành món hàng có giá trị cả triệu USD như bầu Đức từng phát biểu rốt cuộc vẫn chưa đến dù ông chủ đội bóng phố Núi liên tục tạo cơ hội cho những viên ngọc quý của mình đến Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan rồi cả Bỉ.

{ keywords}
sau những thất bại với các chuyến đi của gà nhà như Công Phượng

Nhưng giờ thì mong ước, khát khao của bầu Đức cũng trở thành hiện thực, cho dù Đặng Văn Lâm chỉ từng là một phần ở các đội bóng mà ông chủ HAGL sở hữu trước khi bay cao như đang thấy.

Bầu Đức mừng hay không? Câu trả lời là có, bởi dù Đặng Văn Lâm không còn là quân HAGL nhưng thủ thành này vẫn nằm trong... khao khát của ông chủ đội bóng phố Núi, có nghĩa đưa cầu thủ xuất ngoại để nâng chất cho tuyển Việt Nam.

Với tính cách được coi hào sảng, người ta từng thấy bầu Đức lo cho bóng đá Việt Nam bằng cách hỗ trợ để Quế Ngọc Hải vượt qua khủng hoảng tài chính sau khi gây ra chấn thương cho Anh Khoa nhiều năm về trước.

Đó chỉ là một trong nhiều câu chuyện về một bầu Đức hết mình cho bóng đá Việt Nam, nên việc Đặng Văn Lâm đàng hoàng đến J-League rõ ràng ông chủ HAGL khó mà không vui.

Vậy nên, chẳng Công Phượng, Xuân Trường thì Đặng Văn Lâm cũng tốt vì đều là niềm tự hào Việt Nam!

Mai Anh

本文地址:http://game.tour-time.com/html/549e198644.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích

">

Du học sinh lĩnh án 10 năm tù vì dùng 'USB sát thủ' phá hoại 66 máy tính nhà trường

Giấc mơ Mỹ của Huawei nói riêng và các hãng di động Trung Quốc nói chung, vừa bị đặt vào thử thách lớn. 6 lãnh đạo của các cơ quan an ninh và tình báo ở Mỹ vừa nói với Ủy ban Tình báo Thượng viện rằng họ không khuyến khích người dân nước này sử dụng sản phẩn, dịch vụ của Huawei.

Nhóm 6 lãnh đạo này bao gồn những người đứng đầu CIA, FBI, NSA và giám đốc tình báo quốc gia, lần đầu công khai bày tỏ chính kiến về đối thủ của Apple trước cơ quan công quyền. 

Chris Wray, Giám đốc FBI và các lãnh đạo tình báo Mỹ lên tiếng về Huawei và ZTE. Ảnh: AFP

"Chúng tôi quan ngại sâu sắc về những rủi ro khi cho phép bất kỳ công ty hay tổ chức nào được hậu thuẫn bởi chính phủ nước ngoài, vốn không cùng tiếng nói, lại có chỗ đứng trong mạng lưới viễn thông của Mỹ", Chris Wray, Giám đốc FBI, thẳng thừng. 

Theo ông Chris Wray, việc Huawei và nhà mạng ZTE lấn sâu vào thị trường sẽ tạo ra áp lực hoặc kiểm kiểm soát hạ tầng viễn thông Mỹ, thực hiện những hành vi như sửa đổi, đánh cắp dữ liệu, gián điệp. Tuy nhiên, những lãnh đạo an ninh - tình báo Mỹ không đưa ra bằng chứng nào để chứng minh nhận định trên. 

Trước những lời từ nhóm quyền lực Mỹ, Huawei tuyên bố rằng mình "không gây ra mối nguy hại an ninh mạng nào hơn các hãng công nghệ khác, vốn cũng đang dùng chung chuỗi cung ứng toàn cầu". 

Hiểu một cách dung dị, Huawei muốn nói rằng nhiều hãng công nghệ khác cũng có sản phẩm được sản xuất tại Trung Quốc, thậm chí mua chung nguồn kinh kiện, cùng hợp tác với những đối tác gia công, nhưng họ không bị Mỹ chèn ép như Huawei.

Trong một thông cáo, phát ngôn viên của Huawei cho rằng hãng cảm thấy đang bị "bắt nạt" tại Mỹ. "Huawei nhận thức được một loạt các hoạt động của chính phủ Mỹ dường như nhằm mục đích kiềm tỏa việc kinh doanh của Huawei ở thị trường Mỹ. Huawei được các chính phủ và khách hàng tin cậy ở 170 quốc gia trên toàn thế giới".

Huawei đang cố bán chiếc Mate 10 Pro tại thị trường khó tính nhất thế giới. Ảnh: IDG.

Huawei từng cố gắng xâm nhập thị trường Mỹ thông qua mối hợp tác với nhà mạng AT&T, nhưng đã đổ bể vào phút chót. Lúc đó, CEO Richard Yu đã nói cứng tại CES rằng đó là một thất bại của Huawei, nhưng là một mất mát lớn đối với người dùng tại Mỹ. 

Đến lúc này, Huawei vẫn đang tìm cách bán Mate 10 Pro bản không khóa mạng tại Mỹ, nhưng càng cố gắng càng bi thảm. Hãng vướng nghi vấn thuê người dùng viết cảm nhận tốt về chiếc điện thoại trong một nhóm kín trên Facebook, dù đây là một hoạt động thường thấy tại quê nhà Trung Quốc mà các công ty khác như Xiaomi, Meizu, Lenovo từng triển khai trên mạng xã hội.

Theo The Verge, các nhà lập pháp Mỹ đang cố gắng ban hành một lệnh cấm các công chức sử dụng điện thoại của Huawei và ZTE.

Mỹ là thị trường viễn thông khắc nghiệt với các hãng di động đến từ châu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Thập kỷ trước, Samsung cũng từng chật vật để dòng Galaxy S được bán thông qua các nhà mạng lớn như AT&T, T-Mobile... Khi đó, hãng di động Hàn Quốc thậm chí phải chấp nhận tạo ra những "biến thể" của chiếc Galaxy S đời đầu với tên gọi khác nhau, thậm chí bề ngoài có đôi chút khác biệt để chiều lòng các ông lớn viễn thông. 

Tuy nhiên, thành công của Samsung khó lặp lại với Huawei, ít nhất là trong ngắn hạn. Dù là hãng di động lớn thứ 3 thế giới, Huawei vẫn còn rất nhiều việc phải làm để chinh phục được thị trường vốn đã được bình định bởi cái bóng quá lớn của Apple.

Theo Zing

">

Sếp FBI, CIA và NSA: 'Đừng dùng thứ gì của Huawei'

Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng

Nokia 8 Sirocco trình làng, huyền thoại Nokia 8110 tái xuất với hình trái chuối

友情链接