Tin nóng: Truy lùng kẻ sát hại bé trai 9 tuổi lúc rạng sáng
Đối tượng có tiền sử về bệnh động kinh,óngTruylùngkẻsáthạibétraituổilúcrạngsálịch phát sóng ngoại hạng anh nhưng trước, trong và sau khi gây án, quá trình phạm tội đã được tính toán, chủ định hết sức… tinh quái.
CQĐT Công an tỉnh Hải Dương ngày 1/2 cho biết, đơn vị đã khởi tố bị can, tạm giam đối tượng Lương Trọng Thăng (31 tuổi, trú tại thôn Hòa Tô, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) để điều tra về hành vi giết người.
Lời khai ban đầu của đối tượng cho thấy, động cơ gây án của kẻ có bệnh án về thần kinh này xuất phát từ nguyên nhân rất cỏn con.
![]() |
Đối tượng Thăng và quá trình thực nghiệm diễn tiến trèo tường vào sát hại bé K |
Bị sát hại trên giường ngủ
Theo tài liệu điều tra, khoảng 6h15 ngày 5/12/2016, Phòng CSHS, Công an tỉnh Hải Dương nhận tin báo của CAH Cẩm Giàng về vụ trọng án xảy ra tại thôn Hòa Tô. Nạn nhân là cháu Đặng Văn K. (SN 2007), tử vong trên giường với nhiều vết thương ở vùng đầu và mặt.
Thông tin cho biết, do bố mẹ đi làm ăn xa nên cháu K. ở nhà với bà nội và ông nội là Đặng Văn Vững. Hàng ngày, từ 3-5h sáng, ông Vững chở vợ đi chợ và trong thời gian này, cháu K. ở nhà ngủ một mình.
Sáng hôm ấy, như thường lệ, ông Vững chở vợ đi chợ. Trước khi đi, bà Hòa vợ ông còn vào giường, kéo chăn xuống dưới cằm cho cháu nội. Cháu K. lúc đó có đạp chân nhẹ 1 cái rồi ngủ tiếp. Ông Vững ra chợ đến khoảng 5h15 thì trở về, lên giường bên cạnh nằm nghỉ. Khoảng 6h có chuông báo thức, ông gọi cháu K. dậy đi học nhưng không thấy cậu bé trả lời. Tiến gần đến giường, sờ vào đầu cháu nội, ông Vững tá hỏa nhận thấy có máu chảy và phát hiện cháu K. tử vong do nhiều vết thương ở vùng đầu và mặt...
Tiến hành điều tra, ban chuyên án bước đầu nhận định nhiều khả năng đối tượng đột nhập trộm cắp tài sản và khi bị phát hiện đã ra tay cướp đi sinh mạng của cháu bé. Quá trình rà soát, mọi nghi vấn tập trung vào đối tượng Lương Trọng Thăng.
Sáng sớm hôm ấy, có nhân chứng trông thấy Thăng lảng vảng gần nhà ông bà Vững. Xác minh công an cơ sở cho thấy, tuy có tiền sử về bệnh động kinh, được cấp phát thuốc và điều trị tại trạm y tế xã, nhưng gã trai 31 tuổi này nhân thân rất xấu, có biểu hiện cho vay lãi và tính khí côn đồ. Có lần, Thăng tỏ ra uất ức vì bị bé K. và đám bạn cùng trang lứa trêu, gọi là “thằng điên”.
Lật mặt kẻ thủ ác
Kiên trì thu thập các tài liệu, chứng cứ, CQĐT có đủ cơ sở để xác định Thăng chính là đối tượng gây án. Cùng với đó, kết quả điều trị của bệnh viện xác định, bệnh lý của Thăng chỉ ảnh hưởng một phần chứ không mất hoàn toàn nhận thức. Biện pháp tố tụng đã được CQĐT lập tức áp dụng với nghi can này.
Loanh quanh chối tội, thậm chí tỏ thái độ chống đối; có lúc lại lợi dụng bệnh tật, đối tượng Thăng có những lời nói và hành động xúc phạm cán bộ làm nhiệm vụ. Tuy nhiên, bằng các nghiệp vụ sắc bén, CQĐT đã buộc đối tượng phải khai nhận hành vi phạm tội.
Khoảng 5h ngày 5/12, Thăng đi bộ ra đường liên thôn Hòa Tô, ngang qua cổng nhà ông Vững. Trông thấy điện trong sân bật sáng, cổng nhà khóa, Thăng nhớ đến quy luật đi chợ của vợ chồng ông Vững; đồng thời nhớ đến việc cháu K. có lần trêu chọc anh ta.
Theo “trí nhớ” của kẻ có tiền sử bệnh động kinh này thì khoảng tháng 7/2016, khi đi qua Nhà văn hóa thôn Hoà Tô, cháu K. cùng bạn trêu và gọi Thăng là “thằng điên” rồi bỏ chạy. Khoảng cuối tháng 11/2016, Thăng đi xe đạp đến Nhà văn hóa thôn Hoà Tô thì lên cơn động kinh ngã lăn ra đường. Cháu K. và bạn đi tới, K. nói với bạn: “Thăng nó bị điên ở đây”. Nghe được câu này, Thăng rất bực.
Trở lại diễn biến buổi sáng 5/12, ý định trả thù cháu K. trỗi dậy. Thăng đột nhập nhà nạn nhân qua tường bao, rồi vào bếp lấy 1 con dao, lao đến tận giường gây ra cái chết thương tâm cho cháu bé.
Sau khi gây án, ra đến đường liên thôn, Thăng nhìn thấy một người quen trong làng, nên vội giấu con dao dưới rãnh thoát nước rồi đi bộ đến một quán nước gần nhà văn hóa như không có chuyện gì xảy ra. Thậm chí khi sự việc bị gia đình nạn nhân phát hiện, Thăng còn tìm đến hiện trường để nghe ngóng hoạt động của cơ quan công an…
(Theo An ninh thủ đô)
(责任编辑:Thời sự)
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
>> Xem lại Phần 2: “Muốn hấp dẫn doanh nghiệp, nhà trường phải tự đổi mới chính mình”
Từ trái qua phải: Ông Đồng Văn Ngọc, nhà báo Phạm Huyền, ông Vũ Xuân Hùng và bà Nguyễn Lê Hoa. Ảnh: Lê Anh Dũng Còn thủ tục hành chính xin – cho thì rất khó
Nhà báo Phạm Huyền: Thưa ông Hùng, khi chúng ta triển khai ban hành các chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp tham gia giáo dục nghề nghiệp (GDNN) thì liệu còn nguyên nhân nào sâu hơn về mặt kỹ thuật khiến sự hấp thụ chính sách còn chưa được tích cực? Chẳng hạn các điều kiện để chứng minh được những tài sản nhập về là phục vụ cho đào tạo hay sản xuất?
Ông Vũ Xuân Hùng: Vấn đề chị nêu là chính xác. Hoạt động thực hành thực tập của người học đi theo hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của doanh nghiệp, thế thì bây giờ làm sao chứng minh được máy móc này mua về không phải để sản xuất, để kinh doanh tạo ra sản phẩm hàng hóa mà phục vụ đào tạo? Tất cả mọi thứ liên quan hóa đơn tài chính, liên quan để chứng minh rằng những thứ chi phí nguyên nhiên vật liệu tôi dành cho đào tạo là cái doanh nghiệp đang vướng.
Chúng tôi cũng đang tập hợp tất cả những khó khăn đó lại để sau này đưa vào phần giải pháp khắc phục điều này, thậm chí có ý kiến với Bộ Tài chính, với Thủ tướng Chính phủ để tháo gỡ tiếp.
Thêm nữa còn chia sẻ thật là có một số doanh nghiệp nói lại rằng chính sách này không bõ gì cả so với tổng thu của người ta để người ta phải mất công đi làm thủ tục mà cuối cùng khoản rất là bé.
Cho nên nguyên nhân sâu xa vẫn là cơ chế chính sách của nhà nước chưa thực sự hấp dẫn doanh nghiệp. Chưa kể trong quá trình thực hiện các bộ phận, các cơ quan chức năng, chuyên môn cũng lại đặt ra những rào cản rất lớn khiến doanh nghiệp càng không tha thiết.
Nhà báo Phạm Huyền: Ban nãy ông Ngọc có chia sẻ nhiều về câu chuyện dù chính sách là như vậy nhưng bản thân các trường cũng phải thay đổi, đổi mới. Nhưng theo ông cụ thể phải có giải pháp ra sao để xử lý được những nguyên nhân của những hạn chế như hai vị khách của chúng ta vừa nêu?
Ông Đồng Văn Ngọc: Đây là câu hỏi khó. Thực tế như ông Hùng cũng có nói rồi, đó là cơ chế chính sách của nhà nước cần có thay đổi càng sớm càng tốt theo hướng hỗ trợ, từ nơi ban hành văn bản cho đến các cơ quan quản lý nhà nước lúc nào cũng phải xác định cái “tâm” của mình là hỗ trợ theo đúng quy định pháp luật.
Còn nếu còn thủ tục hành chính xin – cho thì tôi khẳng định rất khó tiếp cận. Mặc dù quy định trong luật, quy định dưới luật, thông tư, hướng dẫn… đầy đủ hết, nhưng để giải quyết được vấn đề đó thì không phải đơn giản như những câu từ trong văn bản đâu.
Ở góc độ đa chiều thì cũng cần đặt vấn đề ngược lại với doanh nghiệp là họ đã đầu tư số tiền đủ lớn vào GDNN để quan tâm đến số tiền đó chưa?
Nhưng về cơ bản thì đúng là các văn bản quy định pháp luật cần có cách tiếp cận để hỗ trợ doanh nghiệp, các cơ sở GDNN để tạo ra sự kết nối, không chỉ là 2 nhà – nhà trường và nhà doanh nghiệp – đâu, mà như ông Vũ Tiến Lộc, chủ tịch VCCI nói có 5 nhà cơ, nhà nước – nhà trường – doanh nghiệp – nhà THPT hay THCS và nhà gia đình.
Kết nối được 5 nhà này mới giải quyết được chuỗi để nâng cao chất lượng GDNN trong đó để thẩm định được chất lượng thì không ai khác chính là doanh nghiệp, là xã hội thì mới khách quan nhất. Có tiếp cận mở, linh hoạt như vậy chúng ta mới phát triển.
Mô hình gắn kết “3 nhà”
Nhà báo Phạm Huyền: Vâng, thưa ông Hùng, trong một bối cảnh như vậy thì ông có thể chia sẻ có mô hình nào mà ông thấy là tiêu biểu, điển hình về hợp tác giữa 3 nhà cũng như là đổi mới, hội nhập trong GDNN.
Ông Vũ Xuân Hùng: Một mô hình khá điển hình là mô hình chuyển giao đào tạo từ nước ngoài mà hiện nay đang tiến hành với 22 nghề đào tạo của Đức chuyển giao vào Việt Nam từ 2016 đến nay. Chúng tôi bắt đầu đào tạo thí điểm tại 45 trường trong đó có trường thầy Ngọc.
Thông qua mô hình đó, vai trò 3 nhà thể hiện rất rõ. Theo quy định của Đức, chúng tôi phải thành lập một ủy ban đào tạo nghề để phục vụ cho 22 nghề. Ủy ban đó gồm có đại diện cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp và cơ sở đào tạo. Theo đúng mô hình của Đức thì họ quy định người học khi tốt nghiệp thì phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam phải vào đánh giá chứ không phải nhà trường. Hai là về thời gian đào tạo luân chuyển giữa nhà trường và doanh nghiệp trong suốt 4 năm học.
Chúng tôi tin mô hình chuyển giao với Đức sẽ thành công và phát triển ổn định ở Việt Nam. Bởi chương trình được chuẩn bị rất kỹ lưỡng, đã điều chỉnh một chút nội dung để phù hợp điều kiện thực tiễn Việt Nam. Theo đúng nguyên tắc là khi chuyển giao vào Việt Nam phải giữ nguyên 100%, nhưng sau quá trình đàm phán đi đàm phán lại bên Đức đã đồng ý 10% điều tiết lại nội dung đào tạo để phù hợp thị trường Việt Nam.
Nếu chương trình này thành công thì không chỉ dừng ở việc nó được chuyển giao cho các trường khác mà quan trọng nhất là công nghệ đào tạo để thể hiện được sự gắn kết giữa 3 nhà như đã đề cập. Đặc biệt là gắn kết chặt chẽ trong quá trình đào tạo giữa một bên là xưởng trường, một bên là xưởng doanh nghiệp, lúc này doanh nghiệp trở thành một nhà trường thứ 2 và nhà trường trở thành một xưởng thực tập của doanh nghiệp.
Nhà báo Phạm Huyền: Thưa ông Hùng, mô hình như ông vừa nói đang trong giai đoạn thí điểm phải không ạ? Vậy thời gian thí điểm là bao lâu và từ bây giờ cho đến lúc chính thức có thể áp dụng trong toàn bộ hệ thống GDNN thì các cơ sở chủ động chuẩn bị như thế nào để đủ năng lực để tham gia?
Ông Vũ Xuân Hùng: Mô hình này bắt đầu từ cuối 2019 và dự kiến kết thúc cuối cùng vào năm 2025. Chúng tôi dự kiến sau khi kết thúc sẽ làm báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện, sau đó triển khai nhân rộng.
Toàn bộ các chương trình sau khi chúng tôi chuyển giao xong từ Đức về thì đã chia sẻ với các trường trong hệ thống để tham khảo, xây dựng lộ trình cho mình để triển khai để nếu như sau này mà áp dụng theo thì họ đủ điều kiện để đáp ứng được. Như thế khi mô hình chính thức khẳng định phát triển bền vững tại Việt Nam, ổn định, thực sự có chất lượng thì có thể nhân ra hệ thống nhanh chóng.
Không chỉ chương trình của Đức, hiện chúng tôi cũng có một số chương trình chuyển giao từ bên ngoài triển khai khá thành công. Ví dụ chương trình 12 nghề của Úc vừa rồi đã đào tạo thí điểm tại 25 trường, rồi chương trình chuyển giao từ Pháp, Hàn Quốc cũng đã được thực hiện thời gian qua trong một số dự án. Và hiện nhiều trường trong số 40 – 70 trường chất lượng cao đều đã tiếp cận với chương trình này rồi.
Về cơ bản điểm giống nhau trong các chương trình này là chúng ta tiếp cận được công nghệ đào tạo của nước ngoài nhưng về đã được chuyển hóa vào Việt Nam, tức là mang tính chất của Việt Nam một chút để hài hòa, phát triển bền vững trong môi trường mới.
Nhà báo Phạm Huyền: Tôi muốn quay lại bối cảnh thời sự rất nóng hiện nay là đại dịch Covid-19. Xin ông Ngọc chia sẻ một chút là tình hình học tập, tuyển sinh của năm 2020 của trường có gì cập nhật để thuận tiện cho học viên, thí sinh?
Ông Đồng Văn Ngọc: Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng cực lớn đối với hệ thống đào tạo nói chung của Việt Nam trong đó có GDNN. Rất may từ 3 năm trước, trường chúng tôi đã có một chiến lược chuyển đổi số. Đúng thời điểm nghiệm thu hệ thống đào tạo E-Learning để đưa vào thực hiện thì đại dịch Covid-19 bùng phát. Chúng tôi đã ngay lập tức chuyển đổi hoạt động đào tạo của nhà trường đang trực tiếp sang trực tuyến bằng một hệ thống phần mềm đào tạo.
Thứ 2, chúng tôi mới khánh thành một công trình nữa là phần mềm tuyển sinh chạy trên nền tảng web và app di động. Thí sinh bất cứ nơi nào trên toàn quốc chỉ cần vào trang đó có thể tải app đó về trên điện thoại, chỉ cần gọi điện đến hoặc click vào trong trang thì nhà trường sẽ hỗ trợ.
Chúng tôi cũng đưa ra kịch bản nhập học trực tuyến bằng phần mềm chuyên biệt và chuyên nghiệp. Chúng tôi cũng có cả kịch bản khai giảng trực tuyến, theo đó các em ở nhà mở điện thoại, máy tính ra là có thể chứng kiến một không gian khai giảng hoành tráng.
Chúng tôi cũng đã xác định nếu tình trạng dịch bệnh tiếp tục thì sẽ tổ chức đào tạo học kỳ 1 bằng hệ thống đào tạo E-Learning.
Khi sinh viên quay trở lại sẽ được học tập lại những nội dung mà các em học chưa đạt chất lượng. Những em ở vùng sâu, vùng xa miền núi tình trạng internet kém sẽ được nhà trường đào tạo lại và toàn bộ hoạt động đào tạo đó nhà trường không tính phí để đảm bảo quản trị chất lượng của nhà trường.
Có thể nói chúng tôi tạo ra một hệ sinh thái đầy đủ để hỗ trợ các em để các em được hưởng lợi từ hệ sinh thái đó.
Nhà báo Phạm Huyền: Thưa các khách mời! Trong khi chúng ta đang bàn câu chuyện đổi mới để hội nhập cho giáo dục nghề nghiệp, thì hơn 850 nghìn học sinh vừa bước vào kỳ thi THPT. Các khách mời có thể chia sẻ những gợi ý của mình để giúp thí sinh, phụ huynh có thêm định hướng để chọn trường, chọn nghề sau kỳ thi này?
Ông Vũ Xuân Hùng: Quay lại câu chuyện hội nhập, tôi muốn nói chúng ta đừng nhìn vào bản thân mỗi đất nước mình mà nhìn ra xung quanh thế giới. Ngay các nước phát triển như Đức, Mỹ, Áo... cũng có tới 60 – 80% người học sau THPT, THCS rẽ sang con đường nghề nghiệp. Thành công từ học nghề cũng giúp cho họ tương tự như thành công từ đại học.
Khép lại tôi muốn nói đại học không phải con đường duy nhất, chúng ta cứ đam mê đi, cứ lựa chọn con đường học nghề đi thì sẽ dẫn đến thành công và được doanh nghiệp chấp nhận, tôn trọng, đánh giá như những chuyên gia thực sự giỏi. Mong các bạn trẻ ở ngưỡng cửa cuộc đời hãy có những lựa chọn chính xác để xác định được con đường đi đúng đắn tìm ra được sự thành công trong tương lai.
Bà Nguyễn Lê Hoa: Với tâm trạng cũng là một phụ huynh có con thi cấp THPT đợt này, đại gia đình chúng tôi cũng như tất cả các gia đình khác đều mong muốn động viên các con là hãy cố gắng, tự tin, hãy là chính mình. Ngưỡng của các con ở đâu thì các con hãy là chính mình ở đó.
Bởi vì cái quan trọng nhất là các con đam mê, thích cái gì thì các con sẽ giỏi cái đó, vì khi giỏi cái đó các con sẽ có đầy đủ ngưỡng cửa đón chào các con hội nhập với họ. Và học tập tại các trường cao đẳng, trung cấp, trường nghề, các con đều có cơ hội trở thành chuyên gia giỏi nếu đủ thích và đam mê thì sẽ đủ sự tự chủ, tự tin.
Ông Đồng Văn Ngọc: Con đường nào học thì cũng phải tính đến thành công. Và thành công của con người là học xong bất kỳ bậc học nào dù đại học hay cao đẳng, trung cấp... sớm có việc làm, cơ hội phát triển thăng tiến cả về mặt thu nhập lẫn trình độ, chuyên môn các lĩnh vực khác. Như vậy mỗi bậc học chúng ta phải tính rất kỹ, coi đây như một dự án đầu tư cho chính mình.
Một vấn đề cuối cùng đó là vị trí việc làm trong các doanh nghiệp chỉ có rất ít dành cho cấp học đại học trở lên, còn lại từ cấp học cao đẳng trở xuống chiếm đến khoảng 70%, thậm chí hơn thế. Như vậy các em hãy nhớ học cái gì thì học cho giỏi, nhưng cũng phải tính đến học cái gì cho không thất nghiệp.
Nhà báo Phạm Huyền: Buổi tọa đàm xin được dừng tại đây, trân trọng cảm ơn các vị khách mời và quý vị độc giả!
VietNamNet thực hiện
“Muốn hấp dẫn doanh nghiệp, nhà trường phải tự đổi mới chính mình”
“Muốn doanh nghiệp tham gia giáo dục nghề nghiệp, đầu tiên các nhà trường phải tự đổi mới chính mình, từ nhận thức cho đến tất cả các khâu trong nhà trường để cho thấy sức hấp dẫn với doanh nghiệp”.
" alt="Chính sách khuyến khích chỉ trên giấy, doanh nghiệp sẽ không tha thiết" />Chính sách khuyến khích chỉ trên giấy, doanh nghiệp sẽ không tha thiếtPhân tích lý do thất nghiệp
Bạn có thể rơi vào tình trạng “không việc làm” bởi một số lý do như suy thoái kinh tế, không hài lòng với văn hóa công ty,muốn tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp khác, không vượt nổi áp lực quá lớn, vấn đề sức khỏe, hoặc chuyện cá nhân.
Đối với người trẻ mới ra trường thì thất nghiệp có thể là do không tận dụng được cơ hội, thiếu năng lực, kỳ vọng quá mức. Một số khác tìm việc thất bại là vì không thường xuyên nâng cấp bản thân theo kịp xu hướng phát triển xã hội và công nghệ mới nên dẫn đến thiếu kỹ năng. Những người làm nghề tự do thì có thể thất nghiệp vì đã hoàn thành phần việc cộng tác và hợp đồng không gia hạn thêm nữa. Cũng có nhiều người thất nghiệp vì gây ra sai phạm tại nơi làm việc nên bị chấm dứt hợp đồng, hầu hết người thuộc nhóm này sẽ phải chịu cảnh thất nghiệp suốt thời gian dài.
Duy trì nhiệt huyết
Chúng ta thường rời bỏ công việc vì chuyện cá nhân hoặc vấn đề với quản lý. Trong giai đoạn đầu sau khi vừa tạm biệt công ty, nhiều người sẽ thấy rất vui vẻ và tự do tận hưởng những ngày được giải thoát khỏi mọi trách nhiệm.
Bạn có nhiều thời gian để ngủ, đi chơi với bạn bè, xem các chương trình truyền hình yêu thích. Bạn còn hào hứng vì vẫn được nhận tiền lương từ tháng cuối cùng làm việc cho công ty. Bạn sẽ cảm thấy ổn và có thể tồn tại nhờ số tiền đó trong một khoảng thời gian nhất định.
Hiện thực hóa
Lúc này bạn nhận ra rằng sự nghiệp của mình đã tụt lại phía sau. Bạn bắt đầu theo dõi mọi thông tin cập nhật mới, tạo tài khoản trên tất cả trang web nghề nghiệp, săn việc làm ở mọi nơi, “chộp lấy” mọi tin tuyển dụng trên báo hoặc mạng xã hội và bắt đầu gửi hồ sơ hàng loạt. Liên hệ với người quen để tiếp cận thông tin việc làm hoặc thúc giục họ giới thiệu công việc cho bạn.
Một số người còn chọn phương án trả tiền cho chuyên gia tư vấn để nhanh chóng tìm thấy cơ hội làm việc phù hợp với hồ sơ. Bạn háo hức chờ đợi một cơ hội gõ cửa.
Kỳ vọng cao
Các ứng viên giàu kinh nghiệm và có hồ sơ tốt hay tự đặt ra các tiêu chuẩn trước khi dự phỏng vấn. Nhưng đôi khi bạn bỏ qua thực tế rằng mình đã có khoảng cách với nghề nghiệp lẫn thị trường, và cả các lý do không thuận lợi khi rời khỏi công việc trước đó nữa.
Vì vậy, đừng quá tự tin khi cứ máy móc “mặc cả” một vị trí hoặc mức giá rất cao trong mỗi cuộc phỏng vấn. Đây là lý do khiến nhiều người bị từ chối, bởi bạn quên rằng cần phải lùi một bước mới có thể nắm bắt kịp thời cơ hội lớn trước mắt sau hành trình dài bận rộn tìm “chỗ đáp” mà vẫn thất nghiệp.
Hãy tận dụng mọi cơ hội tốt nhất và chấp nhận thực tế rằng bạn không còn ở thế thượng phong để thoải mái đặt ra những kỳ vọng cao. Bạn chỉ có thể đưa ra nhiều điều kiện khi có lý do hợp lý về tình trạng nghỉ việc hoặc thất nghiệp lâu dài của mình.
Gom góp cảm hứng
Trong giai đoạn này, cảm hứng từ người khác sẽ tác động đến bạn. Bạn bắt đầu quan sát mọi người và tìm hiểu con đường sự nghiệp của họ, cố gắng so sánh và bắt đầu khám phá, học hỏi.
Bạn thường xuyên gặp gỡ và dành thời gian cho mọi người. Bạn tiếp thu ý tưởng của mọi người, bắt đầu suy nghĩ thông minh hơn để lấp đầy khoảng trống mình tự tạo ra, hun đúc sự nghiệp để thành công.
Phát triển thái độ tích cực
Cơ hội là dành cho tất cả mọi người nhưng chúng ta cần phải làm việc chăm chỉ vì nó. Bạn nên trang bị cho mình khả năng để kiểm soát những thay đổi trong sự nghiệp. Cũng đã đến lúc bạn học cách đưa ra những quyết định thay đổi cuộc sống.
Bắt đầu học cách tập trung vào những dự án có thể khiến sự nghiệp của bạn trọn vẹn hơn. Khi tìm kiếm lời khuyên từ chuyên gia, bạn có thể nuôi dưỡng những giấc mơ mới và phát triển năng lượng tích cực trong nó.
Hiểu nhược điểm
Chúng ta sẽ nhớ lại những lý do khiến mình bị từ chối. Lập danh sách tất cả các nhược điểm. Chuẩn bị kế hoạch hành động và sẵn sàng ứng biến. Đưa ra những lý do hợp lý để nói trong các cuộc phỏng vấn.
Bạn sẽ biết cách tránh lặp lại sai lầm trong các cuộc phỏng vấn trước đây. Bạn cảm thấy tự tin về bản thân, tập hợp sức mạnh ý chí để nắm lấy cơ hội bằng mọi giá.
Thời gian để phát triển
Khi đã học được nhiều điều từ cuộc sống, bạn cũng sẽ hiểu rằng muốn tồn tại trong thị trường lao động đầy cạnh tranh, bạn cần tiếp tục nâng cấp kỹ năng mới, hiểu được rằng thời gian quý giá như thế nào với sự nghiệp để có thể tránh đi những khoảng “đứt gãy” trong sự nghiệp.
(Nguồn: CareerBuilder)
" alt="Đâu là những cảm xúc bạn sẽ trải qua khi thất nghiệp?" />Đâu là những cảm xúc bạn sẽ trải qua khi thất nghiệp?- Tôi và chồng đã ly dị nhiều năm thế nhưng hiện nay anh muốn quay lại và làm hòa với mẹ con tôi.
TIN BÀI KHÁC:
Làm gì khi “giá sữa hơn cả độc quyền?”
Phải thuê nhà, khai sinh cho con ở đâu?
Yêu phụ nữ lớn tuổi, chỉ cần chân thành
Bồi thường xe tai nạn: Không căn cứ kết luận điều tra
Vỡ mộng…chồng chưa cưới từng ở cùng người khác
Cổng trụ sở UB phường biến thành... chỗ đỗ xe
Cây đổ hư nhà hàng xóm: Miễn đền
Lấy chồng già mà vẫn khổ vì “nhu cầu cao”
" alt="Chồng ly dị nhiều năm nay muốn quay về" />Chồng ly dị nhiều năm nay muốn quay vềNhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
- Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Al Ahli, 23h00 ngày 14/4: Niềm vui ngắn ngủi
- Cầu Nguyễn... cầu cứu
- Kết quả bóng đá U23 Nhật Bản 3
- Kết quả bóng đá hôm nay 7/6
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Lecce, 1h45 ngày 13/4: Bừng tỉnh sau cơn mê
- Điểm chuẩn đại học 2020 có thể tăng mạnh
- Đáp án tham khảo môn Địa lý thi tốt nghiệp THPT 2020
- Đề thi môn Sinh học thi tốt nghiệp THPT 2020
-
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 15/4: Buồn cho chủ nhà
Hồng Quân - 14/04/2025 18:39 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Bài thơ của bác sĩ bận chống dịch Covid gửi con gái thi THPT
THẦM NHẮN GỬI CON
Dịch bệnh về...Ba phải trực cách ly
Ngày con thi, không thể nào đưa được...
Quãng đường dài, đành một mình con bước
Có buồn không, khi đưa mắt ngóng tìm...
Ở nơi này, ba cũng nhức trong tim
Biết làm sao khi bịt bùng phòng hộ...
Trách nhiệm giao, chẳng thể nào rời chỗ...
Dẫu xót đau, cũng nén ngược vào lòng...
Ở nơi này, ba chỉ biết cầu mong
Con gái ba hãy vững vàng lên nhé!
Như thời bé, bao lần không ba mẹ
Đêm một mình, nhà vắng, vẫn ngủ ngon...
Chỉ đôi điều ba thầm nhắn gửi con
Trước làm bài, nhớ đọc đề cho kỹ
Có khó chi cũng đừng nên nản chí
Kết quả gì...Con vẫn mãi con ba!
Bác sĩ Nguyễn Thành Lãm (Phú Yên)
Các ý kiến, phản ánh, câu chuyện của bạn đọc về tinh thần chống dich Covid-19 xin gửi tới diễn đàn: "Trách nhiệm với cộng đồng" theo địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn. Trân trọng cảm ơn các bạn.
Đại biểu dự hội nghị, chớ quên đeo khẩu trang!
Chúng ta vừa bước vào cuộc chiến lần hai với dịch Covid-19.
" alt="Bài thơ của bác sĩ bận chống dịch Covid gửi con gái thi THPT" /> ...[详细] -
Làm gì khi “giá sữa hơn cả độc quyền?”
-Lo ngại sau khi đọc bài: Giá sữa hơn cả độc quyền, nhiều bạn đã gửi ý kiến phản hồi về Báo VietNamNet.
TIN BÀI KHÁC:
Yêu phụ nữ lớn tuổi, chỉ cần chân thành
Bồi thường xe tai nạn: Không căn cứ kết luận điều tra
Vỡ mộng…chồng chưa cưới từng ở cùng người khác
Cổng trụ sở UB phường biến thành... chỗ đỗ xe
Cây đổ hư nhà hàng xóm: Miễn đền
" alt="Làm gì khi “giá sữa hơn cả độc quyền?”" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4: Chủ nhà vào phom
Hoàng Ngọc - 13/04/2025 09:44 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
-
Bắc Ninh phấn đấu đến 2030 giáo dục nghề nghiệp tiếp cận trình độ ASEAN
Một giờ học tại Trường Cao đẳng Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh
Khuyến khích sự tham gia của doanh nghiệp
Cũng theo bản Kế hoạch này, Bắc Ninh khuyến khích các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh:
- Thành lập cơ sở giáo dục nghề nghiệp hoặc mở lớp đào tạo tại nơi làm việc để nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người lao động; phối hợp với cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo các trình độ giáo dục nghề nghiệp và chương trình đào tạo khác theo quy định của pháp luật.
- Tham gia đào tạo, xây dựng danh mục ngành, nghề; tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia; chuẩn đầu ra; chương trình đào tạo, giáo trình; định mức kinh tế - kỹ thuật trong giáo dục nghề nghiệp; tham gia hội đồng trường, hội đồng quản trị và hội đồng kỹ năng ngành hoặc nghề phù hợp.
- Tổ chức thi kỹ năng nghề cho người lao động, đánh giá và công nhận kỹ năng nghề, phát triển năng lực nghề nghiệp cho người lao động.
- Thông tin, báo cáo chính xác, kịp thời về nhu cầu đào tạo, sử dụng lao động theo ngành nghề và nhu cầu tuyển dụng lao động của doanh nghiệp; chỉ sử dụng lao động đã qua đào tạo nghề nghiệp hoặc có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia ở một số ngành nghề theo quy định của pháp luật.
Đối với các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh, bản Kế hoạch đặt ra yêu cầu:
- Tăng cường gắn kết chặt chẽ 3 “Nhà”: Nhà nước - Nhà trường - Doanh nghiệp trong các hoạt động giáo dục nghề nghiệp. Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp trong công tác tuyển sinh - đào tạo - việc làm sau tốt nghiệp.
- Triển khai các hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo hướng hiện đại, tiếp cận nền giáo dục nghề nghiệp tiên tiến trong khu vực và thế giới; từng bước thực hiện liên kết đào tạo với các cơ sở đào tạo nước ngoài.
- Thực hiện tốt công tác tự kiểm định chất lượng đào tạo nghề nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng, kỹ năng nghề để xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu thị trường lao động.
Tại buổi làm việc giữa Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp với Sở LĐ-TBXH Bắc Ninh đầu tháng 7 vừa qua, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Trương Anh Dũng gợi ý: "Kinh tế - Xã hội Bắc Ninh, đặc biệt là phát triển công nghiệp của Bắc Ninh là một trong tỉnh top đầu cả nước. Bắc Ninh có mạnh dạn phấn đấu đào tạo nhân lực, phát triển giáo dục nghề nghiệp nằm trong top đầu cả nước hay không?". Nếu tỉnh Bắc Ninh đặt ra và theo đuổi mục tiêu này thì Tổng cục sẽ có trách nhiệm hỗ trợ để tỉnh phát triển GDNN xứng tầm với phát triển kinh tế, công nghiệp.
Tổng cục trưởng cũng đề nghị các cơ sở GDNN trên địa bàn tỉnh quán triệt phổ biến Chỉ thị 24 của Thủ tướng mới ban hành về phát triển nhân lực có kỹ năng nghề đáp ứng tăng năng suất lao động và cạnh tranh quốc gia đến từng cán bộ, giáo viên.
"Bắc Ninh cần tận dụng lợi thế có 58 cơ sở GDNN và nhiều các khu công nghiệp, phát triển GDNN gắn với doanh nghiệp, gắn với công nghiệp. Tỉnh cần đẩy mạnh việc phát triển các trường nghề chất lượng cao, phát triển các nghề đạt trình độ quốc tế để thu hút học sinh đến với học nghề... Nếu làm tốt việc này chắc chắn giáo dục nghề nghiệp Bắc Ninh sẽ phát triển", ông Trương Anh Dũng khẳng định.
Minh Vy
-
Paul Pogba tuyên bố sẽ khiến MU hối hận vì không gia hạn
Pogba tuyên bố sẽ khiến MU hối hận vì không gia hạn Và để cho các CLB khác thấy MU đã sai lầm khi không đề nghị hợp đồng với tôi”, Paul Pogbacho biết trong bộ phim tài liệu Amazon Prime mới của anh có tên là The Pogmentary.
Tiền vệ Pháp sẽ rời Old Trafford vào cuối tháng này, giữa những thông tin đã đạt thỏa thuận trở lại Juventus theo hợp đồng 4 năm.
Đây là lần thứ 2 Paul Pogba rời MU theo dạng chuyển nhượngtự do, với lần đầu diễn ra cách đây 10 năm và điểm đến tiếp theo cũng là Lão bà thành Turin.
Vì điều này, Quỷ đỏ phần nào bị chê cười ở khâu chuyển nhượng, nhất là vào 2016 họ đã bỏ ra số tiền kỷ lục lúc bấy giờ - 89 triệu bảng (chưa kể khoản phí hoa hồng lớn cho người đại diện), để đưa Pogba trở lại.
Pogba được cho đã đạt thỏa thuận ký 4 năm với Juventus Giờ đây, trước khi Pogba rời đi, MU còn phải ‘thưởng’ cho tiền vệ này gần 4 triệu bảng cho lòng trung thành trong 6 năm mà anh chưa bao giờ đạt phong độ đỉnh cao như kỳ vọng.
MU được cho đã 2 lần đưa ra đề nghị ký mới đến Paul Pogba (tháng 7/2021 và tháng 5/2022), sẵn sàng trả lương 300.000 bảng/tuần, nhưng đã không nhận được câu trả lời từ tiền vệ này, vì cho rằng con số ấy là ‘không đủ’.
Liệu MU có hối hận để Pogba ra đi theo dạng chuyển nhượng tự do hay không thì cần thời gian trả lời. Tuy nhiên, không ít cựu danh thủ và fan Quỷ đỏ vui khi CLB thông báo chia tay anh.
L.H
Ông trùm Perez tiết lộ vì sao Real Madrid không ký Haaland
Chủ tịch Florentino Perez đã lên tiếng giải thích vì sao Real Madrid không ký với Erling Haaland vào mùa hè này." alt="Paul Pogba tuyên bố sẽ khiến MU hối hận vì không gia hạn" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4: Chủ nhà vào phom
Hoàng Ngọc - 13/04/2025 09:44 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
-
Mắc bệnh u não, cậu sinh viên nghèo tạm gác giấc mơ kỹ sư
Ước mơ gác lại
Chúng tôi gặp em Nguyễn Minh Hiếu (20 tuổi, ở thôn Ngọc Động, xã Hoàng Đông, Duy Tiên, Hà Nam) vào những ngày em rơi vào tuyệt vọng. Thế giới tươi đẹp đối với chàng trai đang sống trong độ tuổi khát khao những niềm hy vọng đầu đời giờ đây khép lại.
Vẻ mặt đầy ưu tư, Hiếu không giấu nổi nỗi buồn khi kể: “Anh mà gặp em cách đây chừng vài tháng trước chắc bất ngờ lắm. Lúc đấy không hiểu sao em luôn thấy bức bối sau ca phẫu thuật. Cảm giác mình có thể nổi nóng với bất kỳ ai vậy. Giờ thì hết rồi nhưng nghĩ về số phận lại thấy buồn anh ạ”.
Căn bệnh hiểm đánh gục ý chí và sức khỏe của Hiếu Một năm về trước, Hiếu vừa bước vào năm đầu tiên tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Do hoàn cảnh gia đình hết sức khó khăn, em luôn cố gắng học hành, mong đến ngày tốt nghiệp để kiếm việc làm, đỡ đần cha mẹ.
Đặc biệt, cậu học trò mang ý chí mạnh mẽ quyết tâm trở thành một kỹ sư ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô. Bằng nỗ lực bản thân, em đã trúng tuyển ngành mình lựa chọn.
Tương lai phía trước tưởng chừng rất rộng mở dành cho Hiếu. Không ngờ, một ngày tháng 5/2019, em đổ bệnh. Gia đình đưa đến bệnh viện Phủ Lý (Hà Nam) điều trị nhưng không đỡ.
Sau đó, Hiếu được chuyển đến bệnh viện Việt Đức để chụp cắt lớp. Kết quả khiến mọi người trong nhà sốc nặng. Bác sĩ thông báo em có một khối u trong não. Tháng 11/2019, cậu sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội phải gác lại ước mơ làm kỹ sư để lên bàn mổ. Ca phẫu thuật phức tạp bắt đầu cho những ngày tháng thay đổi hẳn cuộc đời Hiếu.
Em khổ sở, đau đớn không chỉ vì bệnh tật mà còn vì tương lai đang mất “Con không muốn trở thành gánh nặng của bố mẹ”
Trải qua một lần đấu tranh sinh tử giành lấy sự sống, mọi thứ bắt đầu thay đổi đối với Hiếu. Có lẽ do di chứng từ ca mổ nên có một khoảng thời gian, em bỗng chốc đổi tính và bức bối hơn hẳn. Được gia đình bên cạnh động viên, mọi thứ có vẻ khá hơn.
Tuy nhiên, quãng thời gian tiếp theo, cả gia đình Hiếu phải đối diện trước áp lực khủng khiếp về kinh tế. Sau thời điểm chuyển từ bệnh viện Việt Đức sang bệnh viện K Tân Triều điều trị, bố mẹ em đã phải đi vay mượn số tiền lên đến hơn 200 triệu đồng. Với gia đình thuần nông như nhà em thì đây là số tiền quá lớn. Thời điểm hiện tại, dù được bảo hiểm chi trả phần nào chi phí điều trị nhưng mỗi tuần gia đình em phải chi trả số tiền 8 triệu đồng tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm.
Bố Hiếu lo lắng cho con khi gia đình không thể lo được tiền Chứng kiến cảnh con trai mình phải chấm dứt ước mơ vì căn bệnh ung thư não, chú Nguyễn Văn Lời (bố của Hiếu) rưng rưng: “Từ ngày biết mình bị bệnh thằng bé buồn lắm. Suốt ngày nói rằng con không muốn trở thành gánh nặng của bố mẹ. Mới còn trẻ đã bị bệnh này coi như mọi ước mơ tiêu tan rồi. Mà kể cũng khổ, thằng bé cũng chỉ muốn sau này ra trường có công việc ổn định lo cho chúng tôi thôi. Ông trời sao bất công với chúng tôi như thế này. Nuôi con sắp đến lúc con trưởng thành rồi ông giời lại bắt tội”.
Giờ đây, mỗi ngày trôi đi, Hiếu luôn chìm trong những cơn đau đầu không dứt. Em chia sẻ rằng chỉ ao ước một ngày được quay lại giảng đường Đại học để tiếp tục cho giấc mơ giản dị của mình nhưng xem ra điều đó dường như rất xa vời.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chú Nguyễn Văn Lời. Địa chỉ: thôn Ngọc Động, xã Hoàng Đông, Duy Tiên, Hà Nam. SĐT: 0977584956.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.127 (em Nguyễn Minh Hiếu)Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.Căn bệnh lạ đẩy gia đình nghèo đói vào sự khốn cùng
Vợ bị tai nạn mất sức lao động, con gái út có u máu trong gan. Mọi gánh nặng trong gia đình trông vào người chồng, người cha. Thế nhưng giờ đây trụ cột ấy lại đang mang căn bệnh quái ác, khắp cơ thể sần sùi, đau đớn...
" alt="Mắc bệnh u não, cậu sinh viên nghèo tạm gác giấc mơ kỹ sư" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Liepaja vs Jelgava, 22h00 ngày 14/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
Kết quả bóng đá U23 Thái Lan 3
* An Nhi
" alt="Kết quả bóng đá U23 Thái Lan 3" />
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hà Nội, 19h15 ngày 13/4: Đối thủ duyên nợ
- Tiến Linh ghi bàn mở tỷ số cho U23 Việt Nam vs U23 Triều Tiên
- MU tăng giá mua De Jong, Barca vẫn từ chối phũ
- Tuyển Việt Nam mơ World Cup: Cần sự táo bạo từ HLV Park Hang Seo
- Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật
- Không có tiền mua sữa, người mẹ tâm thần khổ sở chẳng dám gặp con
- Thầy giáo bắt học sinh lớp 7 quỳ trong lớp