Kinh doanh

Tuyển Việt Nam nhận tin vui ở Asian Cup 2023

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-07 17:18:10 我要评论(0)

"Thay mặt AFC và các thành viên,ểnViệtNamnhậntinvuiởgiá vàng nhẫn sjc hôm nay tôi chúc mừng Liên đoàgiá vàng nhẫn sjc hôm naygiá vàng nhẫn sjc hôm nay、、

"Thay mặt AFC và các thành viên,ểnViệtNamnhậntinvuiởgiá vàng nhẫn sjc hôm nay tôi chúc mừng Liên đoàn bóng đá Qatar đã được trao quyền tổ chức Asian Cup 2023. Năng lực và thành tích của Qatar trong việc tổ chức các sự kiện thể thao lớn quốc tế và sự quan tâm đến từng chi tiết của họ luôn được đánh giá cao", Chủ tịch AFC Al Khalifa nói.

Sau khi Trung Quốc rút lui không đăng cai Asian Cup 2023, AFC gấp rút tìm kiếm nước chủ nhà cho giải đấu này. Bốn ứng cử viên chạy đua đăng cai Asian Cup 2023 là Australia, Indonesia, Qatar và Hàn Quốc. Cuối cùng, Qatar là quốc gia giành quyền tổ chức giải vô địch châu Á.

Tuyển Việt Nam vào tứ kết và thua Nhật Bản tại Asia Cup 2019

Trong các quốc gia này, Indonesia rất quyết tâm đăng cai Asia Cup 2023. Trong quá khứ, họ từng cùng Việt Nam, Thái Lan, Malaysia đăng cai Asian Cup 2007. Nếu như trở thành chủ nhà, Indonesia sẽ được đẩy từ nhóm hạt giống số 4 lên hạt giống số 1. Còn đội tuyển Việt Nam bị đẩy xuống nhóm hạt giống số 3. Đây là một bất lợi lớn cho Việt Nam.

Tuy nhiên, sau vụ bạo loạn khiến hơn 130 người thiệt mạng vừa qua, Indonesia bị mất điểm và không được AFC tin tưởng.

VCK Asian Cup 2023 có sự tham gia của 24 đội tuyển. Ban đầu, giải đấu dự kiến tổ chức tại Trung Quốc nhưng nước này đã từ bỏ quyền đăng cai do ảnh hưởng của dịch Covid-19.

Tuyển Việt Namsớm lọt vào VCK Asian Cup 2023 nhờ việc giành vé vào vòng loại thứ ba World Cup 2022. Ở lần gần nhất tham dự giải đấu này vào năm 2019, tuyển Việt Nam dưới sự dẫn dắt của HLV Park Hang Seo vào vòng tứ kết, trước khi thua 0-1 Nhật Bản, đội sau đó giành ngôi Á quân.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Phụ nữ hút thuốc lá nhiều hơn trước

Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo khoa học về Phòng chống tác hại của thuốc lá, sáng 22/12, do Quỹ Phòng chống tác hại của thuốc lá, Bộ Y tế tổ chức. Hội thảo nhằm phổ biến kết quả một số nghiên cứu khoa học về phòng chống tác hại của thuốc lá tại Việt Nam.

Tại hội thảo, PGS.TS Trần Thị Tuyết Hạnh, giảng viên Đại học Y tế công cộng thông tin, thuốc lá làm hơn 8 triệu người tử vong mỗi năm trên khắp thế giới. Hơn 7 triệu người trong số đó tử vong là do sử dụng thuốc lá trực tiếp trong khi khoảng 1,2 triệu người không hút thuốc nhưng mắc bệnh do tiếp xúc với khói thuốc thụ động.

Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế Giới, mỗi năm, Việt Nam có khoảng 40.000 người tử vong do các bệnh liên quan đến thuốc lá. Con số này cao gần gấp 4 lần so với số tử vong do tai nạn giao thông mỗi năm.

{keywords}
Nơi mua thuốc lá phổ biến nhất là các cửa hàng/ki ốt (65%), sau đó là các quán trà/hàng nước vỉa hè (28,5%). Ảnh: VietNamNet

Các chuyên gia dự đoán, nếu Việt Nam không thực hiện ngay các biện pháp phòng, chống tác hại thuốc lá hiệu quả, con số này sẽ tăng lên 70.000 ca/năm vào năm 2030.

Kết quả điều tra tình hình sử dụng thuốc lá của 34 tỉnh, TP cho thấy, tỷ lệ hút thuốc lá chung là 21,7% người trưởng thành, giảm so với năm 2015 (22,5%). Trong khi tỷ lệ nam giới hút thuốc lá giảm so với năm 2015 thì tỷ lệ nữ giới hút thuốc lá lại tăng so với năm 2015.

"Khảo sát cũng chỉ ra tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở người giàu thấp hơn người nghèo. Ngoài ra, tỷ lệ hút thuốc lá điếu ở nam giới thành thị và nông thôn giảm rõ rệt còn tỷ lệ hút thuốc lá điện tử năm 2020 lại tăng 18 lần so với năm 2015", PGS.TS Trần Thị Tuyết Hạnh thông tin.

Về tình hình hút thuốc lá thụ động, có 44,4% người không hút thuốc (38,7% nam và 47,6% nữ) bị phơi nhiễm với khói thuốc lá tại gia đình. Tỷ lệ hút thuốc lá thụ động tại các quán bar/cà phê/trà và nhà hàng đã giảm so với năm 2015, tuy nhiên, vẫn còn rất cao.

Kết quả điều tra cũng đưa ra những con số về cai nghiện thuốc lá. Cụ thể, khoảng 1,1 triệu người có kế hoạch bỏ thuốc vào tháng sau. Trong số những người đang sử dụng thuốc lá, có 72,2% nhận được lời khuyên bỏ thuốc từ cán bộ y tế. Lý do chính dẫn đến việc bỏ thuốc lá chủ yếu vì “thuốc lá có hại cho sức khỏe” và vì “hút thuốc lá bị bạn bè gia đình phản đối”.

Tỷ lệ cai nghiện thuốc lá từ 6 tháng trở lên khi được tư vấn cai nghiện qua tổng đài cai nghiện thuốc lá là 69,8%, trực tiếp tại phòng tư vấn của bệnh viện Bạch Mai là 61,3%. Các chuyên gia cũng thông tin thêm, nơi mua thuốc lá phổ biến nhất là các cửa hàng/ki ốt (65%), sau đó là các quán trà/hàng nước vỉa hè (28,5%).

Đặc biệt, kiến thức, thái độ và nhận thức của người dân về tác hại thuốc lá có nhiều biến chuyển. Có sự gia tăng đáng kể trong tỷ lệ người hút thuốc tin rằng, hút thuốc lá gây nên các bệnh đột quỵ, đau tim hoặc cả 3 bệnh lý đột quỵ, đau tim và ung thư phổi.

Việc ủng hộ việc tăng thuế các sản phẩm thuốc lá có sự đồng thuận cao, đặc biệt trong nhóm người không hút thuốc với 79,0% đồng ý.

Chính phủ, Quốc hội cần xem xét cấm thuốc lá điện tử

Tại Hội thảo, các chuyên gia cũng đưa ra nhiều kiến nghị nhằm giảm tình trạng hút thuốc lá.

Một số chỉ số quan trọng về kiểm soát thuốc lá đã được cải thiện, đặc biệt là tỷ lệ hút thuốc ở nam giới và tình trạng tiếp xúc thụ động với khói thuốc tại nhà, tại nơi làm việc, tại nhà hàng, tại quán bar/cà phê/trà. Tuy nhiên, tỷ lệ hút thuốc vẫn còn cao ở nam giới, có xu hướng tăng tỷ lệ hút thuốc lá ở nữ giới.

Tỷ lệ hút thuốc lá điện tử tăng rõ rệt, đặc biệt trong thanh thiếu niên. Các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới này cũng có nhiều thành phần gây hại đến sức khỏe con người, ngoài những thành phần tương tự như thuốc lá truyền thống còn có một số thành phần độc hại khác. Hiện nay, nhiều quốc gia đã cấm mua bán, sử dụng đối với sản phẩm thuốc lá điện tử do sản phẩm này tác động và tiếp cận chủ yếu đối với giới trẻ, thanh thiếu niên, gây ảnh hưởng tới sức khỏe và định hướng hành vi của giới trẻ. Do đó, Chính phủ, Quốc hội cần xem xét cấm các sản phẩm thuốc lá mới (thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng).

Giải pháp tiếp theo là bảo vệ mọi người khỏi phơi nhiễm (tiếp xúc thụ động) với khói thuốc lá. Quy định cấm hút thuốc lá cần được tăng cường thực hiện tốt hơn, đặc biệt tại nhà hàng, quán bar, cà phê. Tăng cường hoạt động thanh kiểm tra và xử phạt vi phạm. Thực thi nghiêm các quy định cấm quảng cáo, khuyến mại và tài trợ thuốc lá để bảo vệ thanh niên không tiếp xúc với các sản phẩm thuốc lá, đặc biệt tại điểm bán thuốc lá.

Chuyên gia cũng đề xuất tiếp tục tăng thuế thuốc lá. Các nhà hoạch định chính sách cần tiếp tục xem xét để tăng mức thuế tiêu thụ đặc biệt của các sản phẩm thuốc lá lên cao đến mức giúp hạn chế khả năng chi trả các sản phẩm thuốc lá và giảm tỷ lệ hút thuốc.

Đồng thời, chúng ta cần tăng cường các biện pháp hỗ trợ cai nghiện thuốc lá và tư vấn cai nghiện thuốc lá trong thời gian tới để hỗ trợ cho hàng triệu người muốn bỏ thuốc lá.

Ngọc Trang

Lý do không nên hút thuốc lá sau khi tiêm vắc xin Covid-19

Lý do không nên hút thuốc lá sau khi tiêm vắc xin Covid-19

Thuốc lá có thể khiến vắc xin kém hiệu quả, tăng phản ứng phụ sau khi chủng ngừa.

" alt="Người nghèo Việt hút thuốc lá nhiều hơn người giàu" width="90" height="59"/>

Người nghèo Việt hút thuốc lá nhiều hơn người giàu

Ngày 2/12, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM Tăng Chí Thượng ký văn bản khẩn gửi lãnh đạo các bệnh viện trên địa bàn về việc sẵn sàng tiếp nhận người bệnh trong tình hình mới.

Sở Y tế yêu cầu các bệnh viện cần rà soát, tái cấu trúc và chức năng bệnh viện cho phù hợp với yêu cầu thu dung, điều trị Covid-19 và các bệnh lý thông thường khác. Củng cố và chuyển đổi khu cách ly thành đơn vị Covid-19 để sẵn sàng thu dung, điều trị người mắc Covid-19.

{keywords}
Bệnh viện Hồi sức Covid-19 TP.HCM hiện còn khu cấp cứu và 3 khoa hoạt động. 

Theo đó, các bệnh viện đã chuyển đổi công năng toàn bộ để điều trị Covid-19 bao gồm: Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM, Bệnh viện Trưng Vương, Bệnh viện An Bình, Bệnh viện huyện Củ Chi tiếp tục nhiệm vụ chuyên thu dung, điều trị Covid-19.

Các bệnh viện đã tách đôi (có khối nhà riêng biệt, có công và lối đi riêng) bao gồm các bệnh viện: Quân dân y miền Đông, Phạm Ngọc Thạch, Từ Dũ, Hùng Vương, Nguyễn Tri Phương, Nhi đồng TP tiếp tục nhiệm vụ  thu dung, điều trị Covid-19 ở một nửa tách đôi dành cho Covid-19.

Tổng quy mô giường bệnh của các bệnh viện chuyển đổi công năng chuyên tiếp nhận điều trị Covid-19 khoảng 4.300 giường.

Theo lộ trình giải thể các bệnh viện dã chiến của thành phố, hiện đã có 8 bênh viện dã chiến thành phố ngừng hoạt động. Trước tình hình dịch bệnh còn phức tạp, 13 bệnh viện dã chiến còn lại vẫn tiếp tục duy trì hoạt động.

Bao gồm: Bệnh viện Dã chiến thu dung, điều trị Covid-19 số 3, 5, 6, 8, 10, 12, 13, 14, 16, 5C, Phước Lộc, Công an TP, dã chiến điều trị Covid-19 Củ Chi. Tổng quy mô giường bệnh của 13 bệnh viện dã chiến thành phố này khoảng 22.000 giường.

Ngoài ra, mỗi địa bàn quận, huyện sẽ duy trì phát triển thêm bệnh viện dã chiến (tầng 2) hoặc cơ sở thu dung, điều trị Covid-19 (tầng 1). Hiện có 16 bệnh viện dã chiến quận huyện, TP Thủ Đức với quy mô khoảng 8.000 giường, 65 cơ sở thu dung, điều trị Covid-19 với quy mô khoảng 9.000 giường.

Các bệnh viện được phân công là bệnh viện tuyến cuối trong thu dung điều trị Covid-19 gồm: Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TPHCM, Bệnh viện Nhân dân Gia Định, Bệnh viện Nhân dân 115, BV Quân Y 175 (Bộ Quốc phòng), Bệnh viện dã chiến điều trị Covid-19 Phước Lộc (Bộ Công an).

Các bệnh viện Trung ương được Bộ Y tế phân công tham gia hỗ trợ chuyên môn hồi sức tích cực  trên địa bàn thành phố là: Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Thống Nhất, Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, Bệnh viện Trung ương Huế.

Tổng số giường tại các bệnh viện tầng 3 hiện nay khoảng 2.300 giường.

Sở Y tế phân công các cơ sở, bệnh viện thành 8 "cụm điều trị", phân công các bệnh viện cụm trưởng điều phối bệnh nhân trong phạm vi cụm điều trị. Đồng thời, kích hoạt Tổ điều phối chuyển tuyến để điều phối chuyển bệnh trên phạm vi toàn thành phố.

{keywords}
Trung tâm Hồi sức Covid-19 do Bệnh viện Trung ương Huế phụ trách tại TP.HCM.

Sở Y tế yêu cầu mỗi đơn vị Covid-19 có số giường tối thiểu bằng 10% tổng số giường của cả bệnh viện, khuyến khích các bệnh viện chuyên khoa nhi, nhiễm và đa khoa hạng 1 thành lập khoa Covid-19.

Hình thành đơn vị Hồi sức Covid-19 trực thuộc khoa Hồi sức tích cực chống độc, khuyến khích các BV thành lập khoa Hồi sức Covid-19. Bố trí buồng bệnh riêng biệt tại các khoa lâm sàng, duy trì buồng cách ly tạm tại các khoa lâm sàng. 

Các bệnh viện có trách nhiệm tiếp nhận người bệnh đã qua giai đoạn mắc Covid-19 nhưng cần được chăm sóc và điều trị các bệnh nền hoặc phục hồi chức năng. Sở Y tế TPHCM yêu cầu tất cả bệnh viện tăng cường phối hợp và sẵn sàng tiếp nhận người bệnh khi nhận được yêu cầu chuyển viện của các bệnh viện điều trị Covid-19.

Các chỉ đạo khẩn trên được ban hành trong bối cảnh TP hiện có số ca mắc mới, số ca nhập viện và số ca tử vong vẫn còn tiếp tục gia tăng. Bên cạnh đó, dịch bệnh tại các tỉnh thành phía Nam còn diễn biến phức tạp. Trên thế giới,  xuất hiện biến thể mới Omicron gây nhiều lo ngại. 

Linh Giao

Đề xuất duy trì 85 trạm y tế lưu động của quân y tại TP.HCM

Đề xuất duy trì 85 trạm y tế lưu động của quân y tại TP.HCM

Hiện vẫn còn 153 nhân viên y tế thuộc Bộ Quốc phòng đóng tại các trạm y tế lưu động trên địa bàn TP.HCM.

" alt="TP.HCM kích hoạt toàn bộ bệnh viện, ứng phó số ca Covid" width="90" height="59"/>

TP.HCM kích hoạt toàn bộ bệnh viện, ứng phó số ca Covid