Lauren Simmons, 28 tuổi, cựu giao dịch viên chứng khoán. (Ảnh: CNBC)

"Bạn làm gì để kiếm sống?" là một câu hỏi khó có câu trả lời chính xác đối với Lauren Simmons. Cô gái trẻ 28 tuổi với kiến thức rộng đã không ngừng tìm cách gia tăng thu nhập với nhiều nghề. Lauren Simmons xuất hiện ở các buổi thuyết trình, trên truyền hình, nhà sản xuất phim về cuộc đời của cô ấy trên phố Wall...

Trước khi kiếm được 1 triệu USD, Simmons cũng đã mất vài năm để tìm ra hướng đi cho mình. Nhờ năng lực, đầu óc kinh doanh cùng đạo đức làm nghề, chăm chỉ bền bỉ và có cách kiếm tiền khôn ngoan, ở tuổi 28, cô gái đã xây dựng 'đế chế tài chính' cho riêng mình và đạt mục tiêu kiếm 1 triệu USD trong năm 2022.

Lauren Simmons từng là một giao dịch viên chứng khoán tại Sở Giao dịch chứng khoán New York. Ở tuổi 22, cô gái là người da màu trẻ tuổi nhất làm việc tại sàn giao dịch chứng khoán lớn nhất thế giới này. Theo CNBC, vào thời điểm đó, mức lương của Lauren Simmons rất thấp, thấp hơn 10 lần so với các đồng nghiệp nam.

Bằng sự nỗ lực, học hỏi không ngừng, Lauren Simmons đã vươn lên, chạm đến thành công trở thành triệu phú tự thân khi chưa đến tuổi 30. Cô gái tài năng đưa ra một số lời khuyên cho những bạn trẻ đang đi tìm con đường và phát triển sự nghiệp, gia tăng tài chính trong bối cảnh nhiều khó khăn phía trước.

Đầu tư có chủ đích, làm việc khôn ngoan

Theo Lauren Simmons, người Mỹ đang bị ảnh hưởng nặng nề do kinh tế khó khăn, lạm phát cao, lãi suất tiền gửi hấp dẫn, thị trường chứng khoán biến động...

Chuẩn bị cho năm 2023, Lauren Simmons đang đánh giá lại mức chịu rủi ro của mình và khuyên các bạn trẻ nên thận trọng trước một tương lai không chắc chắn.

Điều cơ bản cần nhớ là đầu tư, chi tiền có chủ đích. Với Lauren Simmons, cô hạn chế mạo hiểm, tìm kiếm sự ổn định vào năm 2023. Cô chọn phương pháp an toàn hơn để giữ tiền mặt, dù lợi nhuận không cao như các biện pháp đầu từ khác.

Với công việc, bài học Lauren Simmons đó là không đưa ra những quyết định bốc đồng, ví dụ như tự ý nghỉ việc khi chưa có công việc mới. Đồng thời, cô vẫn duy trì nghề tay trái nhằm gia tăng thu nhập. 

Không tham gia thị trường tiền điện tử

Simmons cho rằng bản thân là một nhà đầu tư bảo thủ, dù nhận được nhiều lời khuyên nhưng cô chưa bao giờ tham gia vào thị trường tiền điện tử.

Cô gái trẻ tự tin vào quyết định của mình, nhất là sau sự hỗn loạn về thị trường tiền điện tử năm 2022. Nguyên tắc của Lauren Simmons đó là: "Cuối cùng, bạn phải thực sự hiểu được mức chịu rủi ro của bản thân là bao nhiêu, mục tiêu là gì và phải thực hiện những biện pháp kiếm tiền thông minh nhất có thể".

Tư duy đột phá trong đầu tư 

Mỗi người có cách đầu tư khác nhau tùy thuộc vào khung thu nhập và phương pháp, nhưng bài học chung là 'đa dạng hóa danh mục đầu tư'. Đó có thể là bất động sản hay như sở hữu một tác phẩm hội hoạ có giá trị. 

Khi nói đến đầu tư, Simmons chia sẻ rằng: "Bạn cần hiểu những gì mình thích và không thích, đồng thời cũng phải biết những gì bạn không chịu đựng được. Và bạn phải luôn không ngừng học hỏi và phát triển".

Mở lòng đón nhận cơ hội, thách thức

Theo Simmons, nếu bạn đang tính đến việc thay đổi công việc, nghề nghiệp trong năm mới thì bạn nên bình tĩnh và mở lòng sẵn sàng đón nhận cơ hội, thách thức.

"Bạn thường có xu hướng tiếc nuối, quyến luyến những chuyên môn đã học ở trường lớp", Simmons nói. Nhưng hãy nhìn con đường của Simmons đi, dù có nhiều thành công nhưng cũng trải qua không ít khó khăn, thử thách.

Simmons từng là sinh viên về di truyền học, trước đó cô cũng học về kiến trúc. Triệu phú tự thân trẻ tuổi chưa bao giờ nghĩ sẽ làm công việc liên quan đến tài chính. Tuy nhiên, bài học Simmons có được đó là hãy chấp nhận, mở lòng đón nhận những cơ hội, thử thách. Từ đó, bạn sẽ tìm ra điều mình thích cũng như không thích và sau đó theo đuổi đến cùng.

Các bạn trẻ không nên tìm kiếm tất cả đáp án về những băn khoăn, hãy mở lòng đón nhận và bắt đầu thực hiện ngay. "Càng cởi mở càng tốt, đừng quá chú tâm tìm câu trả lời cho tất cả vì có thể nó sẽ thay đổi và cứ làm đi", Simmons chia sẻ.

Hoàng Dung 

" />

Triệu phú 28 tuổi tiết lộ bài học kiếm tiền cho giới trẻ năm 2023

Thể thao 2025-02-05 08:18:05 34

Lauren Simmons,ệuphútuổitiếtlộbàihọckiếmtiềnchogiớitrẻnălich thi dau serie 28 tuổi, đến từ Georgia, Mỹ, nổi danh là triệu phú tự thân khi cô sớm tìm ra con đường phù hợp cho bản thân và làm việc khôn ngoan để đạt thành công.

Lauren Simmons, 28 tuổi, cựu giao dịch viên chứng khoán. (Ảnh: CNBC)

"Bạn làm gì để kiếm sống?" là một câu hỏi khó có câu trả lời chính xác đối với Lauren Simmons. Cô gái trẻ 28 tuổi với kiến thức rộng đã không ngừng tìm cách gia tăng thu nhập với nhiều nghề. Lauren Simmons xuất hiện ở các buổi thuyết trình, trên truyền hình, nhà sản xuất phim về cuộc đời của cô ấy trên phố Wall...

Trước khi kiếm được 1 triệu USD, Simmons cũng đã mất vài năm để tìm ra hướng đi cho mình. Nhờ năng lực, đầu óc kinh doanh cùng đạo đức làm nghề, chăm chỉ bền bỉ và có cách kiếm tiền khôn ngoan, ở tuổi 28, cô gái đã xây dựng 'đế chế tài chính' cho riêng mình và đạt mục tiêu kiếm 1 triệu USD trong năm 2022.

Lauren Simmons từng là một giao dịch viên chứng khoán tại Sở Giao dịch chứng khoán New York. Ở tuổi 22, cô gái là người da màu trẻ tuổi nhất làm việc tại sàn giao dịch chứng khoán lớn nhất thế giới này. Theo CNBC, vào thời điểm đó, mức lương của Lauren Simmons rất thấp, thấp hơn 10 lần so với các đồng nghiệp nam.

Bằng sự nỗ lực, học hỏi không ngừng, Lauren Simmons đã vươn lên, chạm đến thành công trở thành triệu phú tự thân khi chưa đến tuổi 30. Cô gái tài năng đưa ra một số lời khuyên cho những bạn trẻ đang đi tìm con đường và phát triển sự nghiệp, gia tăng tài chính trong bối cảnh nhiều khó khăn phía trước.

Đầu tư có chủ đích, làm việc khôn ngoan

Theo Lauren Simmons, người Mỹ đang bị ảnh hưởng nặng nề do kinh tế khó khăn, lạm phát cao, lãi suất tiền gửi hấp dẫn, thị trường chứng khoán biến động...

Chuẩn bị cho năm 2023, Lauren Simmons đang đánh giá lại mức chịu rủi ro của mình và khuyên các bạn trẻ nên thận trọng trước một tương lai không chắc chắn.

Điều cơ bản cần nhớ là đầu tư, chi tiền có chủ đích. Với Lauren Simmons, cô hạn chế mạo hiểm, tìm kiếm sự ổn định vào năm 2023. Cô chọn phương pháp an toàn hơn để giữ tiền mặt, dù lợi nhuận không cao như các biện pháp đầu từ khác.

Với công việc, bài học Lauren Simmons đó là không đưa ra những quyết định bốc đồng, ví dụ như tự ý nghỉ việc khi chưa có công việc mới. Đồng thời, cô vẫn duy trì nghề tay trái nhằm gia tăng thu nhập. 

Không tham gia thị trường tiền điện tử

Simmons cho rằng bản thân là một nhà đầu tư bảo thủ, dù nhận được nhiều lời khuyên nhưng cô chưa bao giờ tham gia vào thị trường tiền điện tử.

Cô gái trẻ tự tin vào quyết định của mình, nhất là sau sự hỗn loạn về thị trường tiền điện tử năm 2022. Nguyên tắc của Lauren Simmons đó là: "Cuối cùng, bạn phải thực sự hiểu được mức chịu rủi ro của bản thân là bao nhiêu, mục tiêu là gì và phải thực hiện những biện pháp kiếm tiền thông minh nhất có thể".

Tư duy đột phá trong đầu tư 

Mỗi người có cách đầu tư khác nhau tùy thuộc vào khung thu nhập và phương pháp, nhưng bài học chung là 'đa dạng hóa danh mục đầu tư'. Đó có thể là bất động sản hay như sở hữu một tác phẩm hội hoạ có giá trị. 

Khi nói đến đầu tư, Simmons chia sẻ rằng: "Bạn cần hiểu những gì mình thích và không thích, đồng thời cũng phải biết những gì bạn không chịu đựng được. Và bạn phải luôn không ngừng học hỏi và phát triển".

Mở lòng đón nhận cơ hội, thách thức

Theo Simmons, nếu bạn đang tính đến việc thay đổi công việc, nghề nghiệp trong năm mới thì bạn nên bình tĩnh và mở lòng sẵn sàng đón nhận cơ hội, thách thức.

"Bạn thường có xu hướng tiếc nuối, quyến luyến những chuyên môn đã học ở trường lớp", Simmons nói. Nhưng hãy nhìn con đường của Simmons đi, dù có nhiều thành công nhưng cũng trải qua không ít khó khăn, thử thách.

Simmons từng là sinh viên về di truyền học, trước đó cô cũng học về kiến trúc. Triệu phú tự thân trẻ tuổi chưa bao giờ nghĩ sẽ làm công việc liên quan đến tài chính. Tuy nhiên, bài học Simmons có được đó là hãy chấp nhận, mở lòng đón nhận những cơ hội, thử thách. Từ đó, bạn sẽ tìm ra điều mình thích cũng như không thích và sau đó theo đuổi đến cùng.

Các bạn trẻ không nên tìm kiếm tất cả đáp án về những băn khoăn, hãy mở lòng đón nhận và bắt đầu thực hiện ngay. "Càng cởi mở càng tốt, đừng quá chú tâm tìm câu trả lời cho tất cả vì có thể nó sẽ thay đổi và cứ làm đi", Simmons chia sẻ.

Hoàng Dung 

本文地址:http://game.tour-time.com/html/542e398496.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2

Thứ nhất là về chênh lệch ngoại hình. Giờ tôi còn trẻ, khoảng cách tuổi tác có thể chưa lộ rõ nhưng chỉ chừng 5-7 năm nữa thôi thì nhìn lướt cũng thấy ngay. Đến lúc đấy lại bị chồng chán, chồng chê, chứ nào được ngọt ngào như bây giờ.

Thứ hai là khác biệt trong tư duy, suy nghĩ. Bố mẹ cho rằng đàn ông như đứa trẻ to xác, kết hôn với người cùng tuổi thôi cũng đã thấy chồng không nhường nhịn vợ, không "lớn" hơn được vợ rồi, nói gì đến người kém mình đến 7 tuổi, rồi tôi sẽ mệt mỏi thôi dù bây giờ đang yêu thì được người ta tỏ ra quan tâm, chăm sóc.

Nhưng tôi vì yêu mà bỏ ngoài tai tất cả. Tôi hiểu những lo lắng của cha mẹ, anh em họ hàng, nhưng tôi lại quá tự tin rằng mình trẻ hơn so với tuổi, tin mình có sức hút riêng để duy trì tình yêu nên sẽ không rơi vào cảnh như mọi người lo nghĩ.

{keywords}
 

Bây giờ thì tôi hối hận, rất hối hận rồi. Sau 5 năm hôn nhân với 2 đứa con lần lượt ra đời, sức khỏe và sắc vóc của tôi đã thực sự đi xuống, dù tôi luôn rất có ý thức trong việc giữ gìn tuổi xuân, thì vẫn phải thừa nhận là phụ nữ mang thai và sinh con - không còn gì cả!

Ngực, bụng, bắp tay, bắp chân, đùi, tất cả đều không còn là của tôi, sờ đâu cũng thấy mỡ. Tôi chú ý tập tành, ăn kiêng, có gầy đi được nhưng những vết rạn, da thừa thì mãi còn. Lên đồ trông gọn gàng vậy thôi, nhưng cởi ra tôi mới thấy mình tự ti biết nhường nào trước chồng trẻ. Trong khi chồng tôi vẫn vậy, thời gian dường như không động tới anh ấy. Mà dù có động tới đi chăng nữa, thì tôi vẫn "chạy trước" anh ấy đến 7 năm cuộc đời, tốc độ lão hóa của tôi đang ngày một nhanh hơn trong khi chồng vẫn nguyên phong độ, đẹp trai, và có cả gái theo.

Những cô gái ve vãn quanh chồng tôi đều ít hơn tôi đến cả chục tuổi, cho nên tôi bất an vô cùng.

Tôi suốt ngày phải đi răn dạy chồng về lòng chung thủy, rồi lại phải âm thầm kiểm soát anh. Tôi thắt tim mỗi khi đọc được tin nhắn nào đó của một cô gái mới lạ xuất hiện trong danh sách bạn của chồng. Tôi rà soát, đọc hết, không có gì thì thôi, nhưng chỉ một chút gờn gợn thả thính thôi là tôi tức không ngủ được.

Tôi muốn chồng đừng giao du, chat chit với những người như vậy nữa, tôi muốn anh là người đàn ông chuyên tâm với vợ con, kiểu đàn ông chỉ biết có công việc với gia đình ấy, ngoài thời gian làm việc thì giúp vợ việc nhà, chơi với con, nhưng anh lại không như vậy.

Anh vẫn ham chơi, thích lắm bạn nhiều bè, ăn cơm xong là ra nằm ôm điện thoại, nói chuyện với mọi người thì cũng kiểu vui đùa cợt nhả. Tôi nhắc nhở, anh bảo nói chuyện thế thôi chứ làm gì có gì. Nhưng tôi khó chịu, anh không buồn để ý. Hôm trước thì tôi đã bắt được anh chat với một con bé, kém tôi cả con giáp, hai người nói nhớ thương, nói ao ước được gặp nhau khi hết dịch. Tôi thấy chán vô cùng.

Giá như ngày ấy tôi nghe bố mẹ, lựa chọn một người hơn mình vài tuổi, chín chắn, trưởng thành để mà kết hôn thì có phải bây giờ tôi đỡ khổ tâm không. Vài năm hôn nhân với 2 đứa con rồi, tôi mới nhận ra ngoài cách yêu đam mê cuồng nhiệt ra thì chồng không phải mẫu đàn ông tôi ao ước, anh không mang lại cho tôi được cảm giác an toàn. Đam mê, cuồng nhiệt giờ không còn là thứ tôi cần, trong khi thứ tôi cần là cuộc sống thảnh thơi, đầu óc nhẹ nhõm thì tôi lại không có. Làm lại cuộc đời bây giờ liệu có còn kịp không?

Theo Dân Trí

Cái giá của mối tình vụng trộm giữa sếp bà và 'phi công trẻ'

Cái giá của mối tình vụng trộm giữa sếp bà và 'phi công trẻ'

Một phút sai lầm mà tôi đánh đổ cả hạnh phúc gia đình. Cái giá thật đắng đót. 

">

Hối hận vì lấy chồng phi công trẻ

Ảnh minh họa: ST.">

Chạy bộ giúp bắp chân to lên?

Hồi ấy tôi còn đi làm công ty, em ấy vào sau và làm cùng bộ phận. Em  trẻ, xinh đẹp, ít nói ít cười, có vẻ khó gần khó hiểu. Sau này khi cùng đi ăn cơm trưa với nhau nhiều lần, em đối với tôi có cởi mở hơn một chút. Em ấy đẹp đến nỗi một phụ nữ như tôi cũng thích nhìn, tiếc rằng lại chọn cho mình một chỗ đứng chật hẹp trong trái tim một gã đàn ông đã có vợ.

Người thứ ba và một cuộc tình tạm bợ - 1

Ảnh minh họa: Getty Images.

Tôi không biết chuyện đó, bởi vì em ấy vốn kín đáo. Nhưng một lần vào giờ tan tầm, một phụ nữ đến tận cổng công ty đánh ghen với một công nhân trong nhà máy đúng lúc đó tôi và em vừa ra tới cổng. Tôi có nói: "Chị ghét nhất là những kẻ biết người ta có vợ rồi mà vẫn cứ lao vào". Em nhìn tôi, ánh nhìn rất lạ.

Tối đó, em nhắn tin cho tôi. Em nhắc lại chuyện ban chiều, còn nói:

- Người thứ ba không phải lúc nào cũng xấu đâu chị, họ cũng khổ lắm.

- Khổ thì cũng là do họ tự chuốc lấy, trách ai?

- Nếu em cũng vậy thì chị có ghét em không?

- Em mà thế thì tránh xa chị ra nhé, chị ghét.

Lúc tôi nhắn câu đó, vốn chỉ là một lời bông đùa, vì tôi thật sự không nghĩ em ấy cũng đang là một "kẻ thứ ba". Nhưng mấy hôm sau đó em không cùng đi ăn trưa với tôi nữa, gặp tôi cũng cố tình tránh mặt. Tôi hỏi vì sao? Em ấy nói: "Chị nói em tránh xa chị ra còn gì". Lúc đó tôi mới vỡ lẽ, thật không thể nào tin.

Sau đó tôi nghĩ, dù em ấy là gì thì đó cũng là chuyện riêng của em ấy, cũng là lựa chọn của em ấy. Em ấy có thể đắc tội với người đàn bà nào đó, đắc tội với chính bản thân mình, nhưng với tôi em ấy vẫn là một đồng nghiệp. Tôi nói "coi như chị chưa biết gì chuyện của em. Đúng hay sai thì tự bản thân em biết rồi, chị có nói chắc em cũng không nghe. Chúng ta cứ bình thường nhé".

Vào dịp liên hoan cuối năm đó, sau tiệc mặn, mọi người rủ nhau đi hát karaoke. Tôi có con nhỏ nên về trước. Gần khuya thì em ấy gọi điện, giọng như đang say. Tôi chưa kịp hỏi gì thì em ấy bắt đầu khóc: "Trên đời này có ai muốn mình thành kẻ thứ ba đâu chị. Cuộc đời đưa đẩy thế nào, bao nhiêu người săn đón em không yêu, em lại đi yêu anh ấy. Nhưng em chưa bao giờ làm gì để gia đình họ xáo trộn, cũng chưa bao giờ có ý định sẽ làm gì để anh ấy bỏ vợ bỏ con đến với em. Em chỉ biết yêu và âm thầm chịu đựng tủi buồn.

Làm người thứ ba cũng đau lòng lắm chị, mang tiếng là được yêu đó nhưng lúc nào cũng một mình. Lúc em buồn anh ấy cũng không thể ở bên, lúc ốm đau cũng chỉ một mình lủi thủi. Muốn có người mua cho viên thuốc, nấu cho bát cháo, nhưng nửa đêm biết kêu ai?

Anh ấy phải ở bên vợ con, em có tư cách gì mà đòi hỏi. Biết là ngu đấy, vậy mà cứ đâm đầu vào yêu. Để rồi chịu bao nhiêu thiệt thòi, vừa tủi thân vừa bị người đời khinh khi dè bỉu. Khổ lắm mà đâu có dám nói với ai đâu chị, nói ra rồi mất công bị chửi nữa".

Tôi chưa kịp nói gì thì em ấy đã lại tắt máy rồi. Tôi đành nhắn cho em ấy một cái tin: "Em à, nếu em thấy khổ như vậy sao còn chưa buông đi".

Ai ngờ, em ấy buông thật. Hôm đó trời mưa, con tôi ốm, tôi đã nghỉ làm mấy ngày liền. Vào buổi sáng, tôi nhận được tin nhắn của em: "Em đi đây chị ạ, em đến một nơi xa thật xa. Em không muốn chuốc khổ cho mình thêm nữa".

Tôi gọi lại nhưng em không nghe máy, sau này cũng không liên lạc thêm một lần nào. Chắc phải có chuyện gì đó thật đau lòng mới giúp em quyết tâm như vậy. Giờ thì ổn rồi, cuộc đời em hẳn đã sang trang mới.

Khi nói về người thứ ba trong một cuộc tình, có lẽ chẳng ai tỏ ra thương cảm. Bản thân tôi cũng không muốn bàn luận hay phán xét chuyện này nữa. Bởi vốn dĩ, tôi không phải là họ, và việc họ làm cũng chẳng liên quan gì đến tôi. Nếu việc họ làm ảnh hưởng đến tôi thì lại là một câu chuyện khác.

Điều tôi muốn nói chỉ là: Tôi từng biết rất nhiều người mang thân phận "tiểu tam" và tôi thấy họ thực sự chẳng hề hạnh phúc gì. Tôi chỉ thấy đa số họ bị dè bỉu, khinh miệt, bị chửi rủa, bị đánh ghen. Tôi chỉ thấy đa số họ cứ nghĩ mình là tất cả với một người nhưng nếu phải lựa chọn, họ sẽ luôn là nhân vật bị loại trừ.

Họ mang tiếng là được yêu nhưng lại luôn trong tình cảnh cô đơn, tủi hổ. Họ cũng tự nhận thấy mình khổ. Yêu là để hạnh phúc, nhưng họ lại chọn yêu một cách đau khổ như vậy. Tại sao?

Những người đàn ông ngoại tình, có bao nhiêu người là có tình cảm thật lòng thật sự với tình nhân? Có bao nhiêu người đàn ông dám khẳng khái nói "anh sẽ dứt khoát với vợ trước rồi mình đến với nhau để em không mang tiếng giật chồng"? Hay khi bị vợ phát hiện lại như con rùa rụt cổ thú nhận "anh chỉ chơi bời cho vui".

Người thứ ba, trước khi bị người khác dày vò khinh miệt, tôi nghĩ chính họ là người đã cho người khác cơ hội coi thường mình, cũng chính họ là người tự dày vò, tự làm tổn thương mình nhiều nhất. Làm người thứ ba nghĩa là chấp nhận mình chỉ là một kẻ tạm bợ trong một cuộc tình tạm bợ mà thôi.

Theo Dân trí

Trở về sau 1 tháng nằm viện, câu nói của chồng khiến tôi chết lặng

Trở về sau 1 tháng nằm viện, câu nói của chồng khiến tôi chết lặng

Những ngày tôi đau đớn vì tai nạn, chồng không ở bên động viên, chăm sóc lại còn muốn tôi về bên ngoại để anh không vất vả.  

">

Người thứ ba và một cuộc tình tạm bợ

Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2

Dày công thuyết phục ba mẹ

Trong căn phòng trọ cộng đồng, Phan Ánh Tuyết (26 tuổi, ngụ TP.Thủ Đức, TP.HCM) tranh thủ ít phút nhàn rỗi hiếm hoi để xếp cho gọn lại mấy trái dừa tươi vừa được người dân gửi tặng. Phía góc phòng, cô em gái của Tuyết chăm chú học online.

Tuyết cho biết, gần một tháng nay, hai chị em “trốn” gia đình lên quận Tân Phú (TP.HCM) để làm tình nguyện viên chống dịch. Và, đó là cả một quá trình cả hai dày công thuyết phục ba mẹ.

Tuyết nói, giữa tháng 5, khi dịch bệnh bùng phát tại TP.HCM, chị và cô em gái ruột Phan Tuyết Hương (19 tuổi) cùng nhau đăng ký làm tình nguyện viên hỗ trợ chống dịch. Thời điểm này, hai chị em làm công việc nhập liệu thông tin lấy mẫu xét nghiệm tại quận Tân Bình và Quận 7.

{keywords}
Hai chị em Ánh Tuyết, Tuyết Hương cùng nhau thuyết phục cha mẹ để được đi làm tình nguyện viên chống dịch.

Khoảng giữa tháng 6, cả hai muốn chuyển sang hỗ trợ điểm tiêm vắc xin ở Quận 7. Cha mẹ Tuyết lo hai con gái vất vả, gặp nguy hiểm vì dịch bệnh đang hết sức phức tạp.

“Mỗi tối, khi cả nhà ăn cơm, gia đình tôi thường bật tivi để xem tin tức. Tôi đợi đến đoạn tivi phát tin tức về sự vất vả trong công tác chống dịch để nói: “Mẹ thấy đó, phải chi có thêm 2 chị em con đi nữa sẽ giúp được cho biết bao nhiêu người”.

{keywords}
Cả hai thực hiện nhiều công việc trong đó có hoạt động hỗ trợ lấy mẫu xét nghiệm.

Sau đó, Tuyết và Hương lên kế hoạch thuyết phục mẹ bằng cách cho bà tiếp cận nhiều hơn với công việc ý nghĩa của các tình nguyện viên. Cả hai sử dụng tài khoản mạng xã hội của mẹ tham gia vào nhóm tình nguyện viên mà hai chị em đang hoạt động.

Hương nói, trên những nhóm này, các tình nguyện viên chia sẻ rất nhiều kỷ niệm vui, buồn, công việc nhân văn, xúc động trong quá trình tham gia hỗ trợ tuyến đầu chống dịch. Cả hai cố gắng sử dụng tài khoản cá nhân của mẹ để thích, tương tác với những bài viết cảm động.

Ánh Tuyết chia sẻ, mục đích của việc này là để các câu chuyện cảm động hiện lên trang cá nhân của mẹ. Khi bà đọc được sẽ thay đổi cách suy nghĩ, có thể sẽ đồng ý cho hai chị em Tuyết tiếp tục làm tình nguyện viên chống dịch.

{keywords}
Cả hai đã làm tình nguyện viên từ tháng 5 và chưa biết khi nào sẽ trở về nhà...

“Sáng hôm sau, tôi thấy mẹ có vẻ khác lạ. Bà không còn quá gay gắt với ý định cho tôi đi tham gia chống dịch nữa. Thấy vậy, chúng tôi lập tức trấn an ba mẹ: “Không sao đâu. Con cũng đi rồi và đến bây giờ vẫn bình an. Chúng con được tập huấn hết rồi. Sau đó, tôi xuống bếp nấu cơm rồi sau đó lấy xe, ba lô quần áo đi luôn”, Tuyết kể.

Những cuộc gọi ám ảnh

Lần đi này của Tuyết rơi vào thời điểm dịch bệnh tại TP.HCM đang bùng phát dữ dội nên cô quyết định không trở về nhà. Tuyết ở trọ rồi được hỗ trợ vào ở trong phòng trọ cộng đồng khang trang, thoải mái.

Lúc này, ở nhà, Hương cũng bắt đầu nhớ những ngày cùng chị hỗ trợ tiêm vắc xin, lấy mẫu xét nghiệm… Cô sinh viên năm nhất quyết định rời nhà, đến ở với chị để tham gia chống dịch. Tuy nhiên, nhà chỉ có chị em, Ánh Tuyết đã “bỏ nhà” đi chống dịch, ba mẹ Hương không muốn cô cũng theo chân chị.

{keywords}
Ánh Tuyết cho biết, cô bị ám ảnh khi thực hiện những cuộc gọi mà ở đầu dây bên kia vang lên câu trả lời: “Cô, chú ấy mất rồi”.

“Tôi phải thuyết phục rồi đợi lúc mẹ đi vắng, xin phép ba để mang sách vở, quần áo lên ở với chị. Hơn một tháng nay, tôi vừa học online, vừa làm tình nguyện viên chống dịch”, Hương chia sẻ.

Biết ba mẹ lo lắng, mỗi ngày, hai chị em đều gọi điện, quay video gửi về gia đình. Cả hai cố gắng cho ba mẹ thấy hai chị em vẫn khỏe, được chăm lo chu đáo, an toàn. Tuy vậy, họ không bao giờ cho ba mẹ thấy hình ảnh mình tham gia lấy mẫu xét nghiệm cộng đồng.

Tuyết nói: “Tôi sợ ba mẹ lo lắng rồi gọi cả hai về. So với những công việc khác, việc lấy mẫu xét nghiệm ban đầu khiến chúng tôi khá lo lắng. Bởi, nhiều lúc chúng tôi phải lấy mẫu cho các F0 nên nguy cơ lây nhiễm rất cao”.

{keywords}
Trong khi đó, Tuyết Hương phải tự cân bằng giữa việc học đại học và việc tham gia chống dịch.

“Tuy vậy, từ những ngày đầu, khi đi làm tình nguyện viên, chúng tôi đã xác định sẽ gặp những trường hợp như vậy nên không nao núng. Điều khiến chúng tôi sợ và ám ảnh hơn cả là khi thực hiện những cuộc gọi mà ở đầu dây bên kia vang lên câu trả lời: “Cô, chú ấy mất rồi”, Tuyết nói thêm.

Tuyết kể, đó là khi cô thực hiện các cuộc gọi mời người cao tuổi đi tiêm vắc xin. Cầm danh sách trên tay, Tuyết lần lượt bấm máy gọi. Đầu dây bên kia vang lên tiếng nhạc chờ hoặc những tiếng “tút tút” kéo dài.

{keywords}
Hiện, hai chị em đang được hỗ trợ vào lưu trú trong nhà trọ cộng đồng để yên tâm chống dịch.

Sau vài giây, Tuyết nhận được câu trả lời: “Cô, chú ấy mất rồi” khiến cô sửng sốt, xót xa. Tuyết nói: “Đó là sự khốc liệt của đại dịch. Có lần, tôi gọi một loạt số điện thoại trong danh sách và đều lần lượt nhận những câu trả lời là người tôi gọi đã qua đời vì dịch bệnh”.

“Sau những cuộc gọi nặng nề ấy, mỗi khi cầm danh sách số điện thoại trên tay, tôi lại sợ. Tôi sợ những câu trả lời ấy và những tiếng “tút” kéo dài không ai trả lời. Đến bây giờ, khi nhắc lại, tôi vẫn cảm thấy rất xót xa”, cô gái nói thêm.

Nguyễn Sơn

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Phía sau quyết định chuyển nhà trong đêm của hai cô gái trẻ

Phía sau quyết định chuyển nhà trong đêm của hai cô gái trẻ

"Di chuyển ngay trong đêm, dưới cơn mưa tầm tã và nỗi lo qua chốt có lẽ là cảm giác mà chúng tôi không thể nào quên được”, Trang kể.

">

Cuộc gọi ám ảnh hai chị em ruột: 'Cô, chú ấy mất rồi'

Nhiều người chồng đôi khi rất lạ, họ tự cho mình thêm không ít quyền lợi viển vông, chỉ bởi vì họ là đàn ông. Về phía phụ nữ, họ có thể nín nhịn và hy sinh vì gia đình, con cái nhưng điều gì cũng chỉ có giới hạn mà thôi.

Người chồng với tư tưởng “vợ có thế nào thì cũng phải phục tùng chồng”

Hạnh (33 tuổi) chia sẻ cô và Long kết hôn cách đây 5 năm, hiện tại đã sinh được một bé gái. “Thời điểm làm đám cưới, lương của tôi gấp đôi chồng, song tôi không quá để ý đến điều đó. Bởi tính tôi vốn đề cao tình cảm, hơn nữa cũng tin rằng chồng sẽ không ngừng phấn đấu”, Hạnh nói.

Ai ngờ sau 5 năm, mức lương của Long vẫn là con số 10 triệu, thu nhập của Hạnh đã gấp 6 lần anh. Long có thời gian và đủ sức khỏe nhưng anh không nỗ lực gây dựng sự nghiệp. Anh dành phần lớn tâm trí để bù khú với bạn bè, chơi game, xem phim, bởi vậy mà thu nhập dậm chân tại chỗ. Còn Hạnh dù phải mang thai và sinh con, chăm sóc con nhỏ cùng những trách nhiệm khác nhưng cô vẫn không xao nhãng công việc.

{keywords}
 

Khi Long chợt nhận ra khoảng cách giữa mình và vợ đã quá xa, anh không hề thấy xấu hổ rồi phấn đấu cho bằng vợ. Ngược lại Long tuyên bố thẳng “vợ có thế nào thì cũng phải phục tùng chồng”. Càng thấy mọi người khen ngợi và ngưỡng mộ Hạnh, Long càng đối xử khắt khe và cay nghiệt với cô để chứng tỏ cái uy của mình.

Hạnh nói gì Long không nghe hết mà lập tức mắng cô xơi xơi, to tiếng át vợ để thấy anh là người đàn ông quyền lực và có tiếng nói trong nhà. Hạnh đi đâu, anh cũng tra khảo, chất vấn gay gắt khiến cô vô cùng mệt mỏi. Mọi chuyện trong nhà chủ yếu trông chờ vào thu nhập của cô nhưng đi làm thêm tăng ca mà Hạnh phải xin phép chồng, nói mãi Long mới đồng ý.

Hạnh cho biết: “Anh ấy về nhà không động tay vào việc gì, cũng không cho tôi thuê người giúp việc. Song hễ vợ làm không chu toàn là kiếm cớ chê bai không tiếc lời. Ban đầu tôi vẫn nín nhịn vì muốn giữ nhà cửa êm ấm, nghĩ rằng từ từ khuyên bảo thì anh sẽ thay đổi. Nhưng đúng là chuyện gì cũng có giới hạn mà thôi”.

Tức nước vỡ bờ

Vừa đi làm chịu áp lực công việc, về lại quán xuyến việc nhà và chăm sóc con nhỏ, thêm sự đè nén tinh thần từ chồng, Hạnh thực sự không thể chịu đựng hơn được nữa.

Hôm đó cô xin nghỉ làm về sớm vì bị đau đầu, con gái đành nhờ bà ngoại đón về bên đó tắm rửa, cho ăn giúp. Gần 7h tối Long mới về đến nhà sau cuộc họp mặt ngắn với bạn bè, đồng nghiệp ngoài quán bia.

Vừa mở cửa, như thể muốn khẳng định vị thế của mình trong gia đình, Long đá văng giày, đóng mạnh cửa, ồn ào quát gọi vợ. Và bình thường Hạnh sẽ là người đi sau để thu dọn tất cả mớ hỗn độn ấy.

“Tìm được tôi đang nằm nghỉ trong phòng ngủ, chồng tức giận ném cả đống quần áo dài vừa cởi và chiếc cặp đi làm lên người vợ rất mạnh. Chẳng hỏi han lấy một câu, anh ấy sa sả mắng tôi lười biếng không chịu chăm chút việc nhà, đến giờ đó mà cơm nước còn chưa có, đừng cậy làm ra tiền mà lên mặt”, Hạnh tâm sự.

Sự chán chường lên đến cực điểm, Hạnh bật dậy cầm những thứ mà chồng vừa ném vào người mình, dùng hết sức quăng trả lại cho Long. “Ly hôn đi! Tôi nợ gì anh mà phải sống như thế này?”, Hạnh buông một câu ngắn gọn rồi ngay lập tức thu dọn đồ đạc về bên nhà mẹ đẻ với con. Cô không chê chồng lười biếng, thiếu chí tiến thủ, chấp nhận nín nhịn đủ điều vì gia đình. Nhưng cuối cùng cô nhận được gì ngoài việc chồng ngày càng được đà lấn tới?

“Từ đó tới nay đã 2 tháng, anh ấy từng tới xin lỗi mong đón vợ con về nhưng tôi không đồng ý. Nếu có đoàn tụ với chồng cũng không phải là bây giờ. Chồng tôi cần thời gian để nhận ra mình sai ở đâu rồi sửa đổi. Bản thân tôi đồng thời cần xem xét thành ý của anh ấy tới đâu. Tôi nhận ra phụ nữ không nên nín nhịn những điều vô lý quá đáng, bởi càng nhún nhường thì sẽ càng phải chịu thêm đau khổ mà thôi”, Hạnh chia sẻ.

Theo Gia đình & Xã hội

Chồng muốn xé đơn ly hôn nhưng câu trả lời của vợ khiến anh tê tái

Chồng muốn xé đơn ly hôn nhưng câu trả lời của vợ khiến anh tê tái

Luân nhìn Miên mang lá đơn ly hôn 4 tháng trước anh từng đưa cho cô đi nộp, trong lòng đau xót và hối hận vô vàn.

">

Vợ lương cao gấp 6 lần nhưng lúc nào cũng phải khép nép vì chồng gia trưởng

友情链接