Giải trí

Thông tin cần nhớ khi chuyển đổi trả sau sang trả trước Mobifone

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-03 23:50:24 我要评论(0)

Khách hàng cần chọn lựa gói cước trả trước Mobifone phù hợp sử dụng như MobiQ,ôngtincầnnhớkhichuyểnđngoại hạngngoại hạng、、

  • Khách hàng cần chọn lựa gói cước trả trước Mobifone phù hợp sử dụng như MobiQ,ôngtincầnnhớkhichuyểnđổitrảsausangtrảtrướngoại hạng MobiCard, MobiZone. Tìm hiểu thêm những gói này tại Dichvumobifone.com.
  • Khi đã hoàn thành thao tác chuyển đổi, khách hàng cần nạp ngay 50.000đ vào tài khoản để kích hoạt sim bắt đầu sử dụng.
  • Khách hàng được giữ nguyên số thuê bao, không cần thay sim. Trường hợp khách hàng muốn thay sim sẽ tính cước 25.000đ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Ông Trần Xuân Nhĩ, Phó Chủ tịch Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam cho rằng, chuyển đổi số trong giáo dục thời gian tới chắc chắn sẽ gắn liền với giáo dục mở.

Phát biểu tại phiên toàn thể, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT, Phó Chủ tịch Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam nhận định, năm 2020 là một năm đặc biệt đối với tất cả các quốc gia trên thế giới với sự xuất hiện của đại dịch Covid-19.

Tại Việt Nam, trong 2 đợt dịch Covid-19 bùng phát vào tháng 4 và tháng 9 gây tác động xấu tới các lĩnh vực của đời sống xã hội, Bộ GD&ĐT đã có nhiều văn bản chỉ đạo với phương châm “Tạm ngừng đến trường nhưng không dừng việc học” bằng cách đẩy mạnh việc dạy và học từ xa, cả trên trực tuyến và qua truyền hình thay cho hình thức dạy và học theo truyền thống, mặt đối mặt.

Thời gian này, nhiều cơ sở giáo dục, đặc biệt là các cơ sở giáo dục đại học, với sự hỗ trợ của các công cụ CNTT-TT đã nhanh chóng chuyển đổi sang đào tạo trực tuyến và/hoặc kết hợp đào tạo trực tuyến với mặt đối mặt. Đây là điều chưa từng thấy trước đó.

“Có thể nói, trong khi Covid-19 đã biến đổi xã hội của chúng ta sang trạng thái bình thường mới, đại dịch này cũng làm cho việc đào tạo từ xa và trực tuyến qua Internet trở thành chuẩn mực mới, góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số trong giáo dục”, ông Nhĩ nói.

Trong bối cảnh đó, ngày 3/6/2020, theo đề nghị của Bộ TT&TT, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 749 phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, xác định chuyển đổi số trong giáo dục là một trong tám lĩnh vực ưu tiên.

{keywords}
Chương trình chuyển đổi số quốc gia đã xác định giáo dục là 1 trong 8 lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số.

Phó Chủ tịch Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam cho rằng, chuyển đổi số trong giáo dục thời gian tới chắc chắn cũng sẽ gắn liền với giáo dục mở - một chủ trương đã được nêu rõ trong Nghị quyết trung ương số 29/NQ-TW năm 2013 và trong Luật Giáo dục của Việt Nam năm 2019, khẳng định hệ thống giáo dục của Việt Nam là hệ thống giáo dục mở.

Điều này cũng phù hợp với khuyến cáo tài nguyên giáo dục mở của UNESCO mà 193 quốc gia đã phê chuẩn ngày 25/11/2019, khẳng định xu thế không thể đảo ngược của giáo dục mở và nền tảng của nó là tài nguyên giáo dục mở.

Nhiều cơ hội để chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục

Ở góc độ của Hiệp hội Internet Việt Nam, trong tham luận tại diễn đàn, Chủ tịch Vũ Hoàng Liên nhận định, Việt Nam là điểm sáng trong phát triển công nghệ giáo dục 4.0; cả về chính sách, giải pháp công nghệ cũng như người dùng đều đã sẵn sàng cho việc đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số ngành giáo dục, phát triển thị trường Edtech Việt Nam.

{keywords}
Theo Chủ tịch VIA Vũ Hoàng Liên, Việt Nam là điểm sáng về việc học sinh dễ dàng hơn trong tiếp cận với các công nghệ của giáo dục.

Dẫn số liệu của Ken Research và Ambient, ông Liên thông tin, thị trường Edtech của Việt Nam có thể đạt giá trị 3 tỉ USD vào năm 2023 và Việt Nam hiện nằm top 10 thị trường có tốc độ tăng trưởng e-learning lớn nhất thế giới với tỷ lệ tăng trưởng 44,3% trong năm 2018.

Với tiềm năng lớn của giáo dục trực tuyến, tại Việt Nam hiện có hơn 100 startup khai thác tiềm năng của thị trường này và có trên 2 triệu người đang tham gia nhiều chương trình học qua mạng.

“Trong giai đoạn dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Việt Nam đã có gần 80% học sinh học trực tuyến, xếp thứ 17/200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Điều này tạo niềm tin rằng, nếu chúng ta quyết tâm, Việt Nam có thể làm những điều đặc biệt”, ông Liên cho hay.

Đặc biệt, minh chứng cho nhận định Việt Nam là điểm sáng về việc học sinh dễ dàng hơn trong tiếp cận với các công nghệ của giáo dục, ông Liên cho hay, Việt Nam là đất nước có tỉ lệ cao sở hữu và sử dụng công nghệ. Theo thống kê gần đây của Appota, Việt Nam đang nằm trong top 20 nước có số người sử dụng Internet cao nhất thế giới với 49 triệu người kết nối Internet. 

Không những thế, Việt Nam là quốc gia có chỉ số kết nối di động cao: 55% người Việt sở hữu điện thoại thông minh và theo dự báo, đến năm 2020 cứ 10 người Việt sẽ có 8 người dùng điện thoại di động (Google APAC) và 46% người sở hữu máy tính cá nhân.

Mặt khác, theo phân tích của ông Liên, với mức chi tiêu trung bình cho giáo dục hiện nay là 40% tổng thu nhập, người Việt Nam chắc chắn sẽ còn tiếp tục đầu tư vào các chương trình giáo dục nhiều hơn nữa trong tương lai.

{keywords}
Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Nguyễn Hữu Hạnh nhấn mạnh, giáo dục là lĩnh vực được ưu tiên chuyển đổi số, theo chương trình chuyển đổi số quốc gia.

Đại diện cho Cục Tin học hóa, đơn vị trực tiếp xây dựng dự thảo Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Phó cục trưởng Nguyễn Hữu Hạnh cho biết, trong chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục, các giải pháp được chú trọng là: phát triển nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng nền tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy và học tập theo cả hình thức trực tiếp và trực tuyến; phát triển công nghệ phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá thể hóa.

Chương trình cũng đặt mục tiêu 100% các cơ sở giáo dục triển khai dạy và học từ xa, trong đó thử nghiệm chương trình đào tạo cho phép học sinh, sinh viên học trực tuyến tối thiểu 20% nội dung chương trình. Đồng thời, ứng dụng công nghệ số để giao bài tập về nhà và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh trước khi đến lớp. 

Theo đại diện Cục Tin học hóa, với quan điểm xác định tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số là điều kiện tiên quyết và việc phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số là nền tảng quan trọng, Bộ TT&TT đang xây dựng Đề án đào tạo kỹ năng, phát triển nguồn nhân lực cho chuyển đổi số." alt="Chủ tịch VIA: Việt Nam là điểm sáng trong phát triển công nghệ giáo dục 4.0" width="90" height="59"/>

Chủ tịch VIA: Việt Nam là điểm sáng trong phát triển công nghệ giáo dục 4.0

Đây là sản phẩm của sự hợp tác giữa 2 hãng xe lớn tại Nhật là Mitsubishi và Nissan. Mẫu xe Mitsubishi eK thuộc phân khúc xe đô thị cỡ nhỏ với 2 phiên bản tuỳ chọn là eK Wagon tiêu chuẩn và eK X với kiểu dáng được tinh chỉnh.

{keywords}
 Mitsubishi eK Wagon.

 

{keywords}
Mitsubishi eK Wagon có vẻ ngoài khá bắt mắt.

Về ngoại hình, 2 phiên bản này có sự khác nhau chút ít. Trong khi eK Wagon có ngoại hình truyền thống hơn thì eK X lại có vẻ ngoài nổi bật với thiết kế Dynamic Shield, đèn pha và đèn định vị ban ngày thiết kế giống mẫu Xpander, la zăng 5 chấu, ngoại thất được sơn 2 màu, lưới tản nhiệt dạng tổ ong ốp kim loại, cản trước và cản sau được tinh chỉnh. 

{keywords}
Mitsubishi eK X.

Về nội thất, 2 phiên bản này tương đối giống nhau. Tuy nhiên, mẫu xe eK X được trang bị nhiều tuỳ chọn cá nhân hơn bao gồm nội thất 2 tông màu và nhiều chi tiết hơn.

{keywords}
EK X có vẻ ngoài nổi bật với thiết kế Dynamic Shield.

Dựa trên nền tảng hoàn toàn mới được phát triển với Nissan, Mitsubishi eK chia sẻ động cơ xăng 3 xi-lanh tăng áp 0,66 lít, cung cấp công suất 51 mã lực tại 6.400 vòng/phút và mô men xoắn 60 Nm tại 3.600 vòng/phút. Động cơ này kết hợp với hộp số CVT mới với 2 tuỳ chọn dẫn động cầu trước tiêu chuẩn và AWD tuỳ chọn. 

{keywords}
Thiết kế nội thất của Mitsubishi eK X.

Đáng chú ý, mẫu eK X còn được trang bị hệ thống hybrid. Hệ thống được cho là cải thiện khả năng tiết kiệm nhiên liệu cũng như tối ưu hiệu suất, vận hành mượt mà hơn. 

Về mặt công nghệ, mẫu Mitsubishi eK mới được trang bị hệ thống hỗ trợ người lái một làn đường Mi-Pilot để chạy trên cao tốc. Công nghệ này hỗ trợ lái xe, phanh, tự lái giúp tài xế giảm căng thẳng trong chuyến đi dài. Bên cạnh đó, xe cũng trang bị hệ thống kiểm soát hành trình chủ động, giữ làn đường chủ động, kiểm soát độ bám, camera quan sát xung quanh và gương chiếu hậu kỹ thuật số...

{keywords}
Thiết kế nội thất của Mitsubishi eK Wagon.

Tại thị trường Nhật Bản, giá bán của Mitsubishi eK Wagon khởi điểm từ 1,296 triệu Yên (khoảng 11.700 đô la, tương đương 271 triệu đồng). Trong khi đó, phiên bản Mitsubishi eK X có giá bán bắt đầu từ 1,414 triệu Yên (khoảng 12.750 đô la, tương đương 296 triệu đồng).

Anh Tuấn (Theo Carscoops)

Quá buồn ngủ, tôi dừng xe trên cao tốc để nghỉ có bị phạt?

Quá buồn ngủ, tôi dừng xe trên cao tốc để nghỉ có bị phạt?

 Tôi thường có cảm giác rất buồn ngủ mỗi khi đi trên đường cao tốc. Tuy nhiên, liệu dừng xe trên đường cao tốc để ngủ có nguy hiểm hay bị phạm luật?

" alt="Ô tô Mitsubishi đẹp long lanh, giá 271 triệu đồng" width="90" height="59"/>

Ô tô Mitsubishi đẹp long lanh, giá 271 triệu đồng