您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Bộ ảnh 'mát lạnh' tự tin căng tràn không thể rời mắt
Công nghệ224人已围观
简介Những shoot hình lung linh,ộảnhmátlạnhtựtincăngtrànkhôngthểrờimắgia dola hom nay được đầu tư tỉ mỉ c...
Những shoot hình lung linh,ộảnhmátlạnhtựtincăngtrànkhôngthểrờimắgia dola hom nay được đầu tư tỉ mỉ chắc chắn sẽ khiến người xem bất ngờ vì độ siêu thực hoàn hảo, toát lên vẻ đẹp tự tin, quyến rũ. Bộ ảnh khiến người xem không thể rời mắt.
Theo GameHubs
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Nhấn chìm đội khách
Công nghệNguyễn Quang Hải - 19/02/2025 09:10 Cúp C1 Ch ...
阅读更多TikTok Trung Quốc giúp người dùng ‘giảm nghiện’
Công nghệTikTok nổi tiếng với khả năng giữ chân người dùng nhờ luồng video bất tận. Tuy nhiên, ứng dụng anh em của nó tại Trung Quốc - Douyin lại phải tìm cách giảm nghiện cho khán giả nhằm tuân thủ quy định của nước này. Mới đây, công ty thông báo sẽ tạm dừng màn hình 5 giây và hiển thị 1 trong 6 video ngắn hợp tác sản xuất cùng Phoenix Legend mỗi khi người dùng xem quá nhiều.
Việc tạm dừng là bắt buộc, trong khi người dùng không thể vuốt để bỏ qua các video này. Nội dung của các video xoay quanh “bỏ điện thoại xuống”, “đi ngủ” hay “mai đi làm”. Tính năng mới được thiết kế để khuyến khích người dùng không sử dụng ứng dụng quá lâu. Douyin hiện có 600 triệu người dùng nội địa hàng ngày.
“Thế giới rất rộng lớn, phong cảnh tuyệt đẹp và có nhiều video. Nếu bạn có những cuộc trò chuyện hay các video chưa xem xong hôm nay, hãy để dành cho nó đến ngày mai”, theo Douyin.
Douyin đưa ra sáng kiến sau khi ra mắt chế độ “khắt khe chưa từng có” dành cho người dùng vị thành niên, hạn chế thời gian xem của người dưới 14 tuổi xuống 40 phút/ngày, từ 6 giờ sáng tới 10 giờ tối.
Nhà chức trách Trung Quốc ngày càng không hài lòng với thời gian mà người dùng trẻ tuổi dành cho nội dung trên mạng. Theo khảo sát của một hiệp hội, trung bình người dùng Internet Trung Quốc xem video ngắn 125 phút/ngày trong năm 2020, tăng mạnh từ 76 phút năm 2017.
Vào tháng 9, chính phủ Trung Quốc công bố kế hoạch 3 năm nhằm siết việc sử dụng thuật toán, động thái ảnh hưởng lớn đến hoạt động của Douyin và đối thủ Kuaishou, vốn dựa vào thuật toán để kéo lưu lượng. Thuật toán đã giúp tạo ra thành công của Douyin trong nước và giành người dùng trên toàn cầu. TikTok cho biết đã có 1 tỷ người dùng hàng tháng, ngay cả khi ứng dụng bị cấm cửa tại Ấn Độ.
Du Lam (Theo SCMP)
TikTok đã có 1 tỷ người dùng, lên kế hoạch thống trị thế giới
Giám đốc điều hành TikTok Vanessa Pappas nói về lộ trình của ứng dụng sau khi chạm mốc 1 tỷ người dùng.
">...
阅读更多Lam Trường, Duy Mạnh lên tiếng bảo vệ Chi Pu giữa làn sóng bị chê thảm họa
Công nghệChi Pu: Cứ cầm mic lên là thành ca sĩ?"> ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Sukhothai, 19h00 ngày 21/2: Khách thất thế
- Học trò gây án mạng 23h đêm có hạnh kiểm tốt
- Hành trình ‘trở về từ cõi chết’ trong nguy kịch của Lê Minh MTV
- Facebook tiếp tục là tâm điểm yêu cầu siết chặt quy định
- Nhận định, soi kèo Arnett Gardens vs Portmore United, 07h00 ngày 21/2: Giữ vững ngôi nhì
- 7 nhầm lẫn tốt đẹp khiến phụ huynh làm hỏng con
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Qasim Sport Club, 21h00 ngày 19/2: Dễ dàng sụp đổ
-
Thương hiệu “Hue-S” 6 giờ 40 phút ngày 15/8, qua hệ thống Hue-S, Trung tâm Giám sát, điều hành đô thị thông minh (ĐTTM) Huế nhận được hình ảnh của người dân cung cấp về việc có đối tượng nhảy tàu xuống ngõ 128 Phan Chu Trinh, TP Huế.
Người dân vào ứng dụng Hue-S để khai báo y tế khi từ địa phương khác đến TT-Huế. Lập tức, lực lượng của Trung tâm Giám sát, điều hành ĐTTM Huế phối hợp với Công an TP Huế truy vết lộ trình và xác định, người “nhảy” tàu là T.V.M (trú tại phường Thủy Biều, TP Huế)
Do lo ngại đi từ Đà Nẵng về Huế bị cách ly tập trung, anh M. đã “nhảy” tàu từ ga Kim Liên, TP Đà Nẵng trên chuyến tàu hàng HH62 trốn về Huế sau đó xuống tàu tại địa điểm nói trên để chờ bạn gái đi xe máy đến đón về nhà.
Ngay lập tức, tổ công tác đã mời hai người này về trạm Y tế để thực hiện các quy định về công tác phòng chống dịch, lập biên bản và cách ly tập trung theo đúng quy định.
Đây chỉ là một trong số rất nhiều những trường hợp, chức năng phản ánh hiện trường của Hue-S được người dân và lực lượng chức năng tỉnh TT-Huế thực hiện hiệu quả.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Xuân Sơn – GĐ Sở TT&TT tỉnh TT-Huế cho biết, khi mới xảy ra dịch Covid-19, chủ trương của lãnh đạo tỉnh là khẩn trương ứng dụng công nghệ để giúp người dân tiếp cận thông tin phòng chống dịch một cách nhanh nhất.
Trong đó có 2 kênh chính là Cổng TTĐT của UBND tỉnh và website Trung tâm Giám sát, điều hành ĐTTM Huế cùng 2 fanpage của 2 website này từ đó đẩy dữ liệu đi một cách thống nhất, kịp thời; kết hợp thêm mạng xã hội Zalo, với các nhóm giúp các đơn vị trao đổi với nhau và cung cấp thông tin về dịch cho các cơ quan báo chí để thông tin rộng rãi đến với nhân dân.
Mã QR được đặt tại các chốt kiểm soát, các cơ quan, ban ngành để người dân chủ động khai báo Đặc biệt, nhằm cung cấp kịp thời, chính xác thông tin, các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh đến với người dân, TT-Huế đã triển khai ứng dụng công nghệ hỗ trợ thông qua nền tảng Hue-S để kết nối giữa chính quyền và người dân trên địa bàn.
“Khi dịch xảy ra, để khắc phục khó khăn trong khai báo y tế, TT-Huế đã chủ động liên hệ với Bộ Y tế, Bộ TT&TT để kết nối dữ liệu, thay vì khai báo trên các hệ thống của Bộ thì người dân trên địa bàn tỉnh có thể khai báo ngay trên ứng dụng Hue-S, dữ liệu sẽ được chuyển đến Bộ Y tế.
Với gần 500.000 người dùng trên địa bàn tỉnh, Hue-S đã tạo ra điểm cực kỳ thuận lợi để cho người dân khai báo y tế và lượng khai báo y tế trên địa bàn tỉnh tăng nhanh”, ông Sơn nhấn mạnh.
Mã QR Code – giấy thông hành của người dân
Tại “Tuần lễ chuyển đổi số - Huế 2021” diễn ra hồi tháng 4 năm nay, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, với chuyển đổi số, TT-Huế hãy coi mình “như một quốc gia thu nhỏ để vận dụng chiến lược phù hợp, đặt ra mục tiêu phù hợp, cách làm phù hợp để phát triển”.
Với những kết quả đã đạt được của tỉnh TT-Huế trong chuyển đổi số, ứng dụng CNTT vào quản trị, điều hành xã hội, đặc biệt là trong công tác phòng, chống dịch, những kỳ vọng của lãnh đạo Bộ TT&TT dành cho tỉnh này là có cơ sở.
Thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR quốc gia được xem là “vắc xin” chống dịch ở TT-Huế.
Theo GĐ Sở TT&TT tỉnh TT-Huế Nguyễn Xuân Sơn, 4 lần dịch Covid-19 bùng phát là cả 4 lần tỉnh này có đánh giá, nhìn nhận và thay đổi phương thức kiểm soát dịch từ xa bằng các ứng dụng công nghệ.
“Trong đó, con người là chủ thể trọng tâm, khẳng định sự thành – bại của phương thức này”, ông Sơn nhấn mạnh.
Theo ông Sơn, quá trình vận hành, đưa ứng dụng CNTT vào kiểm soát dịch bệnh tại địa phương này, tỉnh TT-Huế phát hiện ra 1 vấn đề quan trọng: Với dân số hơn 1,3 triệu người, chỉ có khoảng 700.000 người có Smartphone.
“Kiểm soát dịch bệnh bằng ứng dụng CNTT nhưng người dân không có điện thoại thông minh thì cũng chịu. Đó là chưa kể, có nhiều người dùng Smartphone nhưng không có kỹ năng khai thác hoặc nhiều nơi không có sóng điện thoại.
Tồn tại này khiến lãnh đạo tỉnh và đội ngũ cán bộ Sở TT&TT trăn trở, lên phương án xây dựng hệ thống thẻ tạo mã QR Code cho toàn dân”, ông Sơn chia sẻ.
Theo đó, để kiểm soát tốt dịch bệnh và nâng cao khả năng truy vết khi không may trên địa bàn xuất hiện ca nhiễm cộng đồng, tỉnh TT-Huế đã kích hoạt hàng chục nghìn mã QR Code đặt tại tất các cả cơ quan ban ngành, các địa điểm công cộng tập trung đông người như trường học, chợ, bệnh viện…
Khi công dân đến các điểm này, họ chỉ cần dùng điện thoại, mở camera và quét mã rồi đăng ký thông tin. Sau khi kích hoạt, mọi dữ liệu của người dân được truyền về trung tâm chỉ huy và được bảo mật.
Gần 1 tháng đưa vào ứng dụng, toàn tỉnh TT-Huế đã có hơn 700 nghìn tài khoản kích hoạt
“Mã QR Code được đặt tại các điểm hỗ trợ rất tốt công tác phòng, chống dịch nhưng cũng xuất hiện nhiều hạn chế như nhiều người không có điện thoại thông minh để quét mã, nhiều người không cần quét cũng vào được các cơ quan, trụ sở.
Vì vậy, vấn đề cấp thiết là phải tạo cho mỗi người dân mỗi thẻ QR giúp người dân và chính quyền chủ động trong công việc”, ông Sơn nhấn mạnh.
Theo người đứng đầu Sở TT&TT tỉnh TT-Huế, mã QR quốc gia là chủ trương mang tính chiến lược của Bộ TT&TT và là “ước mơ” từ 5 năm trước của tỉnh TT-Huế.
Ngày 19/9/2021, sau khi mã QR quốc gia được kết nối, GĐ Sở TT&TT Huế Nguyễn Xuân Sơn đã có sáng kiến làm Thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR quốc gia và đã được UBND Tỉnh chấp thuận.
Mục tiêu là trong 01 tháng, toàn dân của tỉnh (1,1 triệu người) sẽ có thẻ.
Theo đó, mọi công dân đều được cấp “Thẻ kiểm soát dịch bệnh”. Trên tấm thẻ này là mã QR duy nhất của mỗi công dân. Tùy vào điều kiện, công dân có thể lựa chọn hình thức của thẻ: Thẻ giấy, thẻ nhựa (in ra mang theo người) hoặc sử dụng thẻ điện tử trên Hue-S.
Mục đích của thẻ kiểm soát dịch bệnh là quét QR trên thẻ tại tất cả các điểm đến để giúp cho cơ quan chức năng dễ dàng truy vết, thông báo và tiến hành hỗ trợ y tế ngay cho công dân trong trường hợp xuất hiện ca bệnh đã đi đến điểm trùng với điểm công dân đã đến. Giúp cho công dân kiểm soát lịch trình di chuyển của bản thân trong giai đoạn dịch bệnh.
“Thẻ kiểm soát dịch bệnh” sẽ là một tờ giấy thông hành cho tất cả công dân trong trường hợp áp dụng các quy định phòng chống dịch ở mức độ cao mà không cần xin cấp thêm giấy tờ khác.
Ngoài ra, việc sử dụng mã QR theo chuẩn Quốc gia sẽ được ứng dụng cho nhiều mục đích khác như: dịch vụ công, khám chữa bệnh, thanh toán không dùng tiền mặt và các dịch vụ đô thị thông minh trong thời gian tới…
“Sau gần 1 tháng kích hoạt, toàn tỉnh TT-Huế đã có 714.754 lượt đăng ký và được cấp thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR quốc gia, đây là một con số thần tốc.
Giải pháp thẻ giấy, thẻ nhựa, kết hợp thẻ trên Smartphone là cách tiếp bao trùm, hỗ trợ chính quyền và người dân trong mọi hoạt động”, GĐ Sở TT&TT tỉnh TT-Huế chia sẻ.
Quang Thành
Bài 2: Chống dịch bằng công nghệ và cái tài của người quản trị
“Chừng nào một tỉnh còn dịch thì cả nước không hết dịch. TT-Huế là một mô hình thành công, cần nhân rộng, chia sẻ với cả nước trong việc ứng dụng CNTT vào phòng chống, dịch”, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế (Bộ TT&TT) nhận định.
" alt="Bài 1: Giấy thông hành 'đặc biệt' của người dân TT">Bài 1: Giấy thông hành 'đặc biệt' của người dân TT
-
- Tin tức Sao Việt ngày 23/10: Chi Pu khoe lượng view khủng của 2 MV mới ra mắt và tiếp tục tung teaser của MV tiếp theo." alt="Tin tức Sao Việt ngày 23/10: Chi Pu tiếp tục ra MV mới mặc dư luận"> Tin tức Sao Việt ngày 23/10: Chi Pu tiếp tục ra MV mới mặc dư luận
-
- Thông tin được Sở GD-ĐT Hà Nội công bố ngày 23/4. Năm nay, các trường THPTcông lập tại Hà Nội tuyển mới gần 59.000 chỉ tiêu, giảm gần 6.000 chỉ tiêu sovới năm 2011. Theo đó mỗi học sinh sẽ có hai nguyện vọng (NV) vào trường cônglập.
" alt="Hà Nội: Học sinh có 2 nguyện vọng vào trường công">Học sinh thi vào lớp 10 năm 2011. Hà Nội: Học sinh có 2 nguyện vọng vào trường công
-
Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2
-
Nhà sáng lập kiêm Giám đốc Đầu tư Naver Lee Hae Jin cho rằng, do họ đang phải trả tiền cho việc sử dụng băng thông, các doanh nghiệp ngoại quốc dùng nhiều nguồn lực mạng và dữ liệu hơn cũng nên trả khoản tương ứng cho ISP. Chỉ như vậy, cạnh tranh mới công bằng.
Theo Korea Times, Naver và Kakao phải trả từ 70 đến 100 triệu won cho ISP mỗi năm để sử dụng băng thông của họ. Nhà sáng lập Kakao Kim Beom Soo xác nhận điều này.
“Xét đến tranh cãi vì Google và Netflix được “đi nhờ” hạ tầng mạng ISP, do đây là quan hệ giữa nhà cung cấp dịch vụ và các công ty viễn thông nhiều hơn, tôi không biết con số chính xác nhưng mong muốn các nhà lập pháp làm điều gì đó đảm bảo cạnh tranh công bằng”, ông Kim nói.
Chủ tịch Ủy ban Truyền thông Hàn Quốc (KCC) Han Sang Hyuk đáp lại, ông sẽ cố gắng tìm cách thiết lập các cơ sở pháp lý ràng buộc để yêu cầu các nhà cung cấp nội dung quốc tế như Netflix trả tiền cho ISP khi sử dụng băng thông.
Trung lập mạng là vấn đề “nóng” hàng đầu hiện nay. Netflix và các nhà cung cấp dịch vụ truyền phát nội dung khác cho rằng dịch vụ của họ giống với dịch vụ tiêu dùng do người dùng cuối trả tiền. ISP đã được đền bù bằng hóa đơn mạng hàng tháng của khách hàng.
Tuy nhiên, lập trường của các hãng viễn thông lại khác. Họ lập luận nhà cung cấp dịch vụ truyền phát nên trả thêm tiền cho mình vì dịch vụ của họ tạo gánh nặng lưu lượng dữ liệu lên mạng lưới. Song Netflix khẳng định sẽ là phân biệt đối xử nếu phải trả tiền cho ISP vì sử dụng mạng.
Trước đó, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In ra lệnh cho các cơ quan chính phủ tìm ra những giải pháp khả thi nhằm giải quyết vấn đề liên quan tới trung lập mạng.
Du Lam(Theo Korea Times)
Nhà mạng kiện Netflix vì series phim bom tấn "Trò chơi con mực"
Một nhà mạng Hàn Quốc đã khởi kiện Netflix vì loạt phim bom tấn "Trò chơi con mực" được trình chiếu trên dịch vụ này khiến lưu lượng Internet tăng vọt, khiến nhà mạng này tốn nhiều chi phí để bảo trì.
" alt="Naver, Kakao yêu cầu Netflix trả tiền sử dụng mạng">Naver, Kakao yêu cầu Netflix trả tiền sử dụng mạng