Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu
本文地址:http://game.tour-time.com/html/53f792208.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Cơ hội cho Gà trống
Mới đây, tại một bệnh viện ở Hàm Đan, Hồ Bắc, Trung Quốc, nhiều người không giấu được xúc động khi chứng kiến cảnh người đàn ông bị khuyết 2 tay chăm sóc cho vợ.
Vợ của người đàn ông này bị ốm. Trên giường bệnh, người đàn ông ngồi bên cạnh, nhìn vợ đầy ân cần. Anh còn dùng đôi chân của mình lau miệng, lau mặt cho vợ.
"Thật đáng quý, đây chẳng phải là một tình yêu đích thực hay sao?”, một người dùng mạng bình luận.
“Mặc dù người đàn ông không có cánh tay nhưng anh ta đã làm những gì một người chồng nên làm. Chăm sóc vợ ốm còn chu đáo hơn nhiều ông chồng có đủ chân đủ tay”, một người khác nói thêm.
Bức ảnh cũng đã truyền cảm hứng đến nhiều người đàn ông khiến họ nhận ra rằng, bản thân cần phải quan tâm nhiều hơn đến vợ của mình. “Là một người chồng, hãy trở thành trụ cột của gia đình và làm chỗ dựa cho gia đình. Khi vợ ốm, cũng nên tự tay chăm sóc vợ, vì vợ sẽ là người bên ta cả đời”, một người viết.
Linh Giang (Theo Sohu)
Để có tiền lo cho gia đình, người phụ nữ khốn khổ mở một cửa hàng nhỏ. Từ đây, điều kỳ diệu đã xuất hiện khiến cô có thêm niềm tin vào một tương lai tươi sáng.
">Bức ảnh người chồng dùng chân lau mặt cho vợ ở bệnh viện gây xúc động
Nữ sinh hiền lành lên facebook để khẳng định “số má”
Ngoài đời là cô bé lớp 11 có ngoại hình mộc mạc và gương mặt khá “ngô nghê”,nhưng trên mạng xã hội facebook, Hoa dường như khác hẳn. Cô bé có thể onlinethâu đêm, suốt sáng chỉ để lang thang trên facebook mà mẹ cha không hề hay biết.
“Facebook ạ? Ai mà chẳng có ạ?” – Hoa, cô nữ sinh 17 tuổi tỏ ra am hiểu khinói về trang mạng xã hội này. Ngoài facebook, Hoa còn có tài khoản của hai mạngxã hội khác. Thì giờ rảnh, cô thường trốn bố mẹ để ra quán net ngồi chơi mạng xãhội.
Hoa bảo, cách đây một hai năm, “mốt” vẫn là chơi trồng rau, nuôi gà… trên mộttrang mạng khá phổ biến trong giới trẻ. Còn nay, sẽ là facebook.
Ngồi nói chuyện, chốc chốc Hoa lại cắm cúi sử dụng điện thoại. Không để nhắntin, không để gọi điện, Hoa “chat” hoặc “comment” ảnh trên “phây” với bạn bè.
“Bố mẹ em đến điện thoại còn chẳng dùng thạo nữa là facebook” – Hoa trả lờikhi được hỏi, bố mẹ em có tài khoản facebook hay không. Với các bậc phụ huynh ởnông thôn như bố mẹ Hoa, cụm từ “facebook”, “mạng xã hội” này vẫn còn quá xa lạ.Thế nên, nhìn con gái ngoan ngoãn ngồi học bài, hay ngồi nhà mà vẫn tí toáy nhắntin để “hỏi bài bạn”, họ hoàn toàn yên tâm.
Hoa tâm sự, em chỉ là một học trò rất trầm trong lớp, lực họcvào loại xoàng, nhưng trên facebook, em cảm thấy “có số má hơn với bạn bè”.Vào trang facebook của Hoa thì rõ: Em có thể hùa vào trêu chọc bất cứ đứa nào tronglớp, tha hồ tung hê, chửi bậy mà chẳng sợ ai, phớt đời với những câu status bậybạ hoặc ưu tư được bạn bè like, share nhiệt tình… Đặc biệt, từ sau lần Hoabị dính kỉ luật vì… chửi cô giáo và các bạn trong lớp thì cô bé càng “nổitiếng”.
Theo Hoa kể, hồi ấy vì tức tối bị điểm 2 nên Hoa đã vào facebook, đăng mộtbài chửi dài, vạch tội các thành viên ban cán sự lớp, thậm chí mắng trực tiếp cảcô giáo bộ môn.
“Lúc ý em chỉ viết cho bõ tức, không ngờ, các bạn “share” liên tục, có ngườicòn chụp lại, gửi cho giáo viên chủ nhiệm, thế là em và những người “like,share” trong lớp bị tóm lên viết bản kiểm điểm, cảnh cáo trước toàn trường” –Hoa ấm ức kể lại.
Bố mẹ biết cũng bó tay
“Biết cũng bó tay” – đó là lời thở than bất lực của chị Chinh (Hà Nam) khibiết chuyện cô con gái út lên mang trút giận vào cha mẹ và cô giáo chủ nhiệm.
Chị kể, con gái mình là đứa ngang ngạnh nên chị rất chú tâm dạy dỗ, vậy màngọt nhạt đủ đường “cá vẫn không ăn muối”.
Mới đây, chị tá hỏa khi nghe người cháu họ ở Hà Nội gọi điện thoại báo: “CáiChi (tên con gái chị) có chuyện gì mà lên trên mạng ăn nói ghê lắm. Nó còn bảokhông muốn ở nhà, còn thề tuyệt giao với ai ai nữa kia!”
Vốn chẳng biết mặt mũi mạng xã hội, facebook ra làm sao, chị đành phải nhờngười cháu hướng dẫn cho xem tận mắt. Hóa ra, chỉ vì phát hiện mẹ và côgiáo chủ nhiệm là bạn thân, thường xuyên trao đổi sau lưng mình mà con gái chịnổi giận, tuôn ra những lời trách móc, thóa mạ, xưng “tôi” đầy thách thức.
“Có lẽ, cháu nghĩ rằng bố mẹ, thầy cô không hay biết nên mới có hành động đó.Dù đây là góc riêng tư của con, nhưng biết chuyện tôi thật sự đau lòng. Nhưngtôi cũng chưa biết mở lời nói chuyện với con ra sao” – chị Chinh tâm sự.
Không riêng chị Chinh, nhiều bậc cha mẹ hoàn toàn bất ngờ khi biết những đứacon ngoan ngoan ngày thường lại thường xuyên văng tục, chửi bậy, cố tình tỏ rahầm hố, “anh chị” trên mạng xã hội.
Anh Lê Thế Sơn (Tây Hồ, Hà Nội) chia sẻ, gần đây anh rất đau đầu vì cậu contrai học lớp 8 mê mẩn “facebook”.
“Có lần tình cờ vào xem cháu làm gì, tôi nổi giận vì thấy con đăng tải toànnhững hình ảnh gợi dục, tham gia những trang, nhóm thiếu lành mạnh trênfacebook. Tôi hỏi thì cháu bảo bạn bè gửi hoặc vô tình “click” vào chứ không chủđộng tìm kiếm… Tôi đã răn đe, nhưng chỉ e rằng con càng lớn, cha mẹ càng khótheo dõi, kiểm soát, đặc biệt là với thế giới “ảo” như thế này” – anh Sơn nói.
Theo TS Tâm lý Nguyễn Thị Kim Quý, thể hiện sự nổi loạn trên thế giới ảo làmột cách để trẻ giải tỏa những nỗi ức chế trong đời sống thật. Nhiều trường hợp,do bị ảnh hưởng vì tâm lý đám đông, các em cũng dễ bị lôi kéo vào những tìnhhuống ném đá bạn bè, văng tục… Việc sử dụng mạng xã hội một cách thiếu địnhhướng, nhất là khi còn rất nhỏ có thể khiến các em không ý thức hết những taihại khó lường của những việc mình làm.
Trong mọi trường hợp, cha mẹ nên gần gũiđể nhận biết sớm các biểu hiện, vấn đề con gặp phải. Không nên cấm cản vì ở lứatuổi này càng cấm, các em càng làm ngược lại để khẳng định cái tôi mà hãy tâmsự, nhẹ nhàng thuyết phuc, giúp con nhìn nhận những điều đúng đắn. Có thể lấynhững câu chuyện thực tế để dẫn dắt, giúp các em hiểu được cách cư xử đúng –sai, chừng mực trên mạng xã hội.
Minh Tâm
">Con nổi loạn trên mạng xã hội
Tôi chết sững nhìn chồng mình. Ra lý do anh không về là đây. Tôi nhìn vào buồng, nơi có tiếng con nít khóc oe oe rồi lại nhìn anh. “Ra là vậy!”. Tôi chỉ nói được có bấy nhiêu rồi quay lưng bỏ chạy. Anh đuổi theo kéo tôi lại: “Nghe anh nói, chuyện dài dòng lắm, không phải như em nghĩ đâu”. Tôi hất tay anh ra: “Tôi không muốn nghe”.
Tôi chạy như bị ma đuổi khỏi ngôi nhà không số, không có tên đường ấy. Đất trời như đổ sụp dưới chân. Đầu óc tôi quay cuồng.
Hôm đó tôi về tới nhà đã 11 giờ đêm. Mẹ chồng tôi vẫn còn thức chờ. Nghe tiếng kêu cửa, bà lật đật chạy ra: “Nó sao rồi con? Vô tắm rửa rồi ăn cơm. Để mẹ hâm đồ ăn”. Thấy mẹ luýnh quýnh, tôi thương bà đến nghẹn lời: “Ảnh chỉ bị cảm sơ sơ thôi mẹ”. Rồi tôi vào phòng tắm. Dường như sức chịu đựng của tôi chỉ đến đó. Tôi ngồi sụp xuống, ôm mặt bật khóc.
Giờ thì mẹ tôi đã biết. Bà nằm vùi mấy ngày. Bà khóc và xin lỗi tôi vì “con dại cái mang” nhưng trong chuyện này, tôi làm sao có thể trách mẹ? Nếu có trách là trách chồng tôi, anh đã không giữ được lòng mình, không giữ vẹn chữ thủy chung như đã từng thề thốt. Anh gọi điện về nói rằng, anh không dám về để gặp tôi, gặp mẹ. Anh nói do hoàn cảnh đưa đẩy chứ anh vẫn một dạ với tôi...
Thế nhưng giờ đây niềm tin trong tôi đã sụp đổ. Những tháng ngày trước mặt, tôi không biết phải làm sao với cuộc hôn nhân đã rạn vỡ của mình. Tôi phải buông bỏ để anh đi với người đàn bà kia hay là giành giật, níu kéo một con người đã không còn trọn vẹn thuộc về mình?
(Theo NLĐ)">Đi thăm chồng ốm, thấy anh đang chăm bồ đẻ
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
Theo Best Car(Nhật Bản), Nakajima trả lời: "Thành thật mà nói, hiện tại không có dấu hiệu gì. Tuy nhiên, có rất nhiều người trong công ty rất mong đợi Celica. Vì vậy, tôi không chắc là có thể nói điều này công khai, nhưng chúng tôi đang làm Celica!".
Toyota sẽ hồi sinh xe thể thao Celica
Tại sao đường phèn lại mát?
Tôi bắt đầu nghe thấy tiếng xe máy chạy ì ầm, sáng ra nghe tiếng rao “xôi đậu xanh bắp giã”, đâu đó tiếng nói cười lao xao.
Ảnh chụp tối 30/9 tại TP.HCM |
Chiều 30/9, hàng loạt rào chắn, dây kẽm gai được công an, bộ đội, dân phòng gỡ bỏ. Người TP.HCM mừng lắm, nhìn góc phố hết cách ngăn, băng bó mà xúc động rưng rưng. Nhưng thực sự, chúng tôi không quá hồ hởi, vui tươi, vỡ òa như các thành phố khác khi dỡ phong tỏa.
TP.HCM đón nhận mở cửa khá thận trọng khi ca nhiễm hàng ngày vẫn tương đương tổng số ca từ đầu dịch tới giờ của Hà Nội, nghĩa là chúng
tôi vẫn phải đối mặt với nguy cơ lây nhiễm rất cao.
Người quen của tôi vẫn nhiễm bệnh, có người vẫn phải nhập viện dù đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin. Các gia đình có mất mát trong mùa dịch chẳng thể vui ngay được, thậm chí còn ngậm ngùi khi người thân của mình không chờ được tới ngày hôm nay. Ai cũng còn rất lo lắng và nhiều tâm tư, hồi hộp, dù thấy nhẹ lòng hơn rất nhiều.
Mấy hôm nay quanh nhà tôi mọi người bắt đầu dọn dẹp, sơn lại cửa cổng. Dù nhiều nhà vẫn còn dán biển đỏ “gia đình có người cách ly y tế tại nhà”, cửa thì đóng kín nhưng nghe rõ tiếng trẻ con hò hét trong nhà, tiếng chuyện trò ăn uống vui vẻ.
Có lẽ nhờ có độ phủ vắc xin, các ca nhiễm nặng đã bớt đi nhiều. Chỉ có điều khá giật mình, quan sát trên bản đồ Covid thành phố, tôi nhận thấy trong hẻm số người nhiễm sinh sau năm 2010 đông dần lên, thậm chí có vài bé mới 2-3 tuổi, líu ríu nhiễm chùm gần nhà nhau. Chắc có em đã bị lây từ người lớn, và lây cho cả đám trẻ con hàng xóm xung quanh. Rồi mai các em đi học, nếu chưa được tiêm thì lo lắng lắm đây, lứa tuổi nhiều năng lượng và mải chơi, dễ gì 5K triệt để, điều mà ngay cả người lớn cũng khó thực hiện.
Chúng tôi lại được đi làm đông dần lên, được tiếp xúc xã hội, được mua bán, ăn uống phong phú hơn, được uống ly cà phê mà chúng tôi nhớ nhung đã bao lâu nay. Có điều, chúng tôi chỉ ra khỏi nhà khi trang bị đầy đủ “combo” vật bất ly thân: điện thoại với một cái “app” phù hợp, chai sát khuẩn nhanh và khẩu trang.
Hoa, cà phê và bánh đón mùa thu ở TP.HCM. |
Nhiều thói quen “mùa dịch” tôi chẳng muốn bỏ ngay, thậm chí sẽ duy trì lâu dài như việc đặt thực phẩm, đồ gia dụng trực tuyến thay vì đến siêu thị đông đúc. Có một số “nhu yếu phẩm” tôi hay tích trữ một lượng nhất định trong nhà, như muối, đường, gạo, mì, dầu ăn, sữa tắm, dầu gội, các loại giấy…
Thói quen này có từ hồi đi học châu Âu, khi mà các siêu thị đóng cửa lúc 6h tối và cuối tuần cũng đóng luôn, gần giống thời gian giãn cách nghiêm ngặt vừa rồi ở TP.HCM. Nhờ thói quen này mà 4 tháng vừa qua, tôi đã không phải lao ra đường trong hối hả và hoảng hốt để mua sắm trong lo lắng, bất an.
Tôi dường như cũng sống khác, có xu hướng thích những thứ thư thái cho tâm hồn hơn là những thứ duy mỹ, cầu kỳ. Tôi say mê sắp đặt, trang trí để góc nhà nào cũng có thể là chỗ ngồi ngắm hoa, uống trà, ăn bánh và bàn chuyện với người thân, bạn bè qua điện thoại.
Khi đeo khẩu trang trở thành quan trọng thì cây son đỏ cũng chẳng để làm gì, thậm chí chẳng buồn trang điểm để cảm thấy tự do, thoải mái, tập trung vào bản thân hơn. Làm việc trực tuyến rất mỏi mắt, nhưng cũng giúp tôi không cần di chuyển 2h đồng hồ trên những chuyến xe từ Quận 10 (TP.HCM) sang Dĩ An (Bình Dương) khi đi dạy, hoặc giúp tôi từ cuộc họp này sang cuộc họp khác chỉ với một nút bấm trên điện thoại hay máy tính.
|
Cuộc sống bình thường mới ở TP.HCM sáng 1/10. |
Bình thường mới, có lẽ không phải là trở lại y hệt như ngày xưa, mà đón nhận những thói quen mới, nay đã thành hữu ích. Thay đổi cách sống, ăn uống, vệ sinh để khỏe mạnh hơn, tiết kiệm hơn và có phương án đối với những bất lợi có thể xảy ra trong cuộc sống.
Số ca nhiễm không dễ gì giảm nhanh được mà có thể còn cao hơn, nhưng chỉ mong ít ai bị nặng, chỉ như một cơn cảm cúm, mỏi mệt rồi sẽ qua mà không phải vào viện gặp bác sỹ. Kit test nhanh cũng cần để sẵn trong nhà và ở cơ quan, để lỡ có triệu chứng gì khác thì kịp thời phát hiện để bớt lây cho gia đình, đồng nghiệp.
Người lạc quan thì bảo Sài Gòn sẽ tái sinh rạng ngời, người bi quan thì sợ hãi tăng ca nhiễm và phong tỏa nữa, người nhìn nhận tổng quát ngoài nắm bắt cơ hội đổi thay còn nghĩ đến những bất ổn xã hội có thể xảy ra, những hệ quả của “hậu stress” Covid về cả vật chất lẫn tinh thần. Nhưng dù thế nào, quãng đường trước mắt chúng ta cũng phải đi, khó khăn biết trước giúp chúng ta có động lực để cố gắng và bình tĩnh hơn nữa.
Bốn tháng trời giãn cách dài đằng đẵng, có một điều quan trọng tôi nhận ra, đợt dịch này đã khiến tôi thương và hiểu Sài Gòn hơn rất nhiều, có lẽ vì tôi đã cùng nơi này trải qua những ngày nhiều đau khổ chứ không chỉ có niềm vui, sự hoa lệ và năng động như trước nữa.
Qua khó khăn mới hiểu và thương nhau hơn, âu cũng là vốn quý để cùng nhau hướng tới những ngày mai bình yên và hạnh phúc.
Chào ngày mới nhé, Sài Gòn !
Độc giảBùi Mai Hương
Khóc thật, chứ không phải tựa đề phim nào đâu ạ, chỉ là cố nén để vừa đủ rơm rớm nước mắt, như bao người dân Sài Gòn khác đang cố gắng từng ngày.
">Chào Sài Gòn mùa thu bình thường mới
Những ông chồng 'sưng sỉa' vì không được 'yêu'
Tại sao trên giàn hoa hay có rắn?
友情链接