Nhận định, soi kèo Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2: Khó cho chủ nhà
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ -
'Mặt Trời nhân tạo' của Trung Quốc bắt đầu hoạt độngLò phản ứng nhiệt hạch HL-2M được lắp đặt tại thành phố Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc. Ảnh: Xinhua
Lò phản ứng này sử dụng thiết kế "bánh vòng" tokamak, được các nhà vật lý Liên Xô đề xuất vào thập niên 1950. Nó sẽ sử dụng từ trường cực mạnh để tạo áp suất, ép hỗn hợp vật chất ion hóa (plasma) bên trong lòng của lò.
Khi nhiệt độ và áp suất đủ lớn, các hạt nhân bên trong plasma sẽ bị ép vào với nhau để hình thành hạt nhân mới, đồng thời phóng thích neutron và năng lượng. Năng lượng này làm nóng bề ngoài của phần lồng, nhiệt độ này chính là năng lượng thu được.
"HL-2M là Mặt Trời nhân tạo có thông số tốt nhất của Trung Quốc", ông Xu Min, Giám đốc viện nghiên cứu về nhiệt hạch của CNNC nói với Xinhua.
Ông Xu cũng cho biết thời gian giam hãm năng lượng của HL-2M đạt mức vài trăm mili giây, trong khi các thiết kế trên thế giới hiện cũng đạt mức dưới 1 giây.
Yang Qingwei, kỹ sư trưởng của CNNC cho biết HL-2M sẽ trở thành "trụ cột quan trọng" để tiếp tục phát triển ITER. Đây là một dự án quốc tế, với sự tham gia của nhiều nước như Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Nga và Hàn Quốc.
Mục tiêu của Trung Quốc là tạo ra bản thử nghiệm của lò phản ứng nhiệt hạch hoàn chỉnh vào năm sau, đưa ra bản thiết kế công nghiệp vào năm 2035 và bắt đầu khai thác thương mại từ năm 2050.
Đến nay, các dự án phản ứng nhiệt hạch vẫn chỉ ở mức thử nghiệm. Lý do rất đơn giản: để tạo được một lượng năng lượng nhất định từ lò phản ứng nhiệt hạch, con người đang phải tiêu tốn nhiều hơn số đó để tạo môi trường và các chất hóa học phù hợp.
Để có được tritium, người ta có thể phải thực hiện một phản ứng phụ sau quá trình hợp hạch, hay khai thác từ nước chứa nhiều deuterium. Tuy nhiên các hình thức này đều rất tốn kém.
Bên trong thiết kế "bánh vòng" tokamak của lò phản ứng. Ảnh: Xinhua
Phòng thí nghiệm Jet, nơi có máy tomatak mạnh nhất châu Âu chỉ sử dụng nhiên liệu là deuterium và tritium cho những thử nghiệm quan trọng nhất. Năm 1997, Jet sử dụng nhiên liệu có 50% deuterium và 50% tritium, đạt được mức năng lượng đầu ra 16 MW so với năng lượng để đốt nóng 24 MW. Tỷ lệ này, còn gọi là Q, đạt 0,67.
Đây là kỷ lục đến giờ vẫn chưa có lò phản ứng nhiệt hạch nào vượt qua, hay nói cách khác chưa có thiết bị nào "lãi" về mặt năng lượng.
Dự án nhiệt hạch lớn nhất đang được triển khai là ITER, lò phản ứng được đặt tại Pháp. Đây là một đại dự án, với sự kết hợp từ 35 quốc gia. Lò phản ứng này có tổng kinh phí 22 tỷ USD, và hiện đã hoàn thành khoảng 65%. ITER sẽ đi vào hoạt động năm 2025.
"Đây là lần đầu tiên trong lịch sử loài người các quốc gia đại diện cho hơn một nửa nhân loại và 80% GDP đã bắt tay với nhau để đạt một mục đích chung rất quan trọng", Bernard Bigot, Tổng giám đốc của ITER chia sẻ.
Mặt Trời nhân tạo sinh ra để làm gì?
Nếu thành công trong việc làm ra Mặt Trời nhân tạo, nó có thể cung cấp cho con người nguồn năng lượng gần như vô hạn.
(Theo Zing)
Kỷ nguyên của fintech và AI tại Trung Quốc
Theo các chuyên gia tài chính, mọi công ty tài chính Trung Quốc sẽ áp dụng sức mạnh công nghệ trong vòng 10 năm tới. "Ngân hàng ảo" có thể thành "bình thường mới" vào 5 năm sau.
"> -
Bắt tạm giam người đàn ông tát công an đang làm nhiệm vụĐối tượng Sơn bị bắt tạm giam do tát công an đang làm nhiệm vụ. Ảnh CACC Trước đó, khoảng 21h15, ngày 14/3, tổ tuần tra 282 Công an tỉnh Thanh Hóa làm nhiệm vụ trên tuyến đường Tống Duy Tân, TP Thanh Hóa thì phát hiện 2 người điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm.
Tổ công tác đã yêu cầu dừng xe, xuất trình giấy tờ để kiểm tra. Tuy nhiên, hai người đàn ông này có dấu hiệu sử dụng rượu, bia và không chấp hành yêu cầu kiểm tra.
Mặc dù tổ công tác đã giải thích và đề nghị chấp hành, nhưng đối tượng Nguyễn Trung Sơn (điều khiển xe máy) liên tục có lời nói chửi bới, thách thức. Không những thế, Sơn còn có hành vi dùng tay tát vào mặt một chiến sĩ công an.
Công an truy bắt nhóm người lột đồ, cắt tóc cô gái giữa đường
Qua trình báo của nạn nhân, cơ quan công an đã xác định và đang truy bắt nhóm người lột đồ, cắt tóc cô gái giữa đường ở Bình Dương."> -
Thanh Hóa đề nghị soạn tài liệu tuyên truyền về sóng điện từ với người dânÔng Lê Thế Lữ, Giám đốc Sở TT&TT Thanh Hóa cho biết, việc người dân lo lắng sóng điện từ ảnh hưởng đến sức khỏe đã gây khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp khi phát triển hạ tầng mạng di động. Tại Thanh Hoá, có lần hàng trăm người dân ký vào đơn gửi Bí thư, Chủ tịch tỉnh phản đối không cho doanh nghiệp xây trạm BTS. Vì người dân khiếu nại nên mặc dù doanh nghiệp đã thực hiện đúng thủ tục, được cấp giấy phép và đầu tư lớn để xây dựng trạm nhưng cuối cùng vẫn phải dừng lại không thể hoạt động, gây khó cho doanh nghiệp và lãng phí đầu tư.
Ông Lê Thế Lữ cũng kiến nghị, Bộ TT&TT cần làm việc với Bộ Y tế, Bộ KHCN để triển khai nghiên cứu, đưa ra kết luận việc sóng điện từ có ảnh hưởng tới sức khỏe người dân hay không? Từ đó, Bộ TT&TT cần soạn một bộ tư liệu tuyên truyền thống nhất trên toàn dân về sóng điện từ không ảnh hưởng tới sức khỏe người dân. Có như vậy mới có thể hỗ trợ doanh nghiệp phát triển hạ tầng viễn thông được.
Vấn đề người dân khiếu nại không cho doanh nghiệp lắp trạm BTS trên địa bàn cũng là một khó khăn rất lớn ở Hà Nội và TP.HCM. Theo ông Lê Nam Trà, Chủ tịch MobiFone, MobiFone gặp trở ngại khi triển khai thiết lập mạng viễn thông ở các tỉnh, thành phố, nhất là ở Hà Nội và TP.HCM.
Theo ông Trà, việc xin cấp giấy phép xây dựng các trạm BTS là vướng mắc lớn nhất, trong khi đó nếu không có địa điểm xây dựng mới các trạm BTS thì rất khó có thể cải thiện chất lượng dịch vụ 3G. Nếu tình trạng đó không cải thiện thì khi triển khai mạng 4G sẽ càng khó khăn hơn.
">