- Phần nối tiếp của series phim vềhành tinh khỉ nhấn chìm thành tích phòng vé huy hoàng của phần 4 loạt bom tấn vềrobot biến hình ngoài phòng vé cuối tuần qua.

'Sự khởi đầu của hành tinh khỉ' khoe kỹ xảo đỉnh cao" />

Hành tinh khỉ đè bẹp robot biến hình

Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 20:17:04 82

- Phần nối tiếp của series phim vềhành tinh khỉ nhấn chìm thành tích phòng vé huy hoàng của phần 4 loạt bom tấn vềrobot biến hình ngoài phòng vé cuối tuần qua.

ànhtinhkhỉđèbẹprobotbiếnhìvòng loại cúp c2 châu âu (play off)

ànhtinhkhỉđèbẹprobotbiếnhìvòng loại cúp c2 châu âu (play off)'Sự khởi đầu của hành tinh khỉ' khoe kỹ xảo đỉnh cao
本文地址:http://game.tour-time.com/html/53b798952.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung

Theo nguồn tin của Reuters, Google đang đối mặt với khoản phạt kỷ lục từ các nhà quản lý châu Âu. Hiện tại, các nhà chức trách vẫn đang tìm kiếm những chứng cứ tiếp theo nhằm khẳng sự độc quyền của Google mà trực tiếp là hệ điều hành Android với thị trường điện thoại.

Năm ngoái, các nhà quản lý cũng đã cáo buộc Goolge sử dụng Android để đảo ngược tình thế, tạo bất lợi cho những đối thủ cạnh tranh.

Những cáo buộc mới của các nhà quản lý châu Âu sẽ khiến Google gặp nhiều rắc rối. Ảnh: Theverge

Theo đó, Google luôn yêu cầu các nhà sản xuất điện thoại thông minh muốn sử dụng Android phải cài đặt mặc định 2 ứng dụng là Google Search và Google Browser. Đặc biệt, họ không được chạy những ứng dụng tương tự từ các đối thủ của hãng.

Thực tế, châu Âu hiện còn hai cuộc điều tra về Alphabet và Google chưa được giải quyết. Một là sự độc quyền của Android và hai là việc sử dụng AdSense để cắt bỏ quảng cáo của đối thủ.

Trước đó, sự thống trị của Google Shopping tại châu Âu đã khiến cho Google bị phạt khoảng 3 tỷ USD. Khoản phạt này có giá trị gấp đôi trường hợp xử phạt lớn nhất từng có tại đây.

Mặc dù số tiền phạt không có ý nghĩa gì nhiều so với 90 tỷ USD lợi nhuận, tuy nhiên 3 cuộc điều tra gây ra khá nhiều phiền toái cho Google tại châu Âu.

Công ty đến từ thung lũng Silicon đang phải đối mặt với những nguy cơ tiềm ẩn trong ba vấn đề chính. Đầu tiên là các cuộc điều tra chống độc quyền, tiếp theo là các vụ kiện quốc tế và cuối cùng là các cáo buộc đến từ Uỷ ban châu Âu.

Theo Zing

">

Google đối diện với số tiền phạt kỷ lục tại châu Âu vì Android

"đánh giá chúng tôi bằng những hành động mà chúng tôi đã làm trong những năm qua, những hành động của chúng tôi ngày hôm nay và trong tương lai".

Theo Business Insider, dưới góc nhìn của Microsoft và Nadella, GitHub chính là cái tên phù hợp nhất cho chiến lược hiện tại của họ: Công ty đã đầu tư rất nhiều vào mã nguồn mở trong 4 năm qua, kể từ ngày ông Nadella lên giữ chức CEO. Trên thực tế, Microsoft là tập đoàn có nhiều đóng góp nhất cho các dự án mã nguồn mở trên GitHub, vượt mặt các đối thủ khác như Google hay Facebook. Công ty thậm chí còn sử dụng GitHub trong nội bộ để xây dựng một số sản phẩm của mình.

Tuy rõ ràng Nadella có thành ý và sẵn sàng chứng minh điều đó, không phải ai trong ngành công nghiệp cũng ủng hộ thương vụ này của công ty – không ít người dùng GitHub thậm chí còn từ bỏ nền tảng để chuyển sang các dịch vụ khác như GitLab hay BitBucket trước khi thương vụ chính thức được công bố.

Khi thương vụ được đưa tin trên các mặt báo, nhiều nhà phát triển tỏ ra lo ngại cho số phận của GitHub. Họ vẫn chưa thể quên rằng Microsoft đã dành hàng chục năm để cố gắng đè bẹp Linux và những công nghệ mã nguồn mở khác. Cựu CEO của công ty và là người tiền nhiệm của Satya Nadella, ông Steve Ballmer thậm chí còn từng ví phần mềm mã nguồn mở là "bệnh ung thư", dù sau này quan điểm của ông cũng đã bớt gay gắt hơn.

Microsoft dưới thời ông Nadella đã nỗ lực rất nhiều để cải thiện hình ảnh của mình, cho thế giới thấy họ đã trở thành một công ty hòa đồng hơn, thân thiện hơn, sẵn sàng hợp tác với những công ty thậm chí từng là đối thủ trong quá khứ. Giờ đây, với thương vụ mua lại lớn thứ 4 trong lịch sử 43 năm của Microsoft, kế hoạch của ông Nadella sẽ được đưa ra thử thách: liệu cộng đồng GitHub nói riêng và mã nguồn mở nói chung có thể tin tưởng Microsoft hay không?

Thật vậy, một số coder lâu năm như ông Jacques Mattheij tỏ ra lo ngại rằng bất chấp những sự cam kết của ông Nadella với mã nguồn mở, Microsoft thực sự không hề thay đổi bản chất của mình và sẽ dùng GitHub làm công cụ để phục vụ những mục đích khác của mình.

"Có thể tôi là một ông già khó tính, có thể vị sếp mới là một người tốt bụng hơn, nhưng Microsoft sẽ vẫn là Microsoft",ông Mattheij viết trên blog của mình.

Những người khác thì lại có những lo ngại khác: Microsoft không phải là một công ty nổi tiếng về khả năng mua bán của mình. Thương vụ với Nokia đã thất bại thảm hại, và nhiều người tin rằng công ty đã đi sai hướng với Skype. Giờ đây, các nhà phát triển sợ rằng GitHub sẽ phải chịu số phận tương tự.

Microsoft đã thất bại với Nokia và Skype, liệu GitHub có là cái tên tiếp theo?

Ngoài ra, GitHub là nơi lưu trữ mã nguồn của hàng triệu phần mềm khác nhau, từ những dự án ngẫu hứng làm vì đam mê của một cá nhân nào đó cho tới những ứng dụng phát triển của Facebook. Để một công ty trị giá 781 tỷ USD sở hữu toàn bộ những phần mềm đó rõ ràng sẽ khó có thể khiến cộng đồng hài lòng.

Để bày tỏ quan điểm của mình về thương vụ của Microsoft, nhiều nhà phát triển đã quyết định chuyển từ GitHub sang các nền tảng đối thủ. GitLab và BitBucket đều đưa ra những số liệu cho thấy một lượng lớn dự án được chuyển từ GitHub sang nền tảng của họ chỉ vài giờ sau khi thương vụ được công bố.

Theo Business Insider, CEO GitLab Sid Sijbrandij cho biết hơn 100.000 dự án đã "nhảy" từ GitHub sang dịch vụ của họ kể từ khi trang Bloombergđưa tin về thương vụ vào ngày 3/6 vừa qua. Thống kê tải lên (upload) cũng đã tăng gấp 10 lần so với thông thường.

Ông Sijbrandij khẳng định "đối với rất nhiều người, đây là một hồi chuông cảnh tỉnh". Tuy cả hai công ty đều được xây dựng trên công nghệ mã nguồn mở Git – lý do khiến tên hai công ty nghe giống nhau – GitLab cung cấp cho người dùng một phiên bản mã nguồn mở miễn phí của phần mềm của họ, còn GitHub thì không. Vì vậy, Sijbrandij cho rằng GitHub khá "đạo đức giả": họ ủng hộ mã nguồn mở, nhưng lại không cung cấp nó.

Tuy nhiên, GitLab cũng không phải là không xem trọng GitHub. Tuy ông Sijbrandij tin rằng nền tảng của mình cung cấp cho nhà phát triển bộ công cụ vượt trội hơn, ông cũng thừa nhận rằng Microsoft luôn là một đối thủ mạnh mẽ.

"Tất nhiên, chúng tôi sẽ không đánh giá thấp họ",ông Sijbrandij chia sẻ.

Khi Business Insidertrò chuyện với CEO GitHub Chris Wanstrath - người sẽ trở thành "Technical Fellow" của Microsoft trong tương lai - anh cho biết những thương vụ thành công như mua lại LinkedIn với giá 26,2 tỷ USD hay mua lại Mojang (công ty làm ra Minecraft) với giá 2,5 tỷ USD cho thấy Microsoft đã biết chọn con đường đúng đắn để đi.

Tin vui cho Microsoft là không ít người tại Thung lũng Silicon cũng có chung quan điểm với Wanstrath. Đây cũng là dấu hiệu cho thấy những nỗ lực trong suốt 4 năm qua của Microsoft đã bắt đầu có tác dụng.

"Do quyết định này có ảnh hưởng đến ‘cần câu cơm' của chúng tôi – và của cả Microsoft – cũng như tương lai của hệ sinh thái mã nguồn mở, tôi tin rằng Microsoft sẽ không thất bại, và họ sẽ vẫn giữ được GitHub nguyên vẹn như trước",Resi Respati, một nhà phát triển chia sẻ trên blog Practical Dev.

Và đối với Microsoft, có vẻ như công ty hoàn toàn hiểu được họ còn nhiều việc phải làm để có thể chiếm được cảm tình của cộng đồng. Trên thực tế, Microsoft ngay lúc này tuyên bố họ sẵn sàng cam kết không bao giờ ép buộc người dùng GitHub phải sử dụng công nghệ của Microsoft.

"Hoài nghi là điều hoàn toàn dễ hiểu, nhưng chúng tôi đang đi trên con đường đúng đắn", Chris Wanstrath nói thêm.

">

CEO Microsoft Satya Nadella và “bài kiểm tra” trị giá 7,5 tỷ USD

Tuyến cáp quang biển quốc tế AAG có tổng chiều dài 20.000 km và dung lượng thiết kế đạt đến 2 Terabit/giây. Đây cũng là tuyến cáp đầu tiên kết nối giữa Đông Nam Á và Mỹ, sử dụng công nghệ ghép bước sóng quang (DWDM). Được chính thức đưa vào vận hành từ tháng 11/2009, AAG bắt đầu từ Malaysia và kết cuối tại Mỹ, với các điểm cập bờ tại Mersing (Malaysia), Changi (Singapore), Sri Racha (Thái Lan), Tungku (Bruney), Vũng Tàu (Việt Nam), Currimao (Philippines), South Lantau (Hong Kong), Guam (Mỹ), Hawaii (Mỹ)... Nhánh cáp rẽ vào Việt Nam nằm trong đoạn S1 có chiều dài 314 km.

Tuyến cáp AAG gặp sự cố, phải tiến hành sửa chữa lần thứ 2 trong năm 2018 vào ngày 22/5/2018. Theo kế hoạch của đối tác quốc tế được VNPT thông tin ngày 25/5/2018, lịch trình sửa chữa tuyến cáp quang biển quốc tế được thực hiện theo 2 giai đoạn, trong đó từ 23h ngày 22/5/2018 đến ngày 27/5/2018, đối tác quốc tế tiến hành sửa chữa tuyến cáp AAG (nhánh S1) đi HongKong và Mỹ. Dự kiến trong thời gian từ 1/6/2018 đến ngày 5/6/2018, sẽ thực hiện sửa chữa tuyến cáp quang biển AAG (nhánh S1) có lưu lượng đi qua trạm cáp Vũng Tàu của Việt Nam.

">

Cáp AAG được sửa xong sớm 4 ngày, Internet Việt Nam đi quốc tế trở lại bình thường

Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà

友情链接