Hãng sản xuất E-Volo hy vọng mẫu taxi bay 18 cánh quạt của hãng sẽ được triển khai trên đường phố vàlịch cup c1lịch cup c1、、
Hãng sản xuất E-Volo hy vọng mẫu taxi bay 18 cánh quạt của hãng sẽ được triển khai trên đường phố vào năm 2018.
Thực tế,ẽcódịchvụtaxibayvàonălịch cup c1 E-Volo đã thiết kế mẫu xe bay từ cách đây vài năm. Năm 2011, E-Volo thử nghiệm cất và hạ cánh thẳng đứng phương tiện bay này. Năm ngoái, mẫu xe bay của hãy được thử nghiệm trên không.
Mẫu xe bay mới nhất của hãng là Volocopter, vừa ra mắt tại hội chợ triển lãm hàng không AERO, Đức. Thiết bị có 18 cánh quạt lớn, được cấp nguồn bằng 9 quả pin lithium-ion lớn. Thiết bị có thể đạt tốc độ bay 99km/h.
Volocopter có thể mang theo hai hành khách và bay tự động với chế độ thiết lập sẵn. Xe cũng có cần lái cho phép điều khiển bằng tay.
Đề phòng tình huống xấu có thể xảy ra, nhà sản xuất đã trang bị sẵn dù trên taxi bay, cho phép hành khách có thể hạ cánh dễ dàng xuống đất.
Dự kiến năm tới, E-Volo sẽ bắt đầu thử nghiệm dịch vụ taxi bay đầu tiên trên thế giới. Ngoài E-Volo, một số hãng đối thủ như Uber, Airbus và công ty Ehang của Trung Quốc cũng có kế hoạch ra mắt thiết bị bay tương tự.
Ông Cao Văn Sâm trao đổi tại họp báo chiều 22/3. Ảnh: Lê Văn.
Bàn về nguyên nhân, ông Sâm cho rằng, hiện nay dự báo cung cầu còn nhiều hạn chế nên đào tạo chưa tương thích với sử dụng, nhiều trình độ đào tạo thừa còn sử dụng lại hạn chế dẫn đến đào tạo ra không có việc làm.
Bên cạnh đó, cấu trúc các trình độ đào tạo vẫn chưa hợp lý so với nhu cầu thị trường lao động, xảy ra hiện tượng học xong ĐH nhưng không có việc làm phải đi lao động phổ thông hoặc học nghề để xin vào doanh nghiệp.
Ông Sâm cũng đề cập tới nguyên nhân sâu xa hơn của hiện tượng liên thông ngược khi cho rằng, vấn đề phân luồng học sinh phổ thông hiện vẫn còn bị nghẽn, chưa tốt dù đây là vấn đề muôn thuở.
Trả lời câu hỏi về việc điểm sàn vào ĐH năm nay dự kiến sẽ thấp, ảnh hưởng tới nguồn tuyển sinh của các trường nghề, ông Sâm thừa nhận đây là một áp lực lớn đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khi tâm lý chung của xã hội hiện nay là vẫn muốn con em mình vào đại học.
Tuy nhiên, nhắc lại quan điểm cạnh tranh giữa các cơ sở đào tạo trong tuyển sinh là tất yếu, ông Sâm cho rằng, trào lưu trên thế giới là sẽ thả đầu vào và siết chặt đầu ra.
"Vì vậy tôi mong rằng các cơ sở GDĐH sẽ siết thật chặt đầu ra" - ông Sâm nói.
Về phía các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, ông Sâm cho biết, trong thời gian tới, nhân lực của Việt Nam không chỉ phải cạnh tranh với nhân lực đến từ các quốc gia khu vực ASEAN mà có thể phải cạnh tranh với cả robot.
Hiện, Tổng cục Dạy nghề đang xây dựng đề án nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, trong đó đưa ra 10 giải pháp cơ bản để thực hiện mục tiêu này.
Trả lời câu hỏi về việc quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đặc biệt là đối với hơn 500 cơ sở vừa chuyển từ Bộ GD-ĐT về Bộ LĐTB-XH, ông sâm khẳng định, việc quy hoạch cả mạng lưới đang được tiến hành.
Hiện nay, Tổng cục Dạy nghề cũng đang hướng dẫn các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực hiện đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, cho phép các trường có thể mở rộng hoặc thu hẹp quy mô ngành nghề đào tạo cho phù hợp.
Cử nhân đi làm công nhân không hẳn là thất bại của giáo dục
" width="175" height="115" alt="'Tốt nghiệp đại học rồi đi học trung cấp là lãng phí lớn cho xã hội'" />
'Tốt nghiệp đại học rồi đi học trung cấp là lãng phí lớn cho xã hội'