Trường Mầm non chất lượng cao Kỳ Bá - Fairy Dream 2

Như đã đưa tin, tối 20/9, trên một số diễn đàn trên mạng xã hội Facebook xôn xao vụ việc một số cháu đang học tại Trường Mầm non CLC Kỳ Bá - Fairy Dream 2 nghi bị giáo viên dùng vật nhọn đâm vào người. Mặt khác, một số phụ huynh có con đang học tại trường đã trình báo cơ quan công an sau khi họ phát hiện trên người các cháu có những vết đâm nhỏ giống như bị kim, gai đâm.

Hiện cơ quan Công an TP.Thái Bình đã vào cuộc điều tra vụ việc.

Còn theo thông tin từ cuộc họp phụ huynh, sự việc xảy ra ở lớp Sunny 1 có 25 cháu học sinh.

Lớp này có 3 cô giáo mầm non được giao phụ trách, gồm: Phạm Thị Thu Tr. (sinh năm 1996, trú thôn Kìm, xã Vũ Lạc, TP.Thái Bình), Nguyễn Thị H. (sinh năm 1986, trú thôn Lang Trung, xã Trung An, huyện Vũ Thư) và Nguyễn Thị Huyền Tr. (sinh năm 1995, trú xã Vũ Hội, huyện Vũ Thư). 

Trong đó, bước đầu, cô Phạm Thị Thu Tr. thừa nhận có dùng gai bưởi bẻ từ cây bưởi trồng trong khuôn viên trường châm vào tay một số bé.

Phụ huynh của một học sinh bị cô giáo dùng gai bưởi châm vào người đã thông cảm sau khi được xin lỗi, yêu cầu đổi giáo viên khác. Một phụ huynh khác thì không chấp nhận xin lỗi và gửi đơn đến cơ quan chức năng.

Cô giáo mầm non dùng gai bưởi châm vào tay và lưng trẻCông an TP.Thái Bình đang điều tra, xác minh thông tin vụ việc một số trẻ tại Trường Mầm non Fairy Dream 2 (phường Kỳ Bá, TP Thái Bình, tỉnh Thái Bình) nghi bị giáo viên dùng gai bưởi châm vào người." />

Đình chỉ giáo viên mần non dùng gai bưởi đâm vào người trẻ ở Thái Bình

Thế giới 2025-02-24 23:33:53 7

Bà Nguyễn Thị Tuyết,ĐìnhchỉgiáoviênmầnnondùnggaibưởiđâmvàongườitrẻởTháiBìbd anh Hiệu trưởng Trường Mầm non CLC Kỳ Bá - Fairy Dream 2 (TP.Thái Bình) cho biết đã đình chỉ nữ giáo viên liên quan đến việc dùng vật nhọn đâm vào trẻ.

Cô giáo này tạm thời dừng đứng lớp cho đến khi có kết quả điều tra từ cơ quan chức năng.

Đồng thời, nhà trường đã cung cấp toàn bộ hình ảnh camera của lớp học cùng tài liệu liên quan cho cơ quan công an để điều tra, làm rõ vụ việc.

Trường Mầm non chất lượng cao Kỳ Bá - Fairy Dream 2

Như đã đưa tin, tối 20/9, trên một số diễn đàn trên mạng xã hội Facebook xôn xao vụ việc một số cháu đang học tại Trường Mầm non CLC Kỳ Bá - Fairy Dream 2 nghi bị giáo viên dùng vật nhọn đâm vào người. Mặt khác, một số phụ huynh có con đang học tại trường đã trình báo cơ quan công an sau khi họ phát hiện trên người các cháu có những vết đâm nhỏ giống như bị kim, gai đâm.

Hiện cơ quan Công an TP.Thái Bình đã vào cuộc điều tra vụ việc.

Còn theo thông tin từ cuộc họp phụ huynh, sự việc xảy ra ở lớp Sunny 1 có 25 cháu học sinh.

Lớp này có 3 cô giáo mầm non được giao phụ trách, gồm: Phạm Thị Thu Tr. (sinh năm 1996, trú thôn Kìm, xã Vũ Lạc, TP.Thái Bình), Nguyễn Thị H. (sinh năm 1986, trú thôn Lang Trung, xã Trung An, huyện Vũ Thư) và Nguyễn Thị Huyền Tr. (sinh năm 1995, trú xã Vũ Hội, huyện Vũ Thư). 

Trong đó, bước đầu, cô Phạm Thị Thu Tr. thừa nhận có dùng gai bưởi bẻ từ cây bưởi trồng trong khuôn viên trường châm vào tay một số bé.

Phụ huynh của một học sinh bị cô giáo dùng gai bưởi châm vào người đã thông cảm sau khi được xin lỗi, yêu cầu đổi giáo viên khác. Một phụ huynh khác thì không chấp nhận xin lỗi và gửi đơn đến cơ quan chức năng.

Cô giáo mầm non dùng gai bưởi châm vào tay và lưng trẻCông an TP.Thái Bình đang điều tra, xác minh thông tin vụ việc một số trẻ tại Trường Mầm non Fairy Dream 2 (phường Kỳ Bá, TP Thái Bình, tỉnh Thái Bình) nghi bị giáo viên dùng gai bưởi châm vào người.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/538b199355.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

Camera giám sát hé lộ cảnh tượng kinh hoàng trong thang máy

Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định bổ nhiệm 2 thứ trưởng Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội.

Cụ thể, tại Quyết định số 1369/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đã bổ nhiệm ông Lê Quân, Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội, Đại biểu Quốc hội khóa XIV, giữ chức Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

{keywords}
Ông Lê Quân (phải) và ông Lê Tấn Dũng (trái) vừa được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ LĐTB-XH. Ảnh: VGP.

Ông Lê Quân sinh năm 1974, quê quán tỉnh Quảng Ngãi.

Ông Quân học đại học tại Trường ĐH Thương Mại sau đó học sau đại học và tiến sĩ tại Cộng hòa Pháp. Từ năm 2000, ông Quân làm công tác giảng dạy tại Trường ĐH Thương mại. Từ năm 2012, ông trở thành Giám đốc Trung tâm Đào tạo và giáo dục quốc tế (Trường ĐH Kinh tế, ĐHQG Hà Nội).

Ông Lê Quân từng đảm nhiệm các chức vụ: Trưởng Bộ môn Quản trị nguồn nhân lực (Trường Đại học Thương mại); Giám đốc Trung tâm Đào tạo và giáo dục quốc tế (Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội); Trưởng Ban Tổ chức cán bộ, Đại học Quốc gia Hà Nội; Phó Giám đốc Đại học quốc gia Hà Nội.

Bên cạnh đó, cũng trong Quyết định 1368/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm ông Lê Tấn Dũng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An, giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Ông Lê Tấn Dũng sinh năm 1966, quê quán tỉnh Long An. Ông Lê Tấn Dũng từng đảm nhiệm các chức vụ: Phó Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Long An; Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Long An; Bí thư Huyện ủy Thủ Thừa, tỉnh Long An; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An.

">

Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Lao động

Cụ thể, việc miễn 100% học phí và tiền tổ chức học buổi hai đối với học sinh là người dân tộc thiểu số trên địa bàn TP.HCM áp dụng cho 2 đối tượng:

Học sinh dân tộc Chăm, Khmer trên địa bàn TP.HCM đang học tại các cơ sở giáo dục mầm non, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, trường chuyên biệt.

Học sinh các dân tộc thiểu số còn lại thuộc hộ cận nghèo trên địa bàn TP.HCM đang học tại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, THCS, THPT, TTGDTX, trường chuyên biệt.

Ngoài ra áp dụng chính sách hỗ trợ chi phí học tập cho học viên cao học và nghiên cứu sinh là người dân tộc thiểu số giai đoạn 2022 – 2025 là người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú tại TP.HCM đang học tại các viện nghiên cứu học viện, trường đại học trong cả nước có chức năng đào tạo sau đại học theo quy định của Bộ GD-ĐT.

Chính sách này không áp dụng cho đối tượng của chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ của thành phố; học viên cao học, nghiên cứu sinh được đào tạo toàn phần ở nước ngoài, đào tạo theo các chương trình liên kết đúng quy định pháp luật về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục.

{keywords}
 Học sinh người dân tộc thiểu số sẽ được miễn học phí

UBND thành phố vừa đề nghị Ủy ban Dân tộc, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ GD-ĐT cho ý kiến bằng văn bản để thành phố trình Thường thực HĐND thành phố.

Theo kết quả Tổng điều tra dân số năm 2019, TP.HCM có 8.993.082 người với 54 dân tộc, có 53 dân tộc thiểu số với 468.128 người, chiếm tỷ lệ 5,20% dân số của thành phố.

Trong đó, dân tộc Hoa, Khmer, Chăm chiếm đa số, còn lại là dân tộc khác đến từ Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ đến sinh sống và làm việc, lao động tại các khu chế xuất, khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh tại thành phố.

Ngoài việc thực hiện các chính sách của trung ương, TP.HCM đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số.

Từ năm 2013, TP.HCM đã miễn học phí đối với học sinh dân tộc Chăm và Khmer trên địa bàn thành phố. Qua 7 năm thành phố đã hỗ trợ 10.415 học sinh dân tộc Chăm, Khmer với tổng kinh phí hơn 10,2 tỷ đồng.

Năm 2016, UBND TP.HCM tiếp tục ban hành Quyết định phê duyệt Đề án chính sách hỗ trợ chi phí học tập cho học viên cao học, nghiên cứu sinh là người dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 – 2020. Riêng đối với học viên cao học và nghiên cứu sinh là dân tộc Hoa thì thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo của thành phố đang học tại các viện nghiên cứu, học viện và các trường đại học trong cả nước (bao gồm trường công lập và ngoài công lập) có chức năng đào tạo sau đại học theo quy định của Bộ GD-ĐT.

Qua 4 năm thực hiện đã hỗ trợ 16 học viên cao học, nghiên cứu sinh với kinh phí 134,6 triệu đồng. 

Minh Anh

Phụ huynh kiến nghị dừng dạy online tiếng Anh tích hợp

Phụ huynh kiến nghị dừng dạy online tiếng Anh tích hợp

Nhiều phụ huynh có con đang học tại các trường tiểu học và THCS trên địa bàn TP.HCM kiến nghị tạm dừng học online đối với chương trình tiếng Anh tích hợp và xem xét giảm học phí.

">

TP.HCM miễn học phí, phí hai buổi cho học sinh dân tộc thiểu số đến năm 2025

Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại

 - Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư Quy định về đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp theo hình thức đào tạo vừa làm vừa học.

Thông tư gồm 4 chương, 19 điều, quy định cụ thể về đối tượng, phạm vi áp dụng; chương trình, giáo trình đào tạo; thời gian, địa điểm, phương pháp đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo và kế hoạch đào tạo; tuyển sinh đào tạo; tổ chức thực hiện chương trình đào tạo; kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp và bằng, chứng chỉ tốt nghiệp và trách nhiệm tổ chức thực hiện việc đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp theo hình thức đào tạo vừa làm vừa học.

Việc ban hành Thông tư nhằm tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo nghề nghiệp trong việc tổ chức hình thức đào tạo phù hợp với nhu cầu của người học và xã hội, tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo nghề nghiệp linh hoạt trong tuyển sinh đào tạo theo các hình thức đào tạo chính quy và thường xuyên.

Một trong số những nội dung nổi bật trong Thông tư là giao cho các cơ sở đào tạo nghề nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức đào tạo. Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực hiện đồng thời việc đào tạo chính quy và đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học khi đảm bảo đủ các điều kiện, đồng thời khi phối hợp với doanh nghiệp trong tổ chức đào tạo nhà trường được tuyển sinh đào tạo ngay theo nhu cầu của doanh nghiệp và người học.

Ngoài ra, Thông tư cho phép người học tận dụng thời gian, có thể lựa chọn hình thức vừa học vừa làm, tránh lãng phí thời gian học tập trung 3-4 năm tại trường mà không tham gia sản xuất, làm việc, lãng phí nguồn lực xã hội.

Người học khi tham gia đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học được miễn giảm các môn học, mô-đun, tín chỉ đã tích lũy được trước đó; khi học các môn học, mô – đun, tín chỉ cụ thể, người học chỉ học những nội dung kiến thức, được hướng dẫn thực hành kỹ năng nghề theo nội dung, yêu cầu của môn học, mô - đun mà người học chưa biết, chưa làm được hoặc chưa biết kỹ, đầy đủ, chưa làm được thành thạo.

 Nguyễn Thảo

">

Thông tư mới: Trường dạy nghề không cần phải học tập trung

Tối 23/10, một đoạn clip ghi lại cảnh bé gái mầm non bị bạn đánh, đạp tại lớp học ở Bắc Giang lan truyền trên mạng xã hội. Bé gái trong vụ việc là cháu Q. (2 tuổi), học tại nhóm trẻ tư thục V.V ở huyện Việt Yên.

Theo hình ảnh trong clip, Q. đang ngồi chơi sát tường lớp thì một bé trai bất ngờ chạy đến đánh, đạp liên tiếp vào mặt, người và nằm ngã xuống.

Một lát sau, bé trai kia tiếp tục chạy đến đánh liên tiếp vào người bé. Trong khoảng thời gian này, không thấy sự can thiệp của cô giáo đứng lớp.

"Mỗi lần xem lại video là em lại khóc. Không biết lỗi do bé kia hay do cô giáo hay do em đã chọn sai trường cho con em. Gia đình không thiếu người trông Q. nhưng vẫn muốn cho con đi học để cho nó dạn người, cho đi học trường tư để con được chú ý hơn vậy mà kết quả như này đây,... Tại sao lúc con em khóc cô giáo không vào luôn hay quen rồi. Nghĩ nó khóc rồi nó sẽ nín? Trên đỉnh đầu con em còn bầm dập rất nhiều. Trên cơ thể cũng vậy...”, người được cho là phụ huynh của bé Q. chia sẻ trên mạng xã hội.

{keywords}
Bé mầm non bị bạn đánh, đạp bầm dập trong lớp, cô giáo không biết?

Trao đổi với VietNamNetsáng nay 24/10, ông Bạch Đăng Khoa, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (Sở GD-ĐT) Bắc Giang cho hay, Sở đã nắm được thông tin sự việc.

“Sáng sớm hôm nay, Sở GD-ĐT đã yêu cầu Trưởng phòng GD-ĐT về cơ sở làm việc và báo cáo về sự việc. Chúng tôi cũng đã yêu cầu Phòng GD-ĐT huyện Việt Yên báo cáo ngay với UBND huyện để xử lý triệt để sự việc”, ông Khoa nói.

Hiện, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Việt Yên đang về làm việc tại cơ sở giáo dục này và gặp gỡ phía gia đình.

Bà Đỗ Thị Hương, Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Việt Yên cho hay, hiện, chủ cơ sở giáo dục đã làm việc với giáo viên và gia đình.

“Chúng tôi đang xác minh sự việc. Căn cứ vào tình hình thực tế sẽ xử lý nghiêm những người có liên quan, bà Hương nói.

VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin sự việc.

Thanh Hùng

Bé gái bị đánh bầm dập trong lớp: Cô giáo giải trình gì?

Bé gái bị đánh bầm dập trong lớp: Cô giáo giải trình gì?

UBND xã Tăng Tiến (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) đã tạm dừng hoạt động của nhóm trẻ mầm non Vân Vũ để làm rõ sự bé gái bị bạn đánh nhưng giáo viên đứng lớp không hề hay biết.

">

Bé mầm non bị bạn đánh, đạp bầm dập trong lớp, cô giáo không biết

友情链接