您现在的位置是:Thời sự >>正文
Bắt chủ 2 con chó becgie cắn tử vong bé gái 5 tuổi
Thời sự3人已围观
简介Công an huyện Vĩnh Tường vừa ra quyết định khởi tố vụ án,ắtchủconchóbecgiecắntửvongbégáituổmxh khởi ...
Công an huyện Vĩnh Tường vừa ra quyết định khởi tố vụ án,ắtchủconchóbecgiecắntửvongbégáituổmxh khởi tố bị can và bắt tạm giam bà Phùng Thị Sơn về tội Vô ý làm chết người.
Sự việc thương tâm xảy ra cách đây 3 ngày ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường.
![khoi tochu cho bec gie can be gai 34535222034934445034521.png](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/11/24/khoi-tochu-cho-bec-gie-can-be-gai-34535222034934445034521-45500.png?width=0&s=G2NHY6e8ybSZQYF7x2Kv8w)
Bước đầu cơ quan chức năng xác định, bà Sơn nuôi 2 con chó (một đực, một cái), đã tiêm phòng. Tối 20/11, 2 con chó được chủ cho ăn và thả ra để đi vệ sinh, nhưng không rọ mõm.
Khoảng 19h45 cùng ngày, cháu bé đi qua một mình, bị chó cắn đứt động mạch cảnh 2 bên cổ, dẫn đến mất nhiều máu. Khi đến bệnh viện, cháu bé ngừng tuần hoàn hô hấp, tử vong.
Sau vụ việc trên, chính quyền phát đi thông báo khuyến cáo người dân cần đảm bảo quy định khi nuôi chó.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Pharco, 21h00 ngày 6/2: Đối thủ khó chịu
Thời sựHư Vân - 06/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Từ khởi xướng của một cô giáo về hưu hơn 230 nghìn quyển sách được trao cho học sinh
Thời sựDự án sách hay cho học sinh tiểu học được khởi xướng và thành lập vào tháng 10/2016 bởi bà Hoàng Thị Thu Hiền, cựu giáo viên Trường chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM). Bà Hoàng Thị Thu Hiền, cựu giáo viên Trường chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM) người khởi xướng dự án sách hay cho học sinh tiểu học Với mong muốn xây dựng nền tảng văn hóa đọc, đồng thời tạo thói quen đọc cho các em học sinh bà Hiền đã vận động các nhà tài trợ, doanh nghiệp cùng chung tay tặng sách cho học sinh.
Đối tượng hướng tới của dự án là học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 trên địa bàn khắp cả nước, ưu tiên học sinh các tỉnh kinh tế còn khó khăn, thường xảy ra thiên tai lũ lụt,…
Ngoài tặng sách dự án còn hướng đến việc tăng cường và phát huy vai trò của thư viện, tạo ra một cách tiếp cận và khai thác thư viện mới, thu hút hơn và tiện lợi hơn cho các em.
Sau gần 3 năm triển khai, đến nay 232.885 cuốn sách tới 911 trường tiểu học của 57 huyện vùng xa, vùng cao trên cả nước.
Vừa qua, dự án này cùng phối hợp với công ty Betrimex, Sở GD- ĐT tỉnh Bến Tre tặng 31.000 đầu sách và tạp chí cho 94 trường tiểu học tại 4 huyện bao gồm Bình Đại, Giồng Trôm, Thạnh Phú, Ba Tri.
Lê Huyền
">...
【Thời sự】
阅读更多Kết quả bóng đá MU 1
Thời sựGreenwood ghi bàn thắng giá trị cho Quỷ đỏ Đội hình ra sân
Wolves:Sa; Kilman, Coady (Gibbs-White 87'), Saiss; Semedo, Neves, Moutinho, Marcal; Trincao, Jimenez, Traore (Fabio Silva 87').
MU:De Gea; Wan-Bissaka, Varane, Maguire, Shaw; Fred, Pogba; Sancho (Martial 72'), Fernandes, James (Cavani 53'); Greenwood (Dalot 90').Bàn thắng:Greenwood 80'
* An Nhi
Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 4: MU lấy quà đón Ronaldo
Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh 2021-2022 - VietNamNet xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu vòng 4 Ngoại hạng Anh mùa giải 2021/22.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Coventry vs Leeds, 2h45 ngày 6/2: Không phải tay mơ
- Những người trẻ tật nguyền vươn ra biển lớn
- Bị tai nạn giao thông, ước mơ trở thành cô giáo của cô sinh viên nghèo đang dần heo hút....
- Giáo viên dập ghim vào tai học sinh lớp 4 vì không làm bài tập về nhà
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2: Wembley chờ Chích chòe
- Tuyển Việt Nam tới Qatar sau hành trình di chuyển 10 tiếng đồng hồ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Persekat Tegal vs Persibo Bojonegoro, 15h30 ngày 5/2: Khôn nhà dại chợ
-
- “Chồng tôi hiện đã khỏe hơn nhiều nhờ được sự hỗ trợ của bạn đọc Báo VietNamNet để đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn. Nếu như không có sự hỗ trợ này tôi cũng không biết cuộc sống của chồng tôi sẽ ra sao. Nhờ Báo VietNamNet gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn đọc đã giúp đỡ”, chị Trần Thị S Ly nói.
Trước đó, ngày 22/9, Báo VietNamNet có đăng bài: “Chỉ cần 15 triệu đồng là có thể cứu được bệnh nhân” về hoàn cảnh của anh Bùi Hoài Hận.
Anh Hận bị bệnh tim suốt một năm, nhưng gia đình không hề hay biết. Anh Hận hay bị xỉu nhưng rồi sau đó lại tỉnh lại chứ cũng không cần phải dùng thuốc gì. Mặc dù anh thấy trong người có dấu hiệu mệt nhưng cũng không nghĩ đó là bệnh trọng. Một phần vì hoàn cảnh khó khăn, anh Hận chỉ ra trạm xá xin thuốc về uống cầm chừng chứ không đến bệnh viện để thăm khám.
Nhờ sự chia sẻ của bạn đọc anh Hận đã được khỏe mạnh về nhà.
Gần đây, có ngày anh Bùi Hoài Hận bị xỉu liên tục tới 10 lần, trong người rất mệt. Gia đình chỉ vay tạm được 500 ngàn, đưa đến bệnh viện tỉnh khám bệnh. Tình trạng bệnh của anh Hận nặng, bệnh viện chuyển đến BV Chợ Rẫy, nhưng gia đình chỉ vay lãi được 6 triệu đồng, không đủ tiền đặt máy tạo nhịp tim." alt="Bạn đọc tiếp sức, anh Bùi Hoài Hận đã khỏe mạnh">Bạn đọc tiếp sức, anh Bùi Hoài Hận đã khỏe mạnh
-
Lịch thi đấu SEA Games 31
Lịch thi đấu SEA Games 31: VietNamNet cập nhật lịch thi đấu mới nhất Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2021 được tổ chức tại Việt Nam." alt="Kết quả bóng đá hôm nay ngày 2/5">Kết quả bóng đá hôm nay ngày 2/5
-
Bức tranh trường y Thống kê sơ bộ, hiện trên cả nước có hơn 50 trường đại học đào tạo các ngành thuộc khối sức khỏe. Trong số đó có hơn 10 trường đại học chỉ đào tạo các ngành thuộc khối sức khỏe. Các trường còn lại có đào tạo 1-2 ngành liên quan tới khối sức khỏe. Ngoài ra, hệ thống đào tạo khối ngành sức khỏe còn có hàng trăm trường cao đẳng, trung cấp…
Sinh viên ngành Y khoa, Trường ĐH Y dược TP.HCM trong lễ khai giảng Có một số trường y khá có tiếng trong cả nước và là điểm nóng mỗi mùa tuyển sinh như ở khu vực phía Bắc có Trường ĐH Y Hà Nội, Trường ĐH Dược Hà Nội, Trường ĐH Y Thái Bình, Trường ĐH Y dược Hải Phòng…Ở miền Trung có Trường ĐH Y dược Huế và Trường ĐH Kỹ thuật Y dược Đà Nẵng. Khu vực miền Nam có 3 trường là Trường ĐH Y dược TP.HCM, Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Trường ĐH Y dược Cần Thơ.
Về cơ quan chủ quản, theo Quyết định 246 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ các trường gồm Trường ĐH Y Hà Nội, Trường ĐH Dược Hà Nội, Trường ĐH Y - dược TP.HCM, Trường ĐH Y Thái Bình; Trường ĐH Y Hải Phòng, Trường ĐH Y tế công cộng, Trường ĐH Y - Dược Cần Thơ, Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định, Học viện Y - Dược học cổ truyền Việt Nam, Trường ĐH Kỹ thuật y tế Hải Dương, Trường ĐH kỹ thuật y dược Đà Nẵng là các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tế.
Riêng Trường CĐ Dược Trung ương Hải Dương thuộc thẩm quyền quyết định của các Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Trường CĐ nghề Kỹ thuật Thiết bị Y tế thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh và xã hội. Một số trường thuộc cơ quan chủ quan là địa phương như Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch trực thuộc UBND TP.HCM, Trường ĐH Y khoa Vinh thuộc UBND tỉnh Nghệ An…
Trường, khoa trực thuộc ĐH vùng như Trường ĐH Y dược Huế trực thuộc ĐH Huế, Khoa Y dược trực thuộc ĐH Thái Nguyên, Khoa Y dược trực thuộc ĐH Đà Nẵng.
Hai khoa trực thuộc ĐH quốc gia như Khoa Y - trực thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM, Khoa Y dược trực thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội. Riêng Học viện Quân y trực thuộc Bộ Quốc phòng…
Về đào tạo, các mã ngành đào tạo, đào tạo đại học và hệ thạc sĩ, tiến sĩ là do Bộ GD-ĐT cấp. Bộ Y tế cũng cấp nhiều mã ngành như BS nội trú, chuyên khoa 1, chuyên khoa 2.
Hệ thống trường y Việt Nam không giống thế giới
GS Nguyễn Văn Tuấn, viện Garvan, Úc nhìn nhận hệ thống trường y ở Việt Nam chẳng giống hệ thống nào trên thế giới.
"Càng chẳng giống ai khi có đại học trong đại học. Chuyện phân biệt "đại học" và "trường đại học" là rất buồn cười và có lẽ chỉ là văn hoá đặc thù giáo dục ở Việt Nam"- ông Tuấn nói.
Ông Tuấn cho hay, ở Úc hiện không có đại học y khoa riêng lẻ. Tất cả các khoa y đều nằm trong đại học. Ở Mĩ chỉ có một trường y khoa duy nhất giống như Trường ĐH Y Dược TP.HCM là University of California at San Francisco (UCSF) nhưng chỉ có 3.000 sinh viên. Tuy nhiên UCSF chỉ có 4 schools (trường) là y, dược, nha, điều dưỡng. Tuy nhiên University of California at San Francisco là trường top trên thế giới với nhiều giải thưởng Nobel, số giáo sư nhiều hơn số sinh viên và chuyên về nghiên cứu khoa học.
"Vấn đề "trường" (school) hay "phân khoa" (faculty) không quan trọng, vì tuỳ theo văn hoá học thuật địa phương. Ở phương Tây, một đại học có nhiều phân khoa. Phân khoa được dịch là "Faculty" hoặc khi gọi là "College". Một phân khoa có nhiều trường, gọi là "school", và mỗi trường có thể có một số "department" (bộ môn).
Cụ thể như Đại học New South Wales của Úc có một khoa y, và dưới khoa y có nhiều trường như hàng loạt Medical/Clinical School, School of Public Health and Community Medicine, School of Medical Sciences…"- ông Tuấn nói.
Ông Tuấn khẳng định việc tái tổ chức hệ thống đào tạo y khoa và "health sciences" (khoa học sức khỏe ) ở Việt Nam hiện nay là rất khó. Lý do là hệ thống trường y của Việt Nam hiện nay là "di sản" từ thời Pháp, rồi hỗn hợp với Mĩ (trong Nam) và Nga (ngoài Bắc).
Quy hoạch trường y theo hướng nào?
Ông Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD-ĐT), cho rằng muốn quy hoạch, trước hết phải căn cứ vào chính sách phát triển kinh tế xã hội, xác định nhu cầu nhân lực chăm sóc sức khoẻ nhân dân của ngành y ở các trình độ và ngành đào tạo, để có chiến lược và qui hoạch phát triển nhân lực ngành y.
"Hiện nhu cầu bác sĩ ở tuyến xã rất thiếu do đào tạo không đủ và cả do điều kiện làm việc không hấp dẫn. Trong khi chất lượng tuyển sinh vào ngành y với các trường công lập rất cao, chỉ tiêu không nhiều vì đảm bảo chất lượng người tốt nghiệp"- ông Vinh phân tích.
Đăng ký tuyển sinh ngành y (Ảnh: Tuổi trẻ y dược) Theo ông Vinh đề xuất, với ĐH nên quy hoạch trường ĐH y theo vùng. Các trường trung cấp, cao đẳng thì quy hoạch theo địa phương cùng các trường trung cấp, cao đẳng khác để hình thành các trường cao đẳng cộng đồng ở đó có khoa y và nhiều khoa khác như một số quốc gia.
"Tuy nhiên, việc quy hoạch phải tính đến cả các trường ĐH, CĐ, TC ngoài công lập có đào tạo ngành y để việc mở ngành, đầu tư tránh chồng chéo, thúc đẩy xã hội hóa trong đào tạo. Với các trường ĐH Y mở rộng các ngành đào tạo, một số ĐH quốc gia và ĐH vùng có trường Y là dấu hiệu tích cực và dễ có điều kiện phát huy sức mạnh tổng hợp của các ngành, lĩnh vực nghiên cứu đào tạo khác đáp ứng nhu cầu nhân lực trước đòi hỏi của tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, nhất là ứng dụng IOT, AI, Điện tử sinh y,..."- ông Vinh nói.Trong khi đó, ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT, cho rằng việc sắp xếp hệ thống trường y nên theo cơ chế thị trường và để thị trường điều phối.
"Chúng ta đang chuyển dịch theo định hướng thị trường chứ không phải "kế hoạch hóa" do vậy nếu quy hoạch thì sẽ cản trở sự phát triển"- ông Tùng nhấn mạnh.
Theo ông Tùng đối với những ngành như y chất lượng là số 1, do vậy chỉ cần đảm bảo 3 yếu tố là đầu vào đặc biệt, đào tạo đặc biệt, đãi ngộ đặc biệt thì sẽ định hướng sự phát triển của hệ thống.
"Hệ thống các trường y hiện nay không có gì phải sắp xếp. Tại TP.HCM và Hà Nội chỉ có một vài trường khá có tiếng. Ngay cả địa phương rộng lớn như TP.HCM và các tỉnh phía Nam chỉ có hai Trường ĐH Phạm Ngọc Thạch và Trường Y dược (có thể xem xét tới Trường ĐH Y dược Cần Thơ), trong đó 1 trường đã thuộc UBND TP.HCM còn một trường của bộ chủ quản. Ngoài các trường khá nổi tiếng thì chỉ còn một số khoa y thuộc trường đại học công và tư. Nếu tính cả nước vẫn đang rất ít trường đào tạo ngành y. Do vậy vấn đề quan trọng nhất là nâng cao chất lượng đầu vào, liên kết với địa phương, liên kết đào tạo với bệnh viện… chứ không phải là sắp xếp trường"- ông Tùng nói.
Ông Tùng cũng cho rằng việc sắp xếp hay nâng cấp trường đại học lên đại học không liên quan tới vấn đề tự chủ hay đầu tư. Bởi tự chủ là ủy quyền được sắp xếp lại và có đầu tư hay không là do quyết định, điều này hoàn toàn độc lập với tách, gộp trường.
"Trừ trường hợp tinh giản biên chế, những trường nhỏ, manh mún thì có thể sắp xếp gộp lại thành một trường lớn. Còn nếu tách ra sẽ phải thêm bộ máy lãnh đạo rất phức tạp. Hiện số lượng bác sĩ/10.000 dân - chỉ tiêu để đánh giá chất lượng hệ thống y tế con thấp, dẫn tới các bệnh viện quá tải do vậy số lượng chưa đáp ứng được con số bình thường"- ông Tùng cho hay.
Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT, cho rằng hiện các trường y ở địa phương được đầu tư ít, hệ thống y tế bệnh viện chưa tốt, do vậy nếu gom các trường lại một đại học sẽ không giải quyết được vấn đề gì.
"Nên chăng để những trường yếu, những trường địa phương thành cơ sở đào tạo từ xa hoặc phân hiệu của trường lớn. Như vậy những trường lớn sẽ có trách nhiệm nâng chất lượng cơ sở hoặc phân hiệu lên"- ông Tùng đề xuất.
Lãnh đạo một trường y nổi tiếng lại cho rằng, để quy hoạch lại hệ thống trường y cần sự đồng thuận giữa Bộ GD-ĐT, Bộ Y tế và cơ quan chủ quản trực tiếp vì các mã ngành đào tạo đại học và hệ thạc sĩ, tiến sĩ là do Bộ GD-ĐT cấp, Bộ Y tế cũng cấp nhiều mã ngành như BS nội trú, CK1, CK2.
"Mục tiêu chung của các trường y dược là đào tạo nhân lực khối ngành sức khỏe cho xã hội, đáp ứng cả về số lượng và chất lượng ngày càng cao. Hiện nay mô hình ĐH Khoa học sức khỏe khá phổ biến ở các nước trên thế giới, trong đó có nhiều trường đào tạo nhiều chuyên ngành về khoa học sức khoẻ nằm trong ĐH vùng hay đại học quốc gia"- ông cho hay.
Theo ông, ở Việt Nam hiện nay thì vẫn quen mô hình như ĐH Y dược, ĐH Y, ĐH Dược do vậy việc sắp xếp thành ĐH sức khoẻ để hội nhập quốc tế cũng là một hướng tốt. Tuy nhiên việc sắp xếp như thế nào để đạt được mục tiêu quan trọng nhất là đào tạo đạt chất lượng cho nhu cầu xã hội để ngành y tế ngày càng phát triển, đáp ứng nhu cầu chăm sóc và khám chữa bệnh cho nhân dân.
"Nếu một trường ĐH thành một ĐH thì phải có nhiều trường đại học ở trong đó. Trường ĐH lại phải có nhiều khoa khác nhau. Đối với những trường cao đẳng, trung cấp có thương hiệu sẽ muốn để riêng, còn những trường khó khăn về cơ sơ vật chất, nhân lực, có thể sẽ chọn làm vệ tinh của trường ĐH lớn để có cơ hội phát triển tốt hơn"- ông nói.
Lê Huyền
"Đổi tên thành ĐH Khoa học Sức khỏe, tôi phát biểu hoàn toàn chính xác"
- Bộ trưởng Y tế khẳng định, việc bà đề nghị đổi tên ĐH Y Dược TP.HCM thành ĐH Khoa họcSức khoẻ là hoàn toàn chính xác.
" alt="Quy hoạch hệ thống các trường đào tạo ngành y">Quy hoạch hệ thống các trường đào tạo ngành y
-
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 3h00 ngày 5/2: Không dễ cho chủ nhà
-
Trong lần đầu tiên tới Việt Nam, Quốc vụ khanh về Chính sách Thương mại của Vương quốc Anh Conor Burns thăm Học viện Hàng không Vietjet tại TP.HCM. Học viện Hàng không Vietjet là cơ sở đào tạo- nghiên cứu ứng dụng công nghệ hàng không được đầu tư hiện đại với tiêu chuẩn châu Âu do Vietjet và tập đoàn hàng không Airbus phối hợp xây dựng và vận hành. Tiền thân của Học viện hàng không là Trung tâm đào tạo của Vietjet được Cục Hàng không Việt Nam phê chuẩn từ năm 2014. Đến tháng 11/2018 thì Học viên Hàng không Vietjet chính thức ra mắt và kế thừa những thành quả của những năm trước đây.
Đến 30/6, Vietjet đã khai thác huấn luyện 3.178 giờ tại buồng lái mô phỏng cho 2.809 lượt học viên và giáo viên. Hoạt động huấn luyện, đào tạo của Vietjet cũng đầy ấn tượng với 827 khóa đào tạo phi công, bao gồm buồng lái ảo cho 9.987 học viên, 592 khóa đào tạo cho 9.339 lượt tiếp viên, 134 khóa cho 1.553 chuyên viên điều hành bay, 485 khóa cho khối kỹ thuật với 11.801 lượt kỹ sư, thợ máy trình độ cao. Học viện cũng là nơi đào tạo 14.381 học viên khối dịch vụ mặt đất, phục vụ cho tất cả các đầu sân bay mà hãng khai thác. Với hàng trăm đề tài nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ, với gần 4.000 khóa huấn luyện trong những năm qua, Học viện Hàng không Vietjet đã góp phần đưa vào vận hành ứng dụng những công nghệ hàng không tiên tiến, phát triển đội ngũ chuyên gia, nhân viên hàng không trình độ cao, đáp ứng nhu cầu phát triển của hãng và cả ngành hàng không trong khu vực.
Quốc vụ khanh Conor Burns, Tổng lãnh sự Anh Ian Gibbons cùng đoàn công tác đã tới thăm Học viện Hàng không Vietjet. Ông Lương Thế Phúc, Phó Tổng Giám đốc Vietjet cùng các cán bộ, nhân viên Học viện Hàng không Vietjet đã có buổi trao đổi ngắn, giới thiệu về Vietjet, Học viện Hàng không Vietjet tới đoàn Vương quốc Anh. Ông Phúc cho biết, hiện một trong những đối tác hàng đầu cung cấp trang thiết bị đào tạo cho Học viện Hàng không Vietjet là công ty cung cấp thiết bị đào tạo hàng không EDM của Anh. Hợp đồng hợp tác giữa hai bên hiện có trị giá lên tới hàng triệu USD nhằm trang bị các thiết bị đào tạo, huấn luyện tiên tiến nhất phục vụ công tác đào tạo phi công, tiếp viên tại học viện.
Ngoài ra, Vietjet cũng phối hợp với một đối tác khác tới từ Vương quốc Anh là trường Mayflower để đào tạo tiếng Anh chuyên ngành hàng không nhằm đào tạo và cấp chứng chỉ cho các đánh giá viên trình độ tiếng Anh cho phi công…
Một lớp đào tạo cho các phi công tới từ rất nhiều quốc gia trên thế giới của Vietjet. Ông Trần Hữu Quốc, Giám đốc Học viện Hàng không Vietjet đã giới thiệu về các phòng học, khu vực huấn luyện… và đặc biệt là buồng lái mô phỏng SIM hiện đại theo tiêu chuẩn châu Âu EASA đang được Vietjet cùng Airbus vận hành, phục vụ công tác bay huấn luyện cho phi công. Chỉ trong thời gian ngắn đi vào hoạt động, Học viện Hàng không Vietjet đã khai thác huấn luyện gần 4.000 giờ tại buồng lái mô phỏng cho hơn 3.000 lượt học viên và giáo viên. Học viện Hàng không Vietjet hiện cũng là nơi đào tạo, huấn luyện cho các tiếp viên hàng không của hãng hàng không thế hệ mới. Lớp học dành cho các bạn học viên về chăm sóc khách hàng. Lớp học về an toàn. Không khí của các lớp học cùng các bạn học viên trẻ trung, sôi nổi tới từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam… Xuân Thạch
" alt="Khám phá Học viện Hàng không Vietjet">Khám phá Học viện Hàng không Vietjet