Clip ăn bánh mì dài 15 giây của Dowling được phát ở Times Square.
Darren Dowling (26 tuổi), sống ở thành phố Glasgow, vốn sở hữu một tài khoản TikTok hơn 50.000 người theo dõi,New York Postđưa tin.
Anh thường đăng tải các clip có nội dung thử thách ăn uống điên rồ, từ ăn một chiếc burger kẹp 8 miếng thịt cho đến review món gà rán làm từ thịt hộp.
Một lần, Dowling bắt gặp một ứng dụng điện thoại với lời chào mời cho phép người dùng “trả tiền để phát video dài 15 giây ở Quảng trường Thời đại” với giá 40 USD. Dù có phần bán tín bán nghi, anh lập tức tải về ứng dụng và thực hiện các bước theo yêu cầu.
Dowling thường thực hiện các clip thử thách ăn uống. |
“Tôi và hôn thê vốn rất yêu thích việc xem các camera phát trực tiếp đặt tại nhiều thành phố, bao gồm Quảng trường Thời đại”, anh chia sẻ.
Sau đó, anh hỏi những người theo dõi trực tuyến rằng mình nên chọn video nào để phát tại thánh địa du lịch mang tính biểu tượng nhất thế giới. Một trong số đó đã gợi ý hoạt động “ăn lát bánh mì”.
Ngoài ra, Dowling cũng tìm kiếm một người đang ở thành phố New York để có thể quay lại khoảnh khắc anh ấy xuất hiện giữa "thành phố không ngủ" này.
Dowling (Scotland) xem clip của mình tại New York (Mỹ) thông qua một camera phát trực tiếp. |
Cuối cùng, anh tình cờ làm quen một người đàn ông tên là Ryan và người này đồng ý “đợi tại quảng trường suốt 40 phút để chọn địa điểm đặt máy quay hoàn hảo”.
Sau mọi nỗ lực sắp đặt, tối 28/12, đoạn video Dowling cắn lát bánh mì trắng một cách ngon lành được phát sóng tại địa danh nổi tiếng nhất nhì xứ cờ hoa. Chủ nhân clip gọi trải nghiệm này là “có một không hai”, đồng thời tự hỏi khán giả ở Times Square sẽ nghĩ gì.
“Thật điên rồ khi thấy gương mặt ngốc nghếch của tôi xuất hiện ở trái tim thành phố New York”, nhà sáng tạo nội dung chia sẻ.
Theo Zing
" alt=""/>Đằng sau clip ăn bánh mì gây sốt ở Quảng trường Thời đạiVào đầu tháng 10 năm nay, Ủy ban châu Âu (EC) đã khởi động cuộc điều tra trợ cấp xe điện Trung Quốc với các cáo buộc chính phủ Bắc Kinh đã có các hoạt động trợ cấp không phù hợp đối với những hãng xe điện Trung Quốc có nguy cơ làm “méo mó” thị trường ô tô điện châu Âu và dự kiến áp đặt lệnh trừng phạt thuế quan nhập khẩu đối với xe điện đến từ Trung Quốc lên mức 27,5% giá trị, tương đương với mức đánh thuế tại Mỹ.
Tận dụng cơ hội này, hàng loạt các hãng xe châu Âu cũng rục rịch cho ra mắt những mẫu xe điện giá rẻ nhằm “giành giật” lại thị phần và tạo ra sức cạnh tranh đáng kể đối với đối thủ tới từ châu Á.
Hãng tin Reuters trích dẫn thông tin từ bộ phận xe điện của Renault cho biết, nhà sản xuất tới từ nước Pháp sẽ cho ra mắt mẫu ô tô chạy điện giá rẻ đầu tiên để có thể dễ dàng tiếp cận hơn với khách hàng.
Theo thông tin ban đầu, mẫu xe có kích cỡ nhỏ hơn so với xe điện Renault 5 và sẽ được chế tạo tại nhà máy ở Slovenia, dự kiến chính thức phân phối tới thị trường châu Âu kể từ năm 2026. Ngoài ra, mẫu xe điện Renault 4 cũng được lên kế hoạch ra mắt kể từ năm 2025 và tới năm 2030, Renault sẽ phân phối tới 6 mẫu xe điện toàn phần.
Trước đó, vào ngày 17/10, hãng Citroen tới từ Italy đã cho trình làng tới thị trường đại chúng mẫu SUV điện e-C3 hoàn toàn mới, với mức giá khởi điểm chỉ 24.500 đô la nhằm mục tiêu trực tiếp cạnh tranh với những mẫu xe điện giá rẻ Trung Quốc. Đây là một thông tin hết sức bất ngờ khi ngành công nghiệp ô tô Italy vẫn nổi tiếng với sự “bảo thủ” và trung thành với ô tô động cơ đốt trong.
Mẫu e-C3 có kích thước và thiết kế gần như tương đồng với mẫu Citroen C3 đang được hãng bán ra hiện nay. Theo dự kiến, e-C3 sẽ chính thức được phân phối kể từ quý 2/2024 và được lắp ráp tại nhà máy ô tô Slovakia.
Hồi tháng 8 năm nay, nhà sản xuất Fiat cũng đã tiết lộ kế họach phân phối mẫu xe điện giá rẻ kiểu mới, khi CEO của hãng, ông Olivier Francois xác nhận rằng công ty ô tô Italy này sẽ cho ra mắt phiên bản xe điện dựa trên mẫu Fiat Panda với giá bán dưới 27.000 đô la.
Việc hàng loạt các loại thiết kế ô tô điện chạy năng lượng xanh kiểu mới có giá cả bình dân được những nhà sản xuất châu Âu trình làng liên tiếp chỉ trong vài tháng gần đây cho thấy, các hãng xe nội địa EU đã thực sự có những thích ứng mạnh mẽ trước sức nóng từ cạnh tranh đối với các sản phẩm tới từ nền công nghiệp ô tô Trung Quốc.
Đây cũng là một tín hiệu đáng mừng dành cho người tiêu dùng châu Âu khi họ ngày càng có nhiều hơn các lựa chọn tốt, chất lượng và mang tính cạnh tranh cao, trong tầm giá bình dân và xe điện ngày một dễ dàng tiếp cận hơn bao giờ hết.
Hùng Dũng(Tổng hợp)
"Nếu chính phủ không can thiệp, tôi nghĩ cả một thế hệ startup có thể bị xóa sổ", Garry Tan, Chủ tịch kiêm CEO công ty hỗ trợ khởi nghiệp Y Combinator (YC), nói trên Twitter. "Sự kiện sẽ khiến các công ty khởi nghiệp và đổi mới bị đi lùi ít nhất 10 năm".
Trong khi đó, Ashley Tyrner, CEO FarmboxRx, cảnh báo vụ đóng cửa sẽ để lại nhiều hệ lụy trong lĩnh vực startup. "Tính sáng tạo trong giới startup đang suy giảm và gây nhiều tác động tiêu cực. Cần có động thái cứu trợ vì toàn thế giới startup đang trong tình trạng nín thở chờ đợi", cô cảnh báo.