Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay

Thời sự 2025-02-05 07:51:35 9
ậnđịnhsoikèoFCRapidvsUnireaSloboziahngàyTânbinhtrắquan vot   Pha lê - 04/02/2025 10:17  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/html/52a594494.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2

Ở tuổi 20, nhiều người còn mải vui chơi, thỏa sức trải nghiệm và khám phá những điều mới mẻ nhưng chàng trai Đào Phi Hải (TP.HCM) lại đón 3 em nhỏ mồ côi mẹ về nuôi.

Hành động của Hải khiến nhiều người hoài nghi, liệu rằng anh có làm được trọn vẹn hay không, hay chỉ là sự bộc phát nhất thời.

Hành trình 6 năm trôi qua đã trả lời cho tất cả khi anh vừa làm thầy, vừa làm cha, nuôi dưỡng 3 anh em Hiếu, Hào, Huy bằng tất cả tấm lòng.

Câu chuyện cổ tích giữa đời thường đó đã lan tỏa tình yêu thương đến giới trẻ, mang cho cuộc đời một tia nắng ấm áp.

{keywords}
Vũ công Đào Phi Hải

Cho đời một chút bình yên

Ngược dòng ký ức, ngày đó Phi Hải làm nghề vũ công. Anh quen với 3 anh em ruột Lê Hiếu, Lê Huy, Lê Hào (Biên Hòa, Đồng Nai) trong cuộc thi "Thử thách cùng bước nhảy" với tư cách là đối thủ.

Sau từng vòng thi, Hải và các em càng thân nhau. Mẹ các bé hay mời Hải xuống nhà chơi. Bất kể chuyện gì vui buồn, lũ nhỏ đều tìm Hải giãi bày.

{keywords}
Phi Hải và Lê Huy, Lê Hào

Năm 2013, mẹ 3 em qua đời sau thời gian mắc bệnh suy thận giai đoạn cuối. Bố các em làm lao động chân tay, không đủ điều kiện nuôi con.

Giữa cơn bĩ cực, Lê Hiếu là anh cả nhưng loay hoay chẳng biết làm gì, em gọi điện cho Hải khóc. Hiếu còn tâm sự với Hải, ước muốn của em là theo đuổi đam mê nhảy. Mẹ mất, bố khó khăn, có lẽ giấc mơ phải bỏ dở giữa chừng…

Lời tâm sự của cậu bé đã khiến Hải đau đáu nhiều ngày. Anh luôn tự vấn rằng: “Rồi mai này, tương lai 3 đứa trẻ sẽ ra sao? Cảnh côi cút, chúng sẽ sống như cỏ dại ven đường…”.

Lòng trắc ẩn thôi thúc Hải đi đến một quyết định chớp nhoáng. Anh về thưa chuyện với người thân của Hiếu, Hào, Huy để đón 3 em về nuôi.

“Người ta hỏi tôi, tại sao không đón 1 đứa thôi, để 2 em còn lại cho họ hàng có trách nhiệm nhưng tôi không muốn anh em chúng phải chia lìa”, Hải nhớ lại.

Mặc dù gia đình Hải không khá giả gì nhưng bố mẹ anh vẫn dang rộng vòng tay đón những đứa trẻ đáng thương đến với mình. Từ đó, căn hộ 20m2 có 6 người sinh sống.

Ba em nhỏ gọi Hải là “ba Bin” - tên ở nhà của Hải. “Chính vì một tiếng “ba” mà tôi càng phải nỗ lực, không chỉ là nghĩa vụ và trách nhiệm mà còn là tình thương”, Hải tâm sự.

Giữa Hải và bố đẻ của mấy bé có mối quan hệ khá tốt. Anh Minh (bố đẻ các bé) cũng hay gửi tiền về để chăm lo cho con. Hàng tuần, Hải lại đưa các bé về thăm bố và bà. 

Hải vừa như người thầy, dẫn dắt các em vào nghề vũ công, vừa làm cha - chăm lo các em từng miếng cơm manh áo, vừa là người bạn - cùng các em đối mặt với những rắc rối của tuổi mới lớn…

Giai đoạn Huy bước vào tuổi dậy thì, tâm lý thay đổi, ngang bướng hơn, thích làm theo bản năng. Đôi lúc nói Huy không nghe lời, Hải chỉ biết tìm chỗ riêng tư để quệt nước mắt.

“Ba em là 3 cá tính khác nhau, tôi không thể dùng chung một cách giáo dục mà phải dựa vào tâm lý mỗi đứa. Hào lúc nhỏ hay khóc, do thiếu thốn tình thương. Tôi đi đâu cũng rủ, miễn là mình ở bên con cả ngày là Hào vui”, Hải chia sẻ.

Anh cũng nhận được những lời nói khó nghe, “ốc không mang nổi mình ốc, còn mang cọc cho rêu”. Nhưng những năm tháng gian khổ, Hải đã rèn cho mình một chữ “Nhẫn”, bỏ ngoài tai những lời gièm pha và kiên định với con đường mình chọn. 

Sự lựa chọn nghiệt ngã

Để có tài chính nuôi 3 em nhỏ, Hải đi dạy nhảy, biểu diễn các show buổi đêm, biên đạo cho nhiều cuộc thi và bán phụ kiện điện thoại.

Công việc nào anh cũng lăn lộn, chỉ với mục đích duy nhất: kiếm tiền duy trì cuộc sống hàng ngày cho đại gia đình.

{keywords}
Bốn cha con Đào Phi Hải.

Việc bốn cha con ăn chung một suất cơm hay một hộp mì tôm vì hết tiền diễn ra thường xuyên. “Những lúc cơ hàn đó là phép thử cho tôi và các em vươn lên”, Hải khẳng định.

Sau này, mọi người biết đến, tạo điều kiện để Hải có show diễn, tăng thu nhập hơn.

Giữa lúc công việc suôn sẻ, Hải bất ngờ gặp sự cố. Áp lực cuộc sống và cường độ công việc quá lớn khiến anh bị chấn thương.

Năm 2018, nam vũ công phát hiện mình bị thoái hóa 2 đốt sống lưng, thoát vị đĩa đệm. Một mảnh sụn còn chèn và khớp chân phải.

Bác sĩ khuyến cáo, Hải phải dừng nhảy múa, nếu không tình trạng nặng lên và anh có nguy cơ không thể đi lại bình thường.

Lúc này, Hải đứng trước sự lựa chọn nghiệt ngã. Nếu bỏ nhảy, việc nuôi 3 em sẽ khó khăn bội phần nhưng sức khỏe sẽ ổn định. Nếu tiếp tục, sức khỏe có thể bị đe dọa nghiêm trọng.

Sau nhiều lần thăm khám và nhận được sự tham vấn của bác sĩ chuyên khoa, Hải giảm dần cường độ công việc, tập nhẹ nhàng. Như vậy Hải vừa điều trị bệnh vừa không phải từ bỏ đam mê. Tuy nhiên, đến nay sức khoẻ của Hải vẫn chưa được như cũ.

Cũng may, cuộc sống của cha con Hải giờ đã ổn định. Lê Hiếu thi đỗ trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM, có việc làm thêm và dọn ra ngoài sống.

Phi Hải chỉ còn nuôi Lê Huy và Lê Hào. Khi rảnh rỗi, Hiếu lại về thăm Hải và các em. Hai em nhỏ có kết quả học tập khá tốt, mỗi ngày một trưởng thành và hiểu chuyện. 

"Các con luôn giữ vị trí đặc biệt trong lòng tôi. Sau này, tôi sẽ có mái ấm riêng nhưng Hiếu, Huy, Hào luôn là những đứa con tôi yêu thương", Hải nói. 

Chàng trai 22 năm làm từ thiện, xây nhà tình nghĩa cho người nghèo

Chàng trai 22 năm làm từ thiện, xây nhà tình nghĩa cho người nghèo

22 năm làm từ thiện, Thành Toàn cùng nhóm của mình xây dựng được 23 căn nhà tình nghĩa cho người nghèo. 

">

Chàng trai nhận nuôi 3 trẻ mồ côi mẹ: 'Cho đời một chút bình yên'

3 Tổng thống có bằng luật gần đây nhất là Bill Clinton, Barack Obama và Joe Biden

Tuy vậy, các cựu Tổng thống như John Adams, Abraham Lincoln, James Madison, James Monroe, Thomas Jefferson... từng là luật sư, nhưng chưa từng theo học trường luật hoặc nhận bằng luật trên thực tế. 

Những người từng nhận bằng luật bao gồm Richard Nixon (tốt nghiệp năm 1937 Trường Luật Đại học Duke), Rutherford B. Hayes (tốt nghiệp Trường Luật Harvard năm 1845), Barack Obama (Trường Luật Harvard năm 1991), Gerald Ford (Trường Luật Yale năm 1941), William Howard Taft (Trường Luật Đại học Cincinnati năm 1880), Bill Clinton (Trường Luật Yale năm 1973) và Joe Biden (Đại học Syracuse năm 1968).

Hai tổng thống khác đã nhận được bằng luật sau khi qua đời, đó là Theodore Roosevelt và Franklin D. Roosevelt được Trường Luật Columbia trao bằng luật vào năm 2008, hơn 100 năm sau khi hai ông theo học tại trường. 

Luật song hành chính trị

Thực tế đặt ra câu hỏi: Tại sao kinh nghiệm pháp lý lại đóng vai trò là điểm khởi đầu vững chắc cho những người quan tâm đến chính trị?

Khả năng suy luận và tư duy logic, diễn thuyết là những đặc điểm cần có của một luật sư giỏi và hữu ích cho một tổng thống Mỹ. Ảnh: KU

Không chỉ các tổng thống mà nhiều chính trị gia khác, nổi bật từ cựu Thị trưởng New York Rudy Giuliani đến cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton, đều có bằng luật. Về mặt thực tế, nghề luật sư có thể tạo tiền đề cho sự nghiệp chính trị khi giúp tạo dựng được danh tiếng mạnh mẽ và có những mối quan hệ phù hợp hữu ích cho các chiến dịch tranh cử sau này.

Một luật sư thành công cũng phải thành thạo những kỹ năng được coi là vô giá đối với công việc vô vàn khó khăn của một tổng thống Mỹ. Đó là khả năng suy luận và tư duy logic, khả năng xây dựng lập luận hiệu quả và kỹ năng diễn thuyết xuất sắc.

Tấm gương luật sư "tự học"

Mặc dù chưa bao giờ thực sự học luật, nhưng Abraham Lincoln là một trong những luật sư kiêm tổng thống nổi tiếng nhất trong lịch sử Mỹ. Lincoln là một luật sư tự học, hành nghề thành công bằng cách đọc sách luật và các quy tắc pháp lý của thời đại.

Tống thống thứ 16 Abraham Lincoln Lincoln là một luật sư tự học. Ảnh: History

Lincoln từng là một nông dân, người đưa đò, nhân viên cửa hàng, người đưa thư... Nhưng với niềm yêu thích tranh luận, kể chuyện và đọc sách, ông tìm thấy nguồn cảm hứng trong luật và chính trị. 

Ông có một sự nghiệp luật sư thành công ở bang Illinois kéo dài gần 25 năm. Giống như hầu hết các luật sư cùng thời, ông không theo học trường luật. Theo thông lệ, những ai muốn "dấn thân" vào ngành này phải "bê tráp theo hầu" các luật sư đã thành danh, nhưng Lincoln sống ở một ngôi làng nên buộc phải tự học.

Năm 1834, John T. Stuart, luật sư ở Springfield, khuyến khích ông học luật và cho mượn những cuốn sách cần thiết. Chưa đầy 3 năm sau, Lincoln được nhận vào làm việc chính thức cho Stuart. Ông thành lập thêm 2 công ty luật, phục vụ 4 nhiệm kỳ trong cơ quan lập pháp bang Illinois và một nhiệm kỳ tại Hạ viện vào năm 1847 trước khi trở thành Tổng thống thứ 16 của Mỹ.

Trường hợp "đặc biệt"

Theo The New York Times, năm 1968, Joe Biden lấy bằng tiến sĩ Luật từ Đại học Luật Syracuse. Tuy vậy, ông xếp áp chót, thứ 76/85 trong lớp do điểm kém vì vi phạm đạo văn.

Tổng thống Biden. Ảnh: NYT

Trong chiến dịch tranh cử Tổng thống, ông đã thừa nhận sai lầm thời trẻ khi đạo văn một bài phê bình luật trong bài báo ông viết vào năm đầu tiên ở trường luật.

Tuy nhiên, Biden khẳng định không làm gì "ác ý", mà đơn giản là hiểu sai về việc cần phải trích dẫn nguồn.

Để củng cố tính chân thành và cởi mở, ông Biden đã công bố hồ sơ dài 65 trang từ Đại học Luật Syracuse cho các thượng nghị sĩ, chứa tất cả thông tin về những năm ông học ở đó.

Bảo Huy

Giáo viên nhận được thư phản hồi từ Tổng thống Joe Biden

Một giáo viên tại Texas (Mỹ) đã thay mặt các học sinh trong lớp gửi thư chúc mừng tới Tổng thống Joe Biden sau cuộc bầu cử. Không lâu sau đó, cô đã nhận được thư phản hồi.

">

Hơn một nửa Tổng thống Mỹ làm nghề này trước khi vào Nhà Trắng

Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2

 ">

Chọn mua tủ lạnh bền và tốt cần lưu ý gì

Mới ngày hôm qua thôi, tôi vẫn là người phụ nữ may mắn và hạnh phúc khi có một người chồng giỏi giang, thành đạt và yêu thương mình. Thế nhưng chỉ qua một đêm, tất cả đã sụp đổ hoàn toàn, cuộc hôn nhân mà tôi đặt bao kỳ vọng đã tan thành mây khói.

Sáng hôm qua, chồng tôi xách hành lý ra khỏi nhà, lên máy bay để bắt đầu chuyến công tác xa nhà do công ty sắp xếp. Lúc nhìn anh thu dọn đồ đạc, tôi còn thắc mắc tại sao đi công tác mà anh lại mang nhiều đồ đạc đến vậy. 

Chồng tôi bảo vì lần này phải đi khá lâu, cỡ nửa tháng nên anh cứ mang đi để phòng xa. Xa chồng từng ấy thời gian, ai chẳng buồn và cô đơn, thế nhưng vì sự nghiệp của anh mà tôi chỉ còn cách mỉm cười tiễn anh ra khỏi nhà.

Có nằm mơ tôi cũng không thể tưởng tượng nổi ngay đêm hôm ấy, vào lúc 2h sáng, tôi nhận được một cuộc điện thoại từ số máy xa lạ. Tiếng nói của người phụ nữ ở đầu dây bên kia vẳng đến cũng hoàn toàn lạ lẫm. Và cô ta cũng kể với tôi một câu chuyện vô cùng hoang đường.

{keywords}
 

Cô ta nói hiện tại chồng tôi đang ngủ say bên cạnh cô ta. Và rằng cô ta chính là người yêu cũ của chồng tôi. Khi trước hai người yêu nhau sâu đậm nhưng vì cái tôi của cả hai đều quá lớn nên đã bỏ lỡ mất nhau. Cô ta chuyển vào Sài Gòn, kết hôn với người khác song không được hạnh phúc và mới ly hôn cách đây nửa năm.

Sau khi ly hôn cô ta và chồng tôi đã nối lại liên lạc và yêu lại từ đầu. Vì cô ta ở Sài Gòn còn chồng tôi ở Hà Nội nên hai người họ không thường xuyên gặp gỡ, chỉ liên lạc qua chiếc điện thoại chồng tôi cất trên công ty không bao giờ mang về nhà, do đó tôi không hề phát hiện ra.

Trong nửa năm qua, chồng tôi đã vào Sài Gòn thăm cô ta hai lần và cô ta cũng bay ra Hà Nội thăm chồng tôi một lần. Dù phải yêu xa thế nhưng tình cảm giữa họ vẫn rất mặn nồng và thắm thiết, đồng thời hứa hẹn một tương lai đoàn tụ bên nhau.

Đến hiện tại, khi cảm thấy không thể sống thiếu nhau được nữa, chồng tôi quyết định bỏ ngang tất cả để trở về bên cô ta. Lần này anh nói đi công tác xa nhưng thật ra anh đã hoàn tất thủ tục chuyển việc vào Sài Gòn từ trước và tôi thì không mảy may biết gì. Sau khi kể rõ đầu đuôi câu chuyện, cô ta dặn tôi đừng chờ chồng về làm gì, hãy tự sống tốt cuộc sống của mình.

Tôi đờ đẫn không thể tin nổi những gì cô ta nói. Tôi cho rằng cô ta đang cố tình trêu tôi. Vì thế tôi lớn giọng mắng cô ta đừng làm chuyện điên rồ nữa, chồng tôi rất yêu thương vợ, sẽ không bao giờ rời bỏ tôi một cách phũ phàng như vậy. Nhưng cô ta cười sặc sụa rồi nói sẽ cho tôi xem bằng chứng hẳn hoi.

Cô ta cúp máy và gửi cho tôi những tấm ảnh chụp chồng tôi đang ngủ say trên giường. Trên người anh mặc bộ đồ mới mua cách đây mấy hôm, rõ ràng đây là những bức ảnh rất mới chứ không phải cô ta nhặt nhạnh ảnh cũ của chồng tôi ở đâu đó rồi dựng chuyện lừa phỉnh tôi.

Tôi bủn rủn chân tay, cuống quýt gọi điện vào số máy của chồng. Mãi anh mới nghe máy, khi tôi chất vấn về câu chuyện mà người phụ nữ kia vừa kể thì anh im lặng rất lâu. Rồi anh thở dài trả lời rằng cô ta nói hoàn toàn là sự thật. Anh bảo tôi đừng chờ anh nữa, là anh có lỗi với tôi, thế nhưng cảm xúc của trái tim thì không thể điều khiển được.

Tôi và chồng mới kết hôn được hơn 1 năm và vẫn chưa kịp đăng ký kết hôn. Bây giờ nhớ lại tôi mới giật mình nhận ra tất cả đều nằm trong toan tính của chồng tôi cả. Khi kết hôn với tôi thì anh vẫn chưa nối lại tình cảm với bạn gái cũ, thế nhưng rõ ràng lúc ấy trong lòng anh vẫn chưa chắc chắn về cuộc hôn nhân này. Do đó anh mới viện cớ lúc nào sinh con thì đi đăng ký rồi làm giấy khai sinh cho con một thể.

Thế là chỉ cần anh xách hành lý bước ra khỏi nhà thì mối quan hệ vợ chồng của chúng tôi cũng chấm dứt hoàn toàn. Trong phút chốc mất đi tất cả, tôi như chết nửa linh hồn, muốn ngã khụy không thể gượng dậy nổi.

Mọi người ơi, chẳng lẽ tôi phải chấp nhận sự thật đầy tức tưởi và đau đớn này hay sao? Tôi biết chẳng bao giờ có thể giữ được một người muốn ra đi thế nhưng tại sao chồng tôi có thể đối xử với tôi như vậy? Tôi đã làm gì sai cơ chứ? Uất hận và căm thù vô cùng mà tôi không biết phải làm thế nào cả.

Hậu họp lớp 15 năm, nữ y tá mang hết tài sản theo người yêu cũ

Hậu họp lớp 15 năm, nữ y tá mang hết tài sản theo người yêu cũ

“Cái Lan bây giờ có 3, 4 mảnh đất, thằng Bình đi con xe gần 5 tỷ, cái Huệ ngày xưa vừa dốt vừa nghèo mà giờ là đại gia… Còn mình thì… giời ơi là giời”, vợ tôi vừa nói vừa giãy đành đạch trên giường.

">

Bỗng mất chồng trong tích tắc, sau một cuộc điện thoại lúc nửa đêm

友情链接