Lịch thi đấu, kết quả Copa America 2019: Brazil vs Peru ở chung kết
ịchthiđấukếtquảCopaAmericaBrazilvsPeruởchungkếam lich Lộc Sơn - 07/07/201am licham lich、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
2025-02-25 02:01
-
Những điều nên biết trong 'lần đầu tiên'
2025-02-25 00:19
-
Bị thủng màng nhĩ vì bạn gái hôn cuồng nhiệt
2025-02-25 00:12
-
- Sáng nay, 6/7, cổng Trường THCS-THPT Lương Thế Vinh vẫn có các phụ huynh đến xin rút lại tiền cho con dù đã rút được hồ sơ.
Nhưng họ đến rồi lại về vì không qua được cổng bảo vệ.
Một nhóm khoảng 10 phụ huynh (trong đó có 8 phụ huynh có con học lớp 6 và 2 phụ huynh có con học lớp 10) không vào được trong trường làm việc với bộ phận có trách nhiệm đã làm đơn gửi lên trường.
Theo đơn của phụ huynh, ngày 29/6 họ đã đến trường làm đơn xin rút hồ sơ cho các con để nộp vào các trường khác.
Phụ huynh đến Trường Lương Thế Vinh sáng 6/7. Ảnh: Lam Khê Nhưng nay họ làm đơn để đề nghị ban giám hiệu nhà trường hoàn trả lại các khoản phí đã đóng khi nhập học vì khi rút hồ sơ chưa được trường hoàn trả.
Là một trong những phụ huynh ký vào đơn, chị phụ huynh có con vào lớp 6 cho biết chị làm hồ sơ xét tuyển cho con hai trường là Lương Thế Vinh và Chuyên Hà Nội Amsterdam.
Trường Lương Thế Vinh báo đỗ trước. Để không mất chỗ học cho con, chị nộp hồ sơ vào Trường THCS Lương Thế Vinh. Nhưng sau đó, Trường Hà Nội Amsterdam báo kết quả con chị cũng đỗ. Chị đến Trường Lương Thế Vinh xin rút hồ sơ. Trong khi trường Hà Nội Amsterdam nhận hồ sơ ngày 1/7 nhưng đến Trường THCS Lương Thế Vinh thì được trả lời đến ngày 2/7 mới giải quyết yêu cầu của phụ huynh. Chị cho biết phải nhờ các "cửa", thậm chí phải nhờ cả chính quyền sở tại mới được giải quyết.
Một phụ huynh khác cũng vật vã mãi mới rút được hồ sơ. Chị so sánh phụ huynh các trường khác rút dễ thế mà đến đây thì mãi mới rút được.
Không những thế, điều phụ huynh bức xúc nữa là Sở GD-ĐT Hà Nội đã có văn bản riêng gửi nhà trường, yêu cầu hoàn các khoản phí cho phụ huynh. Nhưng thực tế là hồ sơ rút đã lâu mà tiền đến giờ vẫn chưa lấy lại được.
Một phụ huynh khác cho hay, vào sáng ngày 3/7 chị đến trường làm đơn rút hồ sơ cho con. Trước đó, chị đã nộp hơn 6 triệu đồng các khoản tiền do trường thông báo. Khi đến rút hồ sơ, trường chỉ trả lại khoản đồng phục, các khoản khác thì không thấy nói gì. Đến tối chị về xem tivi và đọc báo thì thấy sở GD&DT Hà Nội yêu cầu trường phải trả lại các khoản đã thu, sáng hôm sau chị đến trường xin rút nốt số tiền còn lại thì được trả lời: "Hôm qua không đòi luôn nay không giải quyết".
Và cho đến sáng nay, chị cũng như rất nhiều phụ huynh khác vẫn chưa đòi được khoản tiền đã nộp.
Nhận được thông tin phản ánh của báo chí, lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết đã trao đổi với lãnh đạo trường Lương Thế Vinh để giải quyết quyền lợi cho học sinh.
Còn trước đó, trao đổi với báo chí, bà Văn Thuỳ Dương, Hiệu phó nhà trường giải thích: Nếu các trường không yêu cầu đóng phí, phụ huynh sẽ rải hồ sơ khắp nơi và rút loạn lên khi trường công lập có điểm chuẩn. Trường đã ra thông báo tuyển sinh công khai từ trước đó, và trong thông báo ghi rõ: "Các vị phụ huynh cân nhắc kỹ trước khi nộp hồ sơ vào trường. Trong trường hợp bắt buộc phải rút hồ sơ, phần kinh phí nhập học sẽ chuyển vào Quỹ khuyến học của nhà trường".
Thông báo tuyển sinh của Trường Lương Thế Vinh ngày 23/6/2018 trên website của trường Bà Dương cho rằng, việc Sở GD-ĐT Hà Nội ra văn bản yêu cầu trường trả các khoản tiền đã thu làm phụ huynh bức xúc. Đáng lẽ, nếu hiểu Luật Dân sự, khi đã thỏa thuận với nhau rồi thì phải chấp nhận thỏa thuận trước đó đã đặt ra giữa 2 bên: nhà trường và phụ huynh.
Trường Lương Thế Vinh đã trả lời những phụ huynh muốn rút hồ sơ, công văn số 2784/SGDĐT-QLT của Sở GD-ĐT Hà Nội chỉ có có hiệu lực từ ngày 3/7 nên nhà trường sẽ xem xét đề nghị của Sở từ ngày 3/7.
Trường quan niệm rằng không phải yêu cầu nào cũng phải thực hiện, vì thỏa thuận giữa nhà trường với cha mẹ học sinh là một thỏa thuận dân sự đúng luật.
Trao đổi với phóng viên, các phụ huynh cũng thừa nhận việc rút hồ sơ là làm khó các trường. Nhưng vì nguyện vọng của phụ huynh thì các trường cũng nên tạo điều kiện.
Năm học 2018 - 2019, Sở GD-ĐT Hà Nội giao chỉ tiêu cho 112 trường THPT công lập tuyển mới 64.990 học sinh (chiếm tỷ lệ 62%, tăng 12.330 chỉ tiêu so với năm học trước); giao cho 8 trường THPT công lập tự chủ tuyển mới 2.790 chỉ tiêu (chiếm tỷ lệ 2,7%, tăng 730 chỉ tiêu).
Cùng với đó, giao chỉ tiêu cho 29 trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên tuyển mới 8.050 học viên (chiếm tỷ lệ 7,7%, tăng 1.770 chỉ tiêu so với năm học trước).
Ngoài ra, chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường THPT ngoài công lập năm học 2018 - 2019 cũng tăng hơn 10 nghìn học sinh.
Số học sinh hoàn thành chương trình THCS dự kiến tuyển vào các trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề năm học 2018-2019 chiếm khoảng 6,0%, tương đương 6.350 học sinh.
Năm 2018, toàn thành phố sẽ có 105.000 học sinh tốt nghiệp THCS dự thi tuyển sinh lớp 10.
Lam Khê
" width="175" height="115" alt="Trường Lương Thế Vinh vẫn chưa trả lại tiền đặt cọc tuyển sinh lớp 10" />Trường Lương Thế Vinh vẫn chưa trả lại tiền đặt cọc tuyển sinh lớp 10
2025-02-24 23:52



Riêng với môn Lịch sử, cố GS Phan Huy Lê rất quan tâm tới việc dạy và học Sử trong trường phổ thông. Những góp ý cho chương trình của ông hiện vẫn được lưu lại trong các biên bản làm việc của hội đồng thẩm định.
Với đề xuất Lịch sử là môn học lựa chọn ở bậc THPT, theo PGS Trần Kiều, những lý lẽ được tiểu ban chương trình đưa ra chặt chẽ và thuyết phục, do đó các thành viên trong Hội đồng thẩm định đều đồng ý với việc tổ chức dạy học này. Hội đồng thẩm định cho rằng kiến thức lịch sử phổ thông đã được chuẩn bị đầy đủ ở tiểu học và THCS. Khi lên THPT, nếu học sinh yêu thích môn học này thì tiếp tục tìm hiểu.
Trước những tranh luận hiện nay về việc dạy học bắt buộc đối với môn Lịch sử ở bậc THPT cho tất cả học sinh, PGS Trần Kiều cho biết quan điểm của ông là “Chương trình hoàn toàn có thể điều chỉnh chứ không phải cố định”.
“Tuy nhiên, nếu điều chỉnh phải đưa ra được lý do đúng, chặt chẽ; có cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn để đánh giá, chứ không thể đưa ý kiến một cách cảm tính là phải sửa.
Nếu điều chỉnh, nội dung phải cụ thể, kế hoạch phải được chuẩn bị kỹ càng về thời gian, tiến độ thực hiện để tránh ảnh hưởng lớn đến cấu trúc chương trình đã được phê duyệt”.
Với thực tế là chỉ còn vài tháng nữa là bắt đầu năm học mới, PGS Trần Kiều đề xuất hãy để qua triển khai thực tế rồi khảo sát, đánh giá việc thực hiện Chương trình mới trong đó có việc tổ chức dạy học môn lịch sử để thấy các vấn đề thực tiễn đặt ra có liên quan tới đề nghị học bắt buộc hay tự chọn. Từ đó đưa ra giải pháp thuyết phục để quyết định tự chọn hay bắt buộc.
Sẽ là thách thức nếu Lịch sử là môn tự chọn PGS.TS Nguyễn Quang Liệu, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội) đưa ra quan điểm, trong giai đoạn hiện nay, nếu để Lịch sử trở thành môn học tự chọn là chưa phù hợp. Bởi lẽ, trước đây, khi môn học này là môn bắt buộc, nhiều học sinh vẫn thờ ơ, không có sự quan tâm đúng mực. Do đó, nếu trở thành môn học tự chọn, đây sẽ là một thách thức. “Căn cứ vào quá trình học tập của học sinh trong thời gian qua, tôi nghĩ rằng sẽ có rất ít người học lựa chọn Lịch sử nếu môn học này trở thành môn tự chọn. Điều này sẽ gây xáo trộn đội ngũ giáo viên hiện nay. Ngoài ra, nó còn ảnh hưởng đến niềm tự hào dân tộc trong thế hệ trẻ Việt Nam, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cần giáo dục cho thế hệ trẻ lòng yêu nước, khát vọng về độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội”. Vì thế, vị hiệu trưởng này cho rằng, chỉ khi biến Lịch sử trở thành môn học khiến học sinh hứng thú, yêu thích, thì dù là môn học lựa chọn hay bắt buộc, Lịch sử vẫn có chỗ đứng. “Còn khi chưa làm được điều này, để Lịch sử trở thành môn học lựa chọn, tôi nghĩ sẽ không phù hợp”, PGS.TS Nguyễn Quang Liệu nói. Việc để môn học này trở nên hấp dẫn và lôi cuốn với học sinh hơn, PGS Liệu cho rằng, trước hết giáo viên cần phải thay đổi. Những người dạy Lịch sử cần phải là những người được đào tạo bài bản, tâm huyết, có trách nhiệm, đồng thời cần phải không ngừng đổi mới sáng tạo trong phương pháp giảng dạy, kỹ thuật thi và đánh giá. Ngoài ra, thay vì mang nặng tính hàn lâm, thông tin sự kiện, số liệu nhàm chán, sách giáo khoa cũng cần phải được thiết kế sao cho hấp dẫn và lôi kéo học sinh hơn. Ví dụ, nội dung bài học có thể được xây dựng giống như những câu chuyện được kết nối logic, dẫn dắt linh hoạt sao cho phù hợp với từng độ tuổi, đối tượng. Một yếu tố quan trọng khác, cần phải xác định đúng vị trí, vai trò của môn Lịch sử trong chương trình giáo dục hiện nay. Theo PGS Liệu, chính trong các nhà trường hiện cũng chưa thật sự coi trọng môn Lịch sử; bản thân phụ huynh vẫn coi môn học này là môn phụ, môn không quan trọng... Đó cũng là những nguyên nhân khiến học sinh không mấy hứng thú và yêu thích môn học này. Chỉ còn khoảng 3 tháng nữa năm học mới sẽ bắt đầu, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn cho rằng, điều quan trọng nhất hiện nay là Chính phủ cần phải sớm quyết định môn Lịch sử là môn học bắt buộc hay lựa chọn, từ đó các trường và giáo viên mới có sự chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng nhất. |
Phương Chi – Thúy Nga
" alt="Chương trình môn Lịch sử có thể điều chỉnh, nhưng cần tránh cảm tính" width="90" height="59"/>Chương trình môn Lịch sử có thể điều chỉnh, nhưng cần tránh cảm tính
Bệnh nhân là Nguyễn Văn Vượng, 24 tuổi, quê Quốc Oai, Hà Nội, hiện là công nhân làm việc tại quận Hai Bà Trưng.
Ngày 29/2, bệnh nhân có biểu hiện sốt cao 38,5 độ kèm đau đầu, chóng mặt, 2 ngày sau tiếp tục hoa mắt, khi đi khám tại Bệnh viện Bạch Mai, bệnh nhân được chẩn đoán viêm màng não nên được chỉ định chuyển sang Bệnh viện Bệnh nhiệt đới để cấp cứu.
![]() |
Bệnh nhân Vương đang được điều trị tại phòng cách ly. |
Tại đây, kết quả nuôi cấy dịch não tủy cho thấy bệnh nhân mắc não mô cầu, được điều trị cách ly. Do được cấp cứu kịp thời, đáp ứng tốt với kháng sinh nên hiện sau 2 ngày điều trị, bệnh nhân đã tỉnh táo, sức khỏe tiến triển tốt.
Ngay khi có kết quả chẩn đoán bệnh nhân mắc viêm não mô cầu, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương thông báo tới Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội để triển khai phòng bệnh tại cộng đồng.
Tiến sĩ Nguyễn Nhật Cảm, Giám đốc Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội cho biết, đã cử 2 đội đến khu làm việc, nơi ở của bệnh nhân để điều tra dịch tễ, lập danh sách những người tiếp xúc gần với người bệnh.
Hiện toàn bộ người thân, đồng nghiệp của bệnh nhân có tiếp xúc gần đều đã được bệnh viện cho uống kháng sinh dự phòng.
Đây là ca thứ 2 tại Hà Nội mắc viêm não mô cầu trong vòng 6 ngày qua.
Trước đó vào ngày 29/2, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương tiếp nhận ca mắc não mô cầu đầu tiên là bệnh nhân Bùi Thanh Bình 30 tuổi ở Bắc Từ Liêm, Hà Nội chỉ với khởi phát ban đầu là sốt, nôn, buồn nôn. Sau ca bệnh này, địa phương đã cách ly, theo dõi gần 30 người.
Đến nay, qua 5 ngày điều trị, bệnh nhân đã tỉnh, có thể nói chuyện và được đưa khỏi phòng cách ly.
Khan hiếm vắc xin ngừa não mô cầu Sau khi Hải Dương, Hà Nội ghi nhận những ca nhiễm não mô cầu đầu tiên, nhiều người dân đã đưa con đến Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội và Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương để chích vắc xin AC và BC ngừa viêm não mô cầu tuy nhiên đều phải ngậm ngùi quay về do không có vắc xin. Theo ôngTrần Đắc Phu, Cục trưởng Y tế dự phòng, Bộ Y tế, phải đến khoảng tháng 4, 2 loại vắc xin này mới có hàng trở lại. |
Minh Anh
" alt="Vi khuẩn viêm não tấn công nam thanh niên khỏe mạnh" width="90" height="59"/>
- Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
- Bộ Y tế: Cá nục nhiễm phenol không nguy hại
- Lòng biết ơn
- Thu hẹp khoảng cách về kỹ năng để nâng cao khả năng ứng phó tấn công mạng
- Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Real Valladolid, 20h00 ngày 23/2: Cái rổ đựng bóng
- Nhà thám hiểm Archana Anand giao lưu cùng học viên Apollo English
- Người dùng di động “méo mặt” vì tổng đài thu cước giá “trên trời”
- Công nghệ thứ 7: Facebook lại 'chia sẻ' dữ liệu người dùng, NASA bị hacker tấn công
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt
