Thời sự

Năm 2017 rồi, hãy nghĩ kỹ trước khi chia sẻ!

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-07 17:45:28 我要评论(0)

Năm mới tới rồi,ămrồihãynghĩkỹtrướckhichiasẻc1 châu âu bạn đã nghĩ ra những điều cần làm cho năm nayc1 châu âuc1 châu âu、、

Năm mới tới rồi,ămrồihãynghĩkỹtrướckhichiasẻc1 châu âu bạn đã nghĩ ra những điều cần làm cho năm nay chưa? Dù danh sách của bạn là thế nào, xin phép được thêm một điều hết sức quan trọng và thiết thực. Đó là: Nghĩ kỹ trước khi chia sẻ trên mạng. Những gì bạn chia sẻ với một cú click có thể không chỉ làm hại bạn mà còn hại cả người khác. Vì vậy hãy dành ra vài giây cân nhắc trước khi để mọi thứ đi quá xa.

Sáng ngủ dậy bạn thường làm gì? Ngay sau khi mở mắt, nếu bạn cầm ngay lấy chiếc điện thoại, dựt nó ra khỏi dây sạc và kiểm tra Facebook hoặc Twitter hoặc một mạng xã hội nào đó, vậy thì bạn cũng giống như rất nhiều người khác ngoài kia. Khi lướt các trang này, bạn sẽ gặp hàng đống những thứ có thể chia sẻ, một mẩu tin, một bức ảnh, một bài đăng… Ngay lập tức khi vừa tỉnh dậy, bạn có thể bấm nút chia sẻ và sẻ chia thông tin đó với tất cả bạn bè cũng như người theo dõi.

Đó không phải là một thói quen tốt! Đừng quên chúng ta đang sống ở thời đại của tin giả, nếu không cẩn thận, bạn cũng sẽ trở thành người góp phần truyền bá thông tin giả mạo đó. Và khi có nhiều người giống bạn thì những tin tức kia sẽ ảnh hưởng tới cả triệu người, bao gồm gia đình và bạn bè của bạn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trong hình này là Drew Houston (phải), sáng lập của Dropbox, và Arash Ferdowsi, cofounder của Drew. Dropbox là phần mềm đám mây giúp chia sẻ dữ liệu giữa các nền tảng, rất tiện lợi. Nhiều người đã dùng tài khoản trả tiền Dropbox từ mấy năm qua và thật sự không thể thiếu nó.

Drew sáng lập Dropbox từ một vấn đề rất phổ biến mà bất kỳ ai trong chúng ta cũng đều gặp phải rất nhiều lần: quên đem cái USB  chứa dữ liệu quan trọng. Lần đó là trong lúc ngồi xe buýt từ Boston về New York, Drew lại quên (USB) và anh quyết tâm sẽ không để chuyện này tái diễn. Mở máy lên và lan man viết thử vài dòng code xem thử có ra cái gì không. Và đó chính là sự khởi đầu cho cuộc hành trình dài cho đến tận hôm nay.

Thật ra Drew chẳng phải tay mơ trong vụ này. Hồi học năm 3 trường MIT, anh đã nghỉ một năm (gap year) để startup một công ty giúp học sinh làm bài test SAT đạt điểm cao. Cái này anh làm với một thầy giáo hồi trung học. Drew đưa ý tưởng này vào Y-Combinator, một chương trình có tiếng của Silicon Valley chuyên hỗ trợ cho các startup lúc khởi đầu, nhưng Drew đã thất bại.

Giờ với Dropbox, thì anh được chấp nhận. Paul Graham, sáng lập Y-Combinator mặc dù rất thích ý tưởng Dropbox nhưng bảo anh phải có co-founder (đồng sáng lập) mới được nhận.

Tại sao? Paul Graham nói với Drew rằng con đường startup giống như một "roller coaster ride" (con đường gập ghềnh), cần một co-founder để hai người bổ sung lẫn nhau, chia sẻ và động viên nhau cùng tiến lên. Sau này Drew mới thấy chuyện này là đúng.

Cũng thú vị, Drew bị cho deadline (hạn) trong 2 tuần phải kiếm được co-founder. Anh làm một cái video giới thiệu về Dropbox và đăng lên mạng thì Arash, một sinh viên của MIT liên hệ anh. Sau cuộc gặp gỡ chưa đến 2 tiếng, Arash về bỏ học MIT để join (gia nhập) Dropbox luôn. Không biết Arash bá đạo hay Drew đã nói gì hay thế!

Drew bảo cái này giống cuộc hôn nhân chỉ sau 1,2 lần hẹn hò. Lẹ quá không kịp nghĩ gì. Đúng là định mệnh.

Sau khi có co-founder, Dropbox tham gia Y-Combinator và như thường lệ, cuối một chương trình Accelarator là một DEMO Day, ngày các startup gặp gỡ các “nhà đầu tư cá mập”. Quan hệ giới thiệu quan hệ, Drew được Nozad, một trùm bán thảm, kết nối với Mike Moritz, một cá mập huyền thoại, Chủ tịch của Sequoia Capital. Và sau một cái meeting (cuộc gặp) tại nhà của Drew, Mike đồng ý đầu tư 1.2 triệu USD seed round (vòng đầu tư hạt giống) cho Dropbox.

" alt="Câu chuyện Dropbox: từ việc bị Apple “gạ mua” và dọa “giết”, đến bài học cho các startup" width="90" height="59"/>

Câu chuyện Dropbox: từ việc bị Apple “gạ mua” và dọa “giết”, đến bài học cho các startup