Với những sự đóng góp của Mỹ Linh, Nhật Thủy cùng các nhà hảo tâm, sẽ có thêm nhiều người dân nơi vùng lũ có thể thay đổi được cuộc sống của mình.

"Gia tài" đồ sộ của danh ca đoản mệnh ăn khách nhất VN" />

Từ chiếc quan tài đặt giữa nhà đến lời hứa của Mỹ Linh

Thế giới 2025-02-06 21:19:58 7488

 Với những sự đóng góp của Mỹ Linh,ừchiếcquantàiđặtgiữanhàđếnlờihứacủaMỹthi đấu ngoại hạng anh Nhật Thủy cùng các nhà hảo tâm, sẽ có thêm nhiều người dân nơi vùng lũ có thể thay đổi được cuộc sống của mình.

"Gia tài" đồ sộ của danh ca đoản mệnh ăn khách nhất VN
本文地址:http://game.tour-time.com/html/526e398645.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau

Bình Dương: Nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính các cấp qua Bưu điện

iPhone X “nuốt chửng” 30 tỷ USD của cả ngành bán lẻ

Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà

Hà Nội luôn quan tâm đến công tác đảm bảo an toàn, an ninh thông tin trong phát triển chính phủ điện tử. Ảnh: Internet

Hà Nội đang tiếp tục triển khai mạnh mẽ các hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT, tạo bước chuyển biến căn bản trong việc xây dựng Chính quyền điện tử và hướng tới xây dựng Thành phố thông minh. Hà Nội cũng luôn quan tâm đến công tác đảm bảo an toàn, an ninh thông tin trong phát triển chính phủ điện tử.

Đến nay, mạng diện rộng của Thành phố Hà Nội đã kết nối tới các sở, ban, ngành, quận/huyện, xã/phường, hoạt động ổn định; tiếp tục nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong quản lý điều hành nội bộ, với khoảng 85% văn bản trao đổi được thực hiện hoàn toàn dưới dạng điện tử; tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 được cung cấp tăng đáng kể, đã cung cấp trên 400 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 và dẫn đầu các địa phương trong cả nước về số lượng hồ sơ xử lý trực tuyến; hệ thống một cửa điện tử dùng chung 3 cấp đang được triển khai tích cực, kết nối với hệ thống dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4. Bên cạnh đó, Hà Nội cũng luôn quan tâm đến công tác đảm bảo an toàn, an ninh thông tin.

Về  quản lý bưu chính viễn thông, trong năm qua, Hà Nội đã chú trọng các vấn đề quản lý và phát triển hạ tầng. Hiện đang tích cực triển khai “Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động đến 2020, tầm nhìn đến 2030”, thực hiện thí điểm lắp đặt các trạm BTS thân thiện với môi trường, kết hợp điểm thông tin đa năng tại các quận nội thành; chủ động triển khai Wi-Fi miễn phí tại các điểm công cộng; sáng tạo chuyển đổi hình thức xây dựng, quản lý các công trình ngầm hạ tầng kỹ thuật đô thị dùng chung trên địa bàn theo hình thức xã hội hóa.

Cùng với đó, nhiệm vụ ứng dụng CNTT phục vụ hoạt động điều hành nội bộ được điều chỉnh từ “Duy trì các ứng dụng cơ bản: thư điện tử, hệ thống quản lý văn bản điều hành tác nghiệp, chuyển nhận văn bản điện tử, tích hợp ứng dụng chữ ký số” thành “Duy trì các ứng dụng cơ bản: thư điện tử, hệ thống quản lý văn bản và điều hành tác nghiệp thống nhất liên thông 3 cấp trên toàn địa bàn Thành phố và kết nối với Văn phòng Chính phủ, tích hợp ứng dụng chữ ký số;”.

">

Chú trọng an toàn thông tin khi xây dựng Chính phủ điện tử

Ngày 25/12/2018, Văn phòng Chính phủ ban hành Báo cáo tình hình triển khai xây dựng Chính phủ điện tử năm 2018. Theo đánh giá của Liên hợp quốc năm 2018, Việt Nam tăng 1 bậc so với năm 2016, xếp hạng 88/193 quốc gia và đứng thứ 6/11 quốc gia trong khu vực ASEAN. Trong đó, chỉ số Dịch vụ công trực tuyến (OSI) tăng đáng kể so với năm 2016 (59/163 quốc gia); chỉ số Hạ tầng viễn thông (TII) liên tục giảm trong 4 kỳ báo cáo (2012-2018) gần nhất (xếp hạng 100/193 quốc gia), nằm dưới mức trung bình của cả khu vực và thế giới; chỉ số nguồn nhân lực (HCI) tăng nhẹ so với năm 2016 (xếp hạng 120/193), cao hơn mức trung bình của thế giới nhưng thấp hơn mức trung bình của châu Á và ASEAN.

Báo cáo cho thấy: với sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, việc triển khai Chính phủ điện tử trong năm qua đã phát huy được tính tập trung, thống nhất trong chỉ đạo và triển khai, nâng cao nhận thức của các cơ quan trong việc thực hiện, huy động được sự vào cuộc của khu vực tư nhân và những chuyên gia Việt Nam giỏi trong nước và quốc tế. Những định hướng trong triển khai Chính phủ điện tử trong năm qua được các tổ chức, chuyên gia quốc tế đánh giá là đúng hướng và phù hợp với xu hướng phát triển Chính phủ điện tử trên thế giới hiện nay.

Bên cạnh đó, các hệ thống nền tảng Chính phủ điện tử đã được nhìn nhận một cách tổng thể và đã triển khai hoặc tiến hành thử nghiệm một số hệ thống nền tảng. Các hệ thống triển khai đều đóng vai trò quan trọng trong hiện đại hóa các hoạt động quản lý nhà nước và phục vụ người dân, doanh nghiệp và nhận được sự ủng hộ, tham gia tích cực của các Bộ, ngành, địa phương cũng như nhận được sự ghi nhận của người dân và doanh nghiệp.

Ngày 28/8/2018, Thủ tướng Chính phủ đã thành lập Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử trên cơ sở kiện toàn lại Ủy ban Quốc gia về Ứng dụng công nghệ thông tin, với sự tham gia của 10 thành viên Chính phủ và Chủ tịch các Tập đoàn, Tổng công ty lớn về CNTT, do Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch Ủy ban, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm Phó Chủ tịch Ủy ban, Bộ trưởng, Chủ nhiệm làm Ủy viên thường trực kiêm Tổng thư ký và chỉ đạo việc thiết lập các Ban chỉ đạo tại bộ, ngành địa phương. Đến nay, đã có 37 Bộ, ngành, địa phương thành lập Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử do người đứng đầu bộ, ngành, địa phương làm Trưởng ban.

Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban đã ban hành Quy chế hoạt động, Kế hoạch hoạt động của Ủy ban 4 tháng cuối năm 2018 và đã họp phiên toàn thể lần thứ nhất tập trung vào việc cho ý kiến đối với dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2018 – 2020, định hướng đến 2025.

">

Những kết quả tích cực trong xây dựng Chính phủ điện tử 2018

友情链接