Nhận định, soi kèo Molenbeek vs St. Gilloise, 23h30 ngày 28/9
本文地址:http://game.tour-time.com/html/526b398766.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1: Tìm lại phong độ
Đây là thống kê của Bộ GD-ĐT tínhđến năm học 2010 - 2011 đưa ra ngày hôm nay, 23/8.
Theo số liệu này, các trường ĐH sưphạm có gần 4.400 giảng viên, trong đó, số lượng GS là 18, PGS là 192, chiếm tỉlệ 5%. Tỷ lệ giảng viên có học vị tiến sĩ là 12,84% với 565 người, còn lại chủyếu là trình độ thạc sĩ (2.039 giảng viên).
Sau khi đánh giá chung"một bộphận giảng viên còn hạn chế về trình độ, chưa tích cực đổi mới phương pháp giảngdạy, chương trình đào tạo giáo viên nhiều bất cập",trong báo cáo tổng kết,Bộ GD-ĐT đưa ra 6 mục tiêu nhằm cải thiện chất lượng ở những "cỗ máy cái" đàotạo giáo viên như: ổn định và củng cố hệ thống và mô hình cơ sở đào tạo giáoviên hiện nay, phát triển quy mô các trường, khoa sư phạm...
Một số mục tiêu được "số hóa" vớicác mốc thời gian: đến năm 2015, ít nhất 25% và đến năm 2020, 50% giảng viên sưphạm đạt trình độ tiến sĩ; chức danh từ PGS trở lên có chỗ làm việc tại trường;các cơ sở đào tạo giáo viên hoàn thành việc đổi mới chương trình, có đủ giáotrình chất lượng cho tất cả các môn học.
Đáng lưu ý, tới năm 2020, tỉ lệ sinhviên/giảng viên sẽ không quá 20; hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, trưởngkhoa, phó trưởng khoa các trường ĐHSP, CĐSP phải qua chương trình bồi dưỡng cánbộ quản lý giáo dục trước khi được bổ nhiệm hoặc trong vòng một năm sau khi đượcbổ nhiệm; các trường sư phạm có thư viện điện tử.
Các hội đồng Hiệu trưởng trườngĐHSP, CĐSP; hội đồng khoa học sư phạm quốc gia cũng sẽ được thành lập.
Kiều Oanh
Khủng hoảng giảng viên sư phạm 'đầu đàn'
“Tôi cho rằng, tiêu diệt tiền ảo là điều không thể, nhưng các chính phủ có thể làm chậm lại bước tiến của ngành này”, ông Musk phát biểu tại sự kiện mang tên Code Conference diễn ra ở Beverly Hills, California.
Đây là câu trả lời mà Musk đưa ra trên sân khấu khi nhận được một câu hỏi từ nhà báo chuyên mục Karra Swisher của tờ New York Times. Bà Swisher hỏi rằng liệu Chính phủ Mỹ có nên tham gia vào việc điều tiết tiền ảo.
“Tôi xin nói rằng ‘Đừng làm gì cả’”, Musk nói.
Đầu năm nay, Tesla tuyên bố đã mua 1,5 tỷ USD tiền ảo. Giá trị của khoản đầu tư này tăng lên mức khoảng 2,5 tỷ USD trong quý 2, khi giá Bitcoin tăng vọt, lập kỷ lục ở mức gần 65.000 USD. Giá đồng tiền ảo lớn nhất thế giới gần đây dao động trên mốc 40.000 USD.
Musk là một nhân vật có ảnh hưởng lớn trên thị trường tiền ảo, thường xuyên dùng mạng xã hội Twitter để bày tỏ sự ủng hộ của mình đối với một số đồng tiền số. Ông lạc quan về vai trò của tiền ảo trong việc có thể giảm “sai sót và độ trễ” trong hệ thống tiền tệ truyền thống. Tuy nhiên, ông cũng thừa nhận rằng tiền ảo không mang lại câu trả lời cho tất cả các vấn đề của xã hội.
“Tôi không nói mình là một chuyên gia lớn về tiền ảo”, Musk phát biểu. “Tôi thấy có một số giá trị ở tiền ảo, nhưng tôi không cho rằng tiền ảo là một ‘đấng cứu thế’ thứ hai”.
Trong lần xuất hiện này, Musk – tỷ phú giàu nhất thế giới – cũng nói về vai trò của Trung Quốc trong lĩnh vực đào tiền ảo và điều tiết tiền ảo.
Tuần trước, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đưa ra quy định nghiêm ngặt hơn nhằm siết chặt hơn nữa kiểm soát đối với tiền ảo, bao gồm tăng cường hệ thống giám sát các giao dịch liên quan đến tiền ảo.
Musk nói Chính phủ Trung Quốc cần vào cuộc để giải quyết “những vấn đề quan trọng về phát điện” của nước này.
“Một phần nguyên nhân có thể do tình trạng thiếu điện tại nhiều nơi ở Trung Quốc”, Musk nói. “Nhiều vùng ở phía Nam của Trung Quốc đang phải cắt điện luân phiên do nhu cầu điện cao hơn bình thường. Hoạt động đào tiền ảo có thể là một nguyên nhân dẫn tới tình trạng đó”.
Theo Musk, ở một mức độ cao hơn, bản chất phi tập trung hoá của tiền ảo có thể đặt ra thách thức đối với Chính phủ Trung Quốc. “Tôi cho rằng tiền ảo về cơ bản nhằm giảm sức mạnh của một chính phủ trung ương. Trung Quốc không thích điều đó”, ông nói.
Theo VnEconomy
Hành động của Elon Musk là lời đáp trả đến Joe Biden khi ông không công nhận sứ mệnh lịch sử của SpaceX.
">Elon Musk: Chính phủ Mỹ không nên điều tiết tiền ảo
Kinh hoàng nỗi đau nạo phá thai của những bà mẹ trẻ
Nhận định, soi kèo Pharco vs Al Ahly, 21h00 ngày 22/1: Xây chắc ngôi đầu
MacBook Pro 2021 là thay đổi lớn nhất của dòng laptop này trong vòng 5 năm. Thiết bị đón nhận sự quay trở lại của một số cổng kết nối cũ như sạc MagSafe, khe cắm thẻ SD, cổng HDMI và loại bỏ tính năng TouchBar gây tranh cãi.
Nhưng có một điểm đặc biệt thu hút sự chú ý, đó chính là “tai thỏ”, lần đầu có mặt trên MacBook. Theo Apple, khu vực “tai thỏ” giúp màn hình laptop có nhiều diện tích hơn bao giờ hết. Đây là nơi chứa camera 1080p, tăng gấp đôi độ phân giải và hiệu suất trong điều kiện sáng yếu so với đời trước.
Người dùng ngay lập tức lên các mạng xã hội để châm chọc điểm mới này của MacBook Pro 2021, trong khi số khác lại bảo vệ thiết kế mới khi chỉ ra nó chiếm dụng một phần không sử dụng trên thanh trình đơn. Apple khẳng định khi người dùng xem phim hay xử lý video 8K, màn hình mới sẽ mang lại cảm giác điện ảnh đẹp mắt.
Một số người dùng, dù thất vọng với tai thỏ, song cảm thấy được an ủi trước những nâng cấp khác trên MacBook Pro 2021, chẳng hạn tốc độ xử lý tác vụ. Một người nhận xét không hợp mắt với “tai thỏ” nhưng toàn bộ phần còn lại chính là chiếc laptop “trong mơ” của mình và đã đặt một chiếc. Người khác chấp nhận “tai thỏ” vì tất cả những điểm cộng như cổng kết nối, màn hình tần số quét 120Hz và XDR.
Ngược lại, phe phản đối gọi “tai thỏ” là lố bịch, suy đoán màn hình sẽ nhìn đẹp nhất ở chế độ tối vì phần khuyết sẽ bị chìm vào. Vài người bày tỏ sự bối rối khi MacBook Pro lại có “tai thỏ” dù không sở hữu cảm biến Face ID - lý do iPhone vẫn giữ lại “tai thỏ”.
Các bài viết hài hước hơn chia sẻ những tấm ảnh kiểu tóc “tai thỏ” kèm bình luận: “Cuối cùng tôi cũng có notebook tai thỏ”.
Du Lam (Theo BI)
Trong sự kiện 18/10, Apple đã giới thiệu MacBook Pro 14 inch và 16 inch mới với nhiều tính năng hấp dẫn. Đặc biệt, đây là mẫu MacBook đầu tiên có “tai thỏ” tương tự iPhone.
">Người dùng chê ‘tai thỏ’ trên MacBook Pro 2021
Sắc vàng xuống phố mùa thu
Tại Long An, trong nhiều năm qua, từ chính quyền tỉnh đến các cơ quan sở, ngành, địa phương không ngừng tăng cường ứng dụng CNTT trong công tác cải cách hành chính, xây dựng chính quyền điện tử.
Đặc biệt, trong năm 2020 khi dịch bệnh Covid-19 xuất hiện và có nhiều diễn biến phức tạp, tỉnh liên tục đạt được những bước tiến ấn tượng trong công cuộc “số hoá”. Như Long An hoàn thành xây dựng Bộ phần mềm nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp tỉnh (LGSP) phục vụ chia sẻ, kết nối các hệ thống ứng dụng CNTT, cơ sở dữ liệu chuyên ngành trong tỉnh và giữa tỉnh với các bộ ngành.
Đến nay, Long An đã đưa vào vận hành nhiều dịch vụ: dịch vụ liên thông một cửa - dịch vụ công; các dịch vụ khai thác CSDL/Hệ thống thông tin quốc gia (Kết nối hộ tịch điện tử, Khai thác CSDL doanh nghiệp quốc gia, Cấp mã số đơn vị có quan hệ với Ngân sách, Dịch vụ công quốc gia, Danh mục dùng chung quốc gia, Khai thác CSDL BHXH quốc gia; Dịch vụ Hành chính công). Long An đồng thời kết nối và đưa vào vận hành nhiều dịch vụ, nền tảng thanh toán trực tuyến quốc gia (Paygov) tích hợp vào Cổng Dịch vụ công tỉnh; kết nối thành công với Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký DN và Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Hiện Long An cũng đạt nhiều kết quả ấn tượng trong ứng dụng, dịch vụ CNTT phục vụ hoạt động nội bộ các cơ quan nhà nước. Hạ tầng CNTT phục vụ xây dựng chính quyền điện tử, phát triển dịch vụ đô thị thông minh tại Long An cũng đang từng bước được đầu tư bài bản. Mạng truyền số liệu chuyên dùng được triển khai đồng bộ cho 100% sở, ngành, huyện, xã và kết nối Internet tốc độ cao. Đồng thời, phần mềm quản lý văn bản và điều hành được nâng cấp và triển khai đồng bộ cho 100% cơ quan nhà nước từ tỉnh đến xã, bảo đảm gửi, nhận liên thông 4 cấp từ Trung ương đến địa phương qua Trục liên thông văn bản quốc gia theo chỉ đạo của Chính phủ,...
Đến năm 2021, khi Covid-19 bùng phát mạnh, những nỗ lực của Long An trong chuyển đổi số, xây dựng chính quyền điện tử, tiến tới chính quyền số đã thật sự phát huy hiệu quả, phục vụ người dân, DN với 161 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 (đạt 8,7%) và 1.421 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 (đạt 76%, tăng 59% so năm 2020), hoàn thành mục tiêu cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức độ 4 (vượt mục tiêu tỉnh đề ra trong năm 2021 đạt 35%).
Tình hình tiếp nhận hồ sơ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công tỉnh Long An qua các năm |
Trong thời gian giãn cách xã hội do dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh, huyện không nhận hồ sơ trực tiếp, thì Cổng Dịch vụ công trực tuyến (https://dichvucong.longan.gov.vn/) và dịch vụ bưu chính công ích là cầu nối, hỗ trợ hiệu qủa người dân, doanh nghiệp nộp hồ sơ trên Cổng dịch vụ công, kết hợp với tiếp nhận và trả kết quả qua dịch vụ bưu chính công ích, đảm bảo thông suốt việc tiếp nhận, giải quyết hồ sơ, thủ tục hành chính của các tổ chức, cá nhân. Kết quả tỷ lệ hồ sơ đã giải quyết đúng hạn công bố trên Cổng dịch vụ công của tỉnh được duy trì tốt với 99%.
Đáng chú ý, trong 9 tháng đầu năm 2021, có 77.769 hồ sơ nộp trực tuyến thông qua Cổng Dịch vụ công trực tuyến của tỉnh (tăng hơn 2 lần so với năm 2020). Chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX) năm 2020 đạt 86,25%, xếp thứ 7 trong 63 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Ngoài ra, hàng ngày, người dân Long An đều có thể cập nhật những thông tin chính thống, kịp thời về tình hình dịch bệnh trên địa bàn qua kênh Zalo “Chính quyền điện tử tỉnh Long An” và bản đồ Covid của tỉnh. Thông qua kênh Zalo Chính quyền điện tử tỉnh Long An, người dân cũng thuận tiện tìm hiểu thông tin, đăng ký nộp hồ sơ trực tuyến mức độ 3, 4, tra cứu hồ sơ theo mã số hoặc QR code để biết tình trạng hồ sơ,…
Tận dụng cơ hội chuyển đổi số, đẩy mạnh xây dựng chính quyền số
Dịch Covid-19 bùng phát gây ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống. Tuy nhiên, đại dịch cũng là “đòn bẩy” cho những thói quen tiêu dùng, sử dụng dịch vụ trực tuyến trên mọi mặt cuộc sống. Vì vậy, đây chính là cơ hội để nhiều địa phương tạo bước đột phá trong chuyển đổi số, góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số, xã hội số.
Để bắt kịp những cơ hội, thể hiện quyết tâm cao của lãnh đạo đảng và nhà nước, cuối tháng 8/2021, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Long An thông qua, ký ban hành Nghị quyết Chuyển đổi số tỉnh Long An đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu chuyển đổi số đồng bộ trên 3 trụ cột: Xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số trên phạm vi toàn tỉnh, phấn đấu trụ vững trong nhóm tỉnh, thành phố có thứ hạng cao về chuyển đổi số.
Nghị quyết đồng thời nhấn mạnh 8 chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2025 Long An phải hoàn thành gồm: đạt trên mức trung bình cả nước đối với các chỉ tiêu chuyển đổi số đề ra trong chương trình chuyển đổi số Quốc gia giai đoạn 2021 - 2025; 100% dịch vụ công trực tuyến đủ điều kiện được cung cấp mức độ 4; hoàn thành xây dựng Kho dữ liệu dùng chung của tỉnh; tỷ trọng kinh tế số chiếm 10% GRDP; hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình và 100% xã; phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh.
Với quyết tâm đó, tỉnh Long An đang tập trung thực hiện nhiều nhiệm vụ, mục tiêu đẩy mạnh xây dựng chính phủ điện tử, ứng dụng CNTT vào hoạt động của cơ quan nhà nước, tiến tới chính quyền số. Trong đó có thể kể đến việc tập trung xây dựng Kho cơ sở dữ liệu dùng chung và Cổng dữ liệu mở của tỉnh; Xây dựng Trung tâm giám sát, điều hành đô thị thông minh (IOC) tập trung, đa nhiệm của tỉnh và phát triển một số dịch vụ ĐTTM đô thị thông minh thiết yếu.
Long An cũng phấn đấu phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh đạt 100%. Cơ bản các hộ gia đình trên toàn tỉnh được phổ cập inetmet; 100% người dân trưởng thành đảm bảo điều kiện được phổ cập điện thoại thông minh…
Song song đó, Long An cũng xác định triển khai thí điểm chuyển đổi số ở 3 đơn vị gồm: 2 xã (thuộc huyện Cần Giuộc, Châu Thành) và 1 phường (thuộc TP. Tân An) và Sở Thông tin và Truyền thông. Thực hiện mô hình điểm hoàn thành triển khai các dịch vụ đô thị thông minh cơ bản tại TP. Tân An nhằm đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn để làm cơ sở triển khai đồng bộ Chương trình Chuyển đổi số tỉnh Long An đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
D. An
">Long An nỗ lực xây dựng chính quyền điện tử, tiến tới chính quyền số
Hầu hết thông tin về ca sĩ Thanh Lan trên mạng đều là bịa đặt
友情链接