Đã mắt ngắm những kiến trúc độc lạ nhất 2019

Business Insider chọn giới thiệu một số dự án kiến trúc lọt vào danh sách dài của giải thưởng Dezeen Awards 2019.   

" />

Khám phá ngôi nhà tự cung tự cấp độc đáo giữa rừng ở Tasmanian

Ngoại Hạng Anh 2025-02-05 08:36:24 83353

XEM CLIP:


Nguồn: Realestate

Đã mắt ngắm những kiến trúc độc lạ nhất 2019

Đã mắt ngắm những kiến trúc độc lạ nhất 2019

Business Insider chọn giới thiệu một số dự án kiến trúc lọt vào danh sách dài của giải thưởng Dezeen Awards 2019.   

本文地址:http://game.tour-time.com/html/522e898753.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà

{keywords}Khai mạc Internet day Việt Nam 2019. 

Theo báo cáo nền kinh tế số Đông Nam Á, nền kinh tế số Việt Nam có tốc độ tăng trưởng 40% một năm, dẫn đầu trong khu vực. Chỉ số đổi mới toàn cầu của Việt Nam được xếp hạng 42/129 quốc gia. 

Với dân số hơn 96 triệu người và khoảng hơn 60 triệu người sử dụng dịch vụ Internet, người dùng Việt Nam dành trung bình khoảng hơn 6 giờ mỗi ngày để tham gia các hoạt động liên quan đến mạng Internet. Khoảng 94% tỷ lệ người dùng Internet ở Việt Nam sử dụng Internet hàng ngày. 

Nhìn vào số liệu thống kê, có thể thấy phần lớn các hoạt động kinh tế, xã hội của người dân Việt Nam diễn ra trên môi trường Internet. Internet đã thâm nhập vào mọi mặt hoạt động của xã hội, làm thay đổi nhận thức xã hội, tạo ra những mô hình kinh doanh mới đột phá hơn, hiệu quả hơn, thúc đẩy quá trình tăng trưởng nhanh và bền vững.

Chia sẻ tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Phạm Hồng Hải đánh giá cao Hiệp hội Internet Việt Nam trong việc chọn chủ đề cho ngày Internet Việt Nam, gắn với đổi mới sáng tạo để chuyển đổi số. 

Thứ trưởng Phạm Hồng Hải nhấn mạnh, đổi mới sáng tạo diễn ra thuận lợi nhất là trong môi trường Internet, môi trường số vì đây là nhân tố trọng yếu mang tính chiến lược quyết định sự thành công trong chuyển đổi số nền kinh tế. 

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải. 

Thứ trưởng Phạm Hồng Hải cho biết, năm 2019, ở nước ta đã và đang chứng kiến sự ra đời của nhiều doanh nghiệp công nghệ, hoạt động trong nhiều lĩnh vực với nhiều mô hình kinh doanh mới. Điều này khẳng định rõ quyết tâm chuyển mình của nhiều doanh nghiệp trong việc trở thành những nhà cung cấp dịch vụ số và tiên phong kiến tạo xã hội số.

Theo Thứ trưởng Phạm Hồng Hải, năm 2019 cũng đánh dấu mốc quan trọng trong việc nghiên cứu, ứng dụng và phát triển nghệ 5G tại Việt Nam. Bộ TT&TT đã cấp phép thử nghiệm công nghệ 5G cho 3 doanh nghiệp viễn thông lớn, mục tiêu là hướng tới việc thương mại hóa công nghệ 5G. Điều này sẽ tạo ra một hạ tầng đặc biệt quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế số, đáp ứng tốt hơn nhu cầu về tốc độ và quy mô kết nối.

Thủ tướng Chính phủ cũng đã giao Bộ TT&TT chủ trì nghiên cứu, xây dựng và trình Chính phủ Đề án Chuyển đổi số quốc gia trong năm 2019.  Đề án sẽ đưa ra một kế hoạch tổng thể để hướng tới một nền kinh tế và xã hội số toàn diện vào năm 2030. 

Một trong các nhiệm vụ, giải pháp được dự thảo Đề án xác định là tạo môi trường để phát triển các sản phẩm số, dịch vụ số, mô hình kinh doanh mới, nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo, phát triển doanh nghiệp công nghệ số.

Trọng Đạt

">

Tạo môi trường phát triển các sản phẩm số, dịch vụ số Việt Nam

{keywords}Một người đang xem điện thoại Xiaomi Mi 9 tại Đại hội Thế giới di động Barcelona ngày 24/2/2019. (Ảnh: Reuters)

Hôm 22/9, Xiaomi khẳng định điện thoại của hãng không kiểm duyệt thông tin liên lạc của người dùng, một ngày sau khi Bộ Quốc phòng Lithuania khuyến nghị không sử dụng smartphone Xiaomi. Báo cáo ngày 21/9 của Trung tâm An ninh mạng quốc gia Lithuania cho biết, tính năng kiểm duyệt trên Mi 10T 5G đã bị tắt cho khu vực Liên minh Châu Âu, nhưng có thể bật lại từ xa bất kỳ lúc nào.

Trong tuyên bố gửi đến hãng thông tấn Reuters, người phát ngôn Xiaomi nói thiết bị của họ “không kiểm duyệt thông tin liên lạc đến và đi từ người dùng”.

“Xiaomi chưa bao giờ và sẽ không bao giờ hạn chế hay chặn bất kỳ hành vi nào của người dùng smartphone của chúng tôi, như tìm kiếm, gọi điện, duyệt web hay dùng phần mềm bên thứ ba. Xiaomi hoàn toàn tôn trọng và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tất cả người dùng”.

Báo cáo của Trung tâm An ninh mạng Quốc gia Lithuania còn cáo buộc điện thoại Xiaomi gửi dữ liệu sử dụng điện thoại mã hóa cho một máy chủ tại Singapore, chống lại quy định dữ liệu của châu Âu. Phát ngôn viên Xiaomi cũng phủ nhận điều này.

Theo Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Lithuania Margiris Abukevicius, Bộ đã chia sẻ báo cáo với các quan chức an ninh mạng tại các nước EU khác và Mỹ.

Du Lam (Theo Reuters)

Smartphone Trung Quốc lấy dữ liệu người dùng trên khắp thế giới

Smartphone Trung Quốc lấy dữ liệu người dùng trên khắp thế giới

Từ các mẫu smartphone bình dân giá rẻ cho đến các mẫu cao cấp, điện thoại Trung Quốc có truyền thống lấy dữ liệu người dùng trên khắp thế giới để gửi về cho nhà sản xuất ở Trung Quốc.

">

Xiaomi phủ nhận kiểm duyệt người dùng

{keywords}Ngành viễn thông sẽ có những thay đổi lớn từ năm sau khi các doanh nghiệp Châu Âu có thể đầu tư và cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam. 

Theo đó, trong lĩnh vực viễn thông, các doanh nghiệp, các nhà đầu tư và nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đến từ EU sẽ có thể hoạt động tại thị trường trong nước thông qua các doanh nghiệp liên kết. Đây sẽ là những công ty liên doanh có độ mở cao khi tỷ lệ phần vốn nước ngoài có thể chiếm tới 49% - 100% tùy theo từng điều kiện cụ thể. 

Mức độ mở cửa thị trường cho các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông trong giai đoạn 5 năm đầu kể từ khi EVFTA có hiệu lực gần như tương tự với các cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). EVFTA chỉ mở cửa lĩnh vực viễn thông cao hơn so với WTO sau 5 năm đầu tiên, theo hướng tăng hạn mức vốn nước ngoài trong các liên doanh nhà mạng.

Ví dụ, WTO chỉ cho phép mở cửa đến 49% với các dịch vụ có hạ tầng, 65% với dịch vụ gia tăng. Nhưng với EVFTA, sau 5 năm nữa, thị trường sẽ mở hoàn toàn với dịch vụ gia tăng không có hạ tầng mạng.

Trong giai đoạn đầu, EVFTA hầu như không tạo tác động đáng kể nào về đầu tư nước ngoài trên thị trường viễn thông Việt Nam. Sau 5 năm nữa, thay đổi cũng chỉ đáng kể ở mảng dịch vụ giá trị gia tăng không có hạ tầng mạng. Khi đó, Việt Nam sẽ cho phép doanh nghiệp EU được thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

Thị trường viễn thông sẽ cạnh tranh hơn khi có yếu tố nước ngoài

Khi xem xét về các ảnh hưởng của EVFTA với ngành viễn thông Việt Nam, có một thực tế là các doanh nghiệp viễn thông trong nước đều có nội lực tốt. Nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông của người dân thời gian qua được đáp ứng ổn về chất lượng và giá cả. 

{keywords}
Số liệu: Cục Viễn thông (Bộ TT&TT)

Thực tế cho thấy, thị phần viễn thông Việt Nam hiện chủ yếu thuộc về 3 ông lớn là Viettel, MobiFone và VinaPhone. Đây hoàn toàn là những doanh nghiệp nhà nước. Nhiều công ty viễn thông nước ngoài từng đầu tư tại Việt Nam nhưng không thành công nên phải rút tiền về hoặc không thể phát triển đột phá được. 

Dù Việt Nam mở cửa thị trường viễn thông theo cam kết với EVFTA, các nhà mạng nước ngoài hay những công ty liên doanh sẽ còn phải trải qua rất nhiều rào cản kỹ thuật, ví dụ như các giấy phép để cung cấp dịch vụ trong nước, các chính sách về quản lý kho số, tần số…

Do vậy, nhiều chuyên gia đưa ra nhận định rằng, việc các nhà mạng nước ngoài đầu tư vào Việt Nam cũng không phải là chuyện dễ dàng. EVFTA có hiệu lực sẽ tạo cơ hội cho cả hai bên, doanh nghiệp Việt có cơ hội tiếp cận thêm thị trường 500 triệu dân của EU, ngược lại các doanh nghiệp EU cũng sẽ cơ hội khác thác thêm thị trường mới.

{keywords}
Nhà mạng Việt Nam sẽ có thể cải thiện chuyên môn, công nghệ, quản trị, năng lực cạnh tranh nhờ sự hợp tác với các đối tác mới.

Hiện tại, ngành viễn thông đang phải đối mặt với những thách thức như yêu cầu của khách hàng với dịch vụ viễn thông ngày càng cao, việc ứng dụng CNTT cũng mang tới những thách thức về an ninh, bảo mật. Trong 5 năm tới, thách thức này sẽ ngày một lớn hơn với những áp lực cạnh tranh từ phía các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài.

Tuy nhiên, cơ hội cũng là rất lớn với các nhà mạng Việt Nam khi môi trường kinh doanh trong nước sẽ ngày càng ổn định và minh bạch hơn. Bên cạnh đó, việc đầu tư ra một thị trường mới cũng sẽ mang tới những cơ hội mới. 

Sự xuất hiện và đầu tư mở rộng thị trường của các doanh nghiệp nước ngoài cũng sẽ góp phần vào việc giúp tăng cầu dịch vụ. Các nhà mạng Việt Nam cũng có thể cải thiện chuyên môn, công nghệ, quản trị, năng lực cạnh tranh nhờ sự hợp tác với các đối tác mới đến từ Châu Âu. 

Trọng Đạt

">

Điều gì sẽ xảy ra khi các nhà mạng Châu Âu “đổ bộ” vào Việt Nam?

Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó

Di chứng hậu Covid-19 đe dọa chất lượng cuộc sống

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), tình trạng hậu Covid-19 kéo dài có thể gây ra hàng loạt các triệu chứng dai dẳng vài tuần đến hàng tháng sau khi nhiễm SAR-CoV-2.

Virus SARS-CoV-2 xâm nhập vào tế bào qua các thụ thể men angiotensin 2 (ACE2). ACE2 tồn tại ở khắp cơ thể, điều này tạo điều kiện để virus lây lan, gây tổn thương cho các cơ quan. Từ đó, Covid-19 làm suy giảm chức năng hoạt động của các cơ quan này và làm nặng thêm các bệnh lý có sẵn.

{keywords}
 Di chứng kéo dài hậu Covid-19 khiến người bệnh mệt mỏi, suy nhược, sụt cân, suy dinh dưỡng, trầm cảm, suy giảm chất lượng cuộc sống và hiệu quả học tập, công tác

Thầy thuốc ưu tú, TS, BS CKII. Vũ Văn Triển - Giám đốc Phòng khám ĐKQT Thu Cúc cho biết: “Một số trường hợp Covid-19 nặng có thể bị ảnh hưởng đa cơ quan hoặc tình trạng tự miễn dịch trong thời gian dài. Tác động đa cơ quan ảnh hưởng đến nhiều hoặc toàn bộ hệ cơ quan, bao gồm cả chức năng: tim, phổi, thận, da và não. Tình trạng tự miễn dịch xảy ra khi hệ thống miễn dịch của người bệnh tấn công nhầm các tế bào khỏe mạnh, gây viêm hoặc tổn thương mô ở các bộ phận bị ảnh hưởng trong cơ thể”.

Người bệnh cũng có thể cùng lúc mắc phải một hoặc nhiều triệu chứng hậu Covid-19 khác nhau như: triệu chứng về hô hấp (ho, khó thở, thở gấp, hụt hơi...); tiêu hóa (chán ăn, tiêu chảy, đau dạ dày, tăng men gan...); thần kinh (đau đầu, chóng mặt, rối loạn giấc ngủ...); tim mạch (tim đập nhanh, tức ngực...); cơ xương khớp (đau cơ, đau khớp, sưng cứng khớp...) và nhiều triệu chứng khác như: phát ban, rụng tóc, sốt, thay đổi chu kỳ kinh nguyệt…

Lời khuyên từ chuyên gia

Theo BS. Vũ Văn Triển, Covid-19 là bệnh lý rất mới trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Tính đến thời điểm hiện tại, các chuyên gia vẫn chưa đưa ra mẫu số chung chính xác về sự ảnh hưởng hậu Covid đến sức khỏe. Tuy nhiên, việc xây dựng chế độ ăn uống - sinh hoạt khoa học và thăm khám hậu Covid-19 kịp thời có vai trò quan trọng trong quá trình hồi phục.

Trên thực tế, khi gặp di chứng Covid-19 nhiều người “tự bắt bệnh” và tự chữa trị bằng cách: sử dụng thuốc giảm triệu chứng, thuốc tăng cường miễn dịch; lạm dụng các loại thuốc bổ, thực phẩm chức năng; áp dụng mẹo vặt dân gian...

{keywords}
 Thăm khám sớm với bác sĩ chuyên khoa giúp điều trị kịp thời các vấn đề hậu Covid-19

BS. Vũ Văn Triển đánh giá, việc tự ý điều trị có thể khiến tình trạng bệnh không những không thuyên giảm mà có nguy cơ nặng hơn. Khi đó, các triệu chứng có thể được đẩy lùi, nhưng tổn thương trong cơ thể vẫn tiếp tục phát triển. Mặt khác, Covid-19 còn để lại nhiều di chứng mà người bệnh khó tự nhận biết như: tăng men gan, tắc mạch máu... Các vấn đề sức khỏe không được phát hiện chính xác và kịp thời sẽ bỏ lỡ giai đoạn điều trị tốt nhất, khiến bệnh trở nặng gây khó khăn trong khám chữa bệnh.

“Việc khám sức khỏe hậu Covid-19 là điều cần thiết và khoa học để mỗi người dân đánh giá đúng, bảo vệ sức khỏe của mình”, vị bác sĩ chia sẻ.

Ngoài ra, theo BS. Vũ Văn Triển, một số phương pháp mà người vừa khỏi Covid-19 có thể áp dụng giúp giảm thiểu ảnh hưởng của hậu Covid-19 như: xây dựng chế độ ăn uống cân bằng, lành mạnh; ngủ đủ giấc; tập thể dục mỗi ngày; tránh sử dụng rượu và các chất kích thích...

Hệ thống Y tế Thu Cúc TCI là địa chỉ thăm khám hậu Covid-19 uy tín với đầy đủ chuyên khoa, quy tụ đội ngũ bác sĩ giỏi và trang thiết bị hiện đại. Ngoài ra, Thu Cúc TCI còn triển khai gói khám hậu Covid-19 với các danh mục kiểm tra, đánh giá toàn diện sức khỏe của người bệnh, điều trị các di chứng kéo dài.

Hệ thống Y tế Thu Cúc TCI dành tặng ưu đãi cho tất cả người bệnh thăm khám hậu Covid-19:

- Miễn phí khám ban đầu với bác sĩ và giảm 20% phí chụp chiếu, xét nghiệm.

- Giảm 20% khám gói hậu Covid-19 và 20% các chỉ định cận lâm sàng khác nếu có phát sinh khi khám gói.

- Combo Kiểm tra phổi hậu Covid-19 chỉ 270 nghìn đồng.

Nhận tư vấn và đặt lịch khám tại tổng đài 1900558896 hoặc xem thêm tại:

https://benhvienthucuc.vn/kham-hau-covid-cung-chuyen-gia/

Lệ Thanh

">

Mối nguy di chứng hậu Covid

Tham vọng thống trị 5G của Huawei tại Đông Nam Á bị đe dọa

Giờ đây, quốc gia giàu có và công nghệ tiên tiến nhất ở Đông Nam Á đã chọn các công ty châu Âu để phát triển 5G, vấn đề trọng tâm tiếp theo là sự lựa chọn đối tác của các quốc gia khác trong khu vực.

Từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, các doanh nghiệp và cá nhân có xu hướng sử dụng Internet nhiều hơn cho công việc tại nhà, học online, thương mại điện tử trực tuyến và truyền tải video. Các nhà mạng Đông Nam Á đang chạy đua ra mắt các dịch vụ 5G do nhu cầu Internet băng thông rộng ngày một lớn hơn.

Hồi tháng 5 vừa qua, nhà mạng lớn nhất của Thái Lan, Advanced Info Service, công bố đầu tư 1,2 tỷ USD để mở rộng hạ tầng mạng 5G. Mục đích của Advanced Info Service là phủ sóng phục vụ khoảng 13% dân số Thái Lan vào cuối năm nay. Nhà mạng AIS, True Corp của Thái Lan đã chọn Ericsson là nhà cung cấp cho hệ thống mạng 5G. Các nhà mạng lớn của Việt Nam cũng cho biết đã hoàn thành thử nghiệm mạng 5G tại các thành phố lớn vào tháng 4/2020.

Huawei có lợi thế về giá thành thiết bị mạng 5G rẻ hơn khoảng 30% so với Ericsson và Nokia. Hãng này cũng đang làm việc với đối tác Maxis của Malaysia và Globe Telecom của Philippines để phát triển mạng 5G. Pro-China Campuchia cũng đang sử dụng thiết bị mạng 5G của Huawei. 

Tham vọng thống trị 5G của Huawei tại Đông Nam Á bị đe dọa
Huawei đối mặt vô vàn khó khăn trong tham vọng phát triển mạng 5G toàn cầu.

Trên thế giới, Huawei đang đối mặt với vô vàn khó khăn khi nhiều quốc gia quyết định loại hãng công nghệ Trung Quốc khỏi phát triển mạng 5G.

Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tăng cường các biện pháp thắt chặt làm tê liệt Huawei trong vài tuần qua. Lệnh trừng phạt mới của Mỹ khiến Huawei không thể tiếp cận công nghệ Mỹ quan trọng như trước đây. Các nước và nhà mạng khắp thế giới cũng đặt dấu hỏi về khả năng cung cấp thiết bị 5G như cam kết. Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tháng trước tuyên bố Huawei đang bị quay lưng trên toàn cầu. 

Vương quốc Anh mới đây thông báo sẽ cấm Huawei khỏi mạng 5G, đồng thời yêu cầu nhà mạng loại bỏ thiết bị Huawei trước năm 2027. Lệnh cấm Huawei của Anh sẽ gây áp lực lên chính phủ các nước khác tại châu Âu, đặc biệt là Đức, vốn đang chuẩn bị ban hành luật an ninh về công nghệ.

Tại Pháp, thay vì ban hành lệnh cấm hoàn toàn công nghệ 5G của Huawei, Cơ quan An ninh mạng quốc gia này khuyến khích các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tìm kiếm giải pháp thay thế để hạn chế rủi ro an ninh cho quốc gia. Hiện cũng có những thông tin cho biết chính quyền Italia đang xem xét loại trừ Huawei khỏi chương trình xây dựng mạng 5G.

Thông tin này tiếp tục làm dày thêm danh sách các quốc gia cấm cửa Huawei khỏi mạng 5G.

Trước đó, Úc đã quyết định loại trừ Huawei và ZTE khỏi việc tham gia vào mạng 5G của quốc gia này do lo ngại về bảo mật từ năm 2018.

Ấn Độ cũng có kế hoạch loại trừ nhà sản xuất Trung Quốc khỏi các thử nghiệm mạng 5G sau cuộc xung đột biên giới với Trung Quốc. Quốc gia Nam Á này cũng đã cấm các ứng dụng của Trung Quốc như TikTok và WeChat.

Hải Phong (Tổng hợp)

 

Thế giới đang chia rẽ vì 5G

Thế giới đang chia rẽ vì 5G

Sự khác nhau về các tiêu chuẩn kỹ thuật và vai trò của Huawei khiến việc triển khai mạng 5G trên toàn cầu gặp nhiều trở ngại.

">

Tham vọng thống trị 5G của Huawei tại Đông Nam Á bị đe dọa

友情链接