您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Sarmiento Junin, 07h30 ngày 26/04
Kinh doanh14人已围观
简介Nhận định,ậnđịnhsoikèoArgentinosJuniorsvsSarmientoJuninhngàlịch cup c2 soi kèo Argentinos Juniors vs...
Nhận định,ậnđịnhsoikèoArgentinosJuniorsvsSarmientoJuninhngàlịch cup c2 soi kèo Argentinos Juniors vs Sarmiento Junin, 07h30 ngày 26/04 - Giải VĐQG Argentina. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Argentinos Juniors vs Sarmiento Junin từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Avai vs Goiás, 6h00 ngày 26/4Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn
Kinh doanhHồng Quân - 31/01/2025 16:48 Kèo phạt góc ...
阅读更多Cựu Thủ tướng Anh: Phương Tây trong "cuộc chiến ủy nhiệm" với Nga
Kinh doanhCựu Thủ tướng Anh: Phương Tây trong "cuộc chiến ủy nhiệm" với NgaThanh Thành (Dân trí) - Cựu Thủ tướng Anh Boris Johnson ngày 29/11 nói rằng, các nước phương Tây đang trong "cuộc chiến ủy nhiệm" với Nga nhưng lại phải chiến đấu ở tình trạng "một tay bị trói sau lưng".
Trong một cuộc phỏng vấn với Daily Telegraph, cựu Thủ tướng Anh cũng thừa nhận phương Tây về cơ bản đang sử dụng Ukraine như công cụ để chống lại Nga và nhấn mạnh việc không nên trì hoãn việc cung cấp vũ khí cho Kiev.
Cựu Thủ tướng Johnson đã chỉ trích phương Tây vì những gì ông coi là sự thiếu quyết tâm trong việc hỗ trợ Ukraine, đồng thời nhấn mạnh "họ nên gạt sang một bên những lo ngại về khả năng leo thang xung đột".
"Vấn đề không phải là leo thang xung đột mà vấn đề là không leo thang đủ nhanh. Đó là sự do dự, trì hoãn và tính toán từng xu một trong các biện pháp hỗ trợ", ông nói, than thở về tình trạng bế tắc tại quốc hội Mỹ vào cuối năm 2023 và đầu năm 2024, đã ngăn cản viện trợ chảy vào Kiev. "Đó là cơn ác mộng đối với Ukraine", ông nói thêm.
Cựu Thủ tướng Johnson nói thêm rằng, các nước phương Tây cũng tiếp tục gặp phải tình trạng tương tự trong việc chấp thuận cho Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa tấn công vào sâu trong lãnh thổ Nga. Ông lưu ý rằng, Đức vẫn đang chống lại áp lực thực hiện một động thái tương tự như vậy.
"Thật thảm hại… Hãy nhìn nhận thực tế: Chúng ta đang tiến hành một cuộc chiến tranh ủy nhiệm với Nga nhưng lại không trao cho những người ủy nhiệm của chúng ta năng lực để thực hiện nhiệm vụ. Trong nhiều năm nay, chúng ta đã để họ chiến đấu với một tay bị trói sau lưng, và điều đó thật tàn nhẫn", ông Johnson tuyên bố.
Theo cựu thủ tướng, phương Tây cần đạt được tiến triển trong việc Kiev gia nhập NATO, cung cấp cho Ukraine nhiều hỗ trợ quân sự và hậu cần khác nhau mà không xung đột trực tiếp với Nga, và gửi thêm tiền cho Ukraine.
Ngoài ra, ông cho rằng, cộng đồng quốc tế, bao gồm cả Nga và Ukraine "phải biết chúng ta… muốn điều này kết thúc ở đâu". "Cho đến khi và trừ khi chúng ta làm sáng tỏ vấn đề, phương Tây sẽ không thể thuyết phục được Nga lùi bước", ông nhấn mạnh.
Moscow từng cáo buộc cựu Thủ tướng Johnson làm chệch hướng các cuộc đàm phán hòa bình về Ukraine tại Istanbul vào mùa xuân năm 2022, tuyên bố rằng ông đã khuyên Kiev nên tiếp tục chiến đấu.
Các nhân vật thân cận với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã thừa nhận rằng, ông Johnson có "vai trò có ảnh hưởng". Cựu thủ tướng đã phủ nhận cáo buộc này, lập luận rằng Kiev sẽ không bao giờ đồng ý với các điều khoản của Nga, bao gồm việc cắt giảm quân đội Ukraine và công nhận trên thực tế các quyền kiểm soát lãnh thổ của Moscow.
Nga đã nhiều lần cáo buộc phương Tây sử dụng Ukraine như một "công cụ phá hoại" chống lại nước này, đồng thời cảnh báo rằng việc cung cấp vũ khí sẽ không thay đổi kết quả của cuộc xung đột. Moscow cũng cảnh báo việc cho phép các cuộc tấn công sâu vào Nga bằng vũ khí tầm xa do nước ngoài sản xuất đánh dấu một sự leo thang nghiêm trọng.
Sau khi Kiev thực hiện một số cuộc tấn công như vậy, Nga đã trả đũa bằng cách tấn công một cơ sở phòng thủ của Ukraine bằng tên lửa đạn đạo siêu vượt âm tầm trung Oreshnik mới nhất của mình.
Theo RT">...
阅读更多Tạm ngưng hoạt động dự án du lịch nghỉ dưỡng cao cấp ở Bình Định
Kinh doanhTạm ngưng hoạt động dự án du lịch nghỉ dưỡng cao cấp ở Bình ĐịnhDoãn Công (Dân trí) - Dự án khu du lịch Phương Mai Bay tại Khu kinh tế Nhơn Hội (Bình Định) có tổng vốn đầu tư 1.780 tỷ đồng, dự kiến đưa vào hoạt động năm 2024 nhưng đến nay vẫn chỉ là bãi cát trống.
Mới đây, lãnh đạo Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Bình Định cho biết đang báo cáo, đề xuất UBND tỉnh thu hồi chủ trương đầu tư, đất Dự án du lịch Phương Mai Bay theo quy định.
"Qua làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh, các sở, ngành liên quan đã thống nhất tạm ngưng hoạt động 12 tháng, sau đó mới chấm dứt hoạt động và thu hồi đất theo quy định", lãnh đạo Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Bình Định cho hay.
Theo Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Bình Định, mặc dù đơn vị đã nhiều lần đôn đốc, nhắc nhở nhưng tiến độ đầu tư Dự án khu du lịch Phương Mai Bay (do Công ty cổ phần Phương Mai Bay làm chủ đầu tư) vẫn còn rất chậm.
Dự án này có diện tích hơn 30ha, tổng vốn đăng ký 1.780 tỷ đồng, tiến độ đầu tư xây dựng hoàn thành vào năm 2024. Đây được xem là tổ hợp nghỉ dưỡng, du lịch, giải trí đẳng cấp tầm cỡ quốc tế, sở hữu eo biển tuyệt đẹp tại bãi biển Khu kinh tế Nhơn Hội.
Tuy nhiên, đến nay tổng vốn doanh nghiệp đầu tư thực hiện dự án khoảng 180 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với tổng vốn đăng ký đầu tư dự án.
Qua ghi nhận của phóng viên, đến nay, chủ đầu tư đã triển khai một số hạng mục như tường rào, cổng ngõ, nhà ban quản lý, nền đường nội bộ cấp phối… Tuy nhiên, một số hạng mục tường rào, cổng ngõ bị hư hỏng, dự án cũng không thấy có người bảo vệ, bên trong dự án chỉ là bãi cát mênh mông, đìu hiu.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- Lựa chọn "phó tướng" của ông Trump có thể khiến châu Âu bất an
- Hungary sẽ triển khai hệ thống phòng không gần biên giới Ukraine
- Ông Trump ở thế phòng thủ trong cuộc tranh luận đầu tiên với bà Harris
- Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- Ông Trump đồng ý tranh luận trực tiếp với bà Harris
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
-
Nga tiến quân kỷ lục trên 1.000km tiền tuyến, Ukraine căng mình chống đỡĐức Hoàng (Dân trí) - Lực lượng Nga đạt được tốc độ tấn công nhanh chưa từng có trong hơn 2 năm qua, gia tăng áp lực dồn dập lên Ukraine.
Các lực lượng Nga đang xuyên qua các phòng tuyến của Ukraine với tốc độ nhanh nhất kể từ những ngày đầu của cuộc chiến bùng phát vào năm 2022, Reutersdẫn lời các nhà phân tích và giới quan sát cho biết.
Cuộc chiến đang bước vào giai đoạn mà một số quan chức Nga và phương Tây mô tả là bước ngoặt sau khi các Moscow đạt được thành tựu lãnh thổ nhiều kỷ lục và Mỹ cho phép Kiev tấn công sâu vào lãnh thổ Nga bằng vũ khí viện trợ.
"Nga đã lập kỷ lục mới hàng tuần và hàng tháng về quy mô lãnh thổ kiểm soát được ở Ukraine", nhóm tin tức độc lập của Nga Agentstvo cho biết trong một báo cáo.
Quân đội Nga đã giành được gần 235km2 ở Ukraine trong tuần qua, một kỷ lục hàng tuần tính trong năm 2024, nhóm trên cho biết.
Nga cũng kiểm soát thêm 600km2 lãnh thổ vào tháng 11, theo DeepState, một nhóm tình báo nguồn mở có liên kết chặt chẽ với quân đội Ukraine chuyên nghiên cứu chiến trường và cung cấp bản đồ tiền tuyến.
Nga bắt đầu tiến nhanh hơn ở miền Đông Ukraine vào tháng 7, ngay khi lực lượng Ukraine mở cuộc đột kích và giành được một phần lãnh thổ Nga ở Kursk vào đầu tháng 8.
Ukraine đặt mục tiêu buộc Nga phải san sẻ nguồn lực chi viện cho Kursk nhưng điều này bất thành. Tận dụng việc Ukraine bị kéo căng quân đội và nguồn lực ở Kursk, Nga tăng tốc tiến quân ở Donbass liên tục trong vài tháng qua.
Nga cũng mở cuộc phản công lớn ở Kursk, giành lại 40% lãnh thổ mà Ukraine từng kiểm soát tại đây.
Hiện thời, Nga đã kiểm soát khoảng 18% lãnh thổ Ukraine, bao gồm bán đảo Crimea, hơn 80% diện tích Donbass, bao gồm 2 tỉnh Lugansk và Donetsk. Nga cũng giành được hơn 70% diện tích vùng Zaporizhia và Kherson, cũng như 3% vùng Kharkov.
Không bên nào công bố dữ liệu chính xác về tổn thất của riêng mình, mặc dù tình báo phương Tây ước tính số thương vong lên tới hàng trăm nghìn người thiệt mạng hoặc bị thương, trong khi nhiều vùng đất ở miền Đông và miền Nam Ukraine đã trở thành vùng đất hoang.
Tổng thống Vladimir Putin nhiều lần tuyên bố lực lượng Nga đang đạt được đà tiến mạnh mẽ và Moscow sẽ đạt được mọi mục tiêu của mình ở Ukraine.
Bước tiến mạnh nhất của Nga nằm ở khu vực Donetsk, với lực lượng Moscow phát triển về thành phố Pokrovsk huyết mạch và vào thị trấn Kurakhove, bàn đạp để tiến sâu hơn nữa.
Theo các nhà phân tích, Nga đã bao vây ngày càng nhiều lãnh thổ Ukraine và sau đó tấn công lực lượng Kiev bằng pháo binh và bom lượn, chiến thuật thắt miệng túi quen thuộc.
Bộ Tổng tham mưu các lực lượng vũ trang Ukraine hôm 25/11 thông báo, 45 trận chiến với cường độ khác nhau đã diễn ra dọc theo Kurakhove chỉ trong một buổi tối.
Nếu Nga xuyên thủng các tuyến phòng thủ của Ukraine xung quanh Kurakhove, thì họ sẽ có thể phát triển về phía tây hướng tới thành phố Zaporizhia trong khi vẫn bảo vệ được hậu phương của mình để có thể tiến về Pokrovsk, giới quan sát nhận định.
Nga đã tiến thành công vào Kurakhove và đang uy hiếp khu vực này, gia tăng áp lực mạnh mẽ lên Ukraine.
"Những bước tiến của lực lượng Nga ở đông nam Ukraine phần lớn là kết quả của việc phát hiện và khai thác về mặt chiến thuật các điểm yếu trong phòng tuyến của Ukraine", Viện Nghiên cứu Chiến tranh có trụ sở tại Mỹ cho biết trong một báo cáo.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã nhiều lần nói rằng hòa bình không thể thiết lập cho đến khi tất cả các lực lượng Nga rút khỏi Ukraine và tất cả các lãnh thổ bị Moscow kiểm soát, bao gồm cả Crimea, được trả lại.
Nhưng khi quân đội Nga áp đảo về số lượng, quân đội Ukraine đang phải vật lộn để tuyển quân và cung cấp trang thiết bị cho các đơn vị mới.
Ông Zelensky tin rằng mục tiêu chính của ông Putin là giành toàn bộ Donbass và đẩy lùi quân đội Ukraine khỏi khu vực Kursk.
Theo Reuters" alt="Nga tiến quân kỷ lục trên 1.000km tiền tuyến, Ukraine căng mình chống đỡ">Nga tiến quân kỷ lục trên 1.000km tiền tuyến, Ukraine căng mình chống đỡ
-
Vật thể đặc biệt trên UAV tự sát Nga dùng để tập kích UkraineĐức Hoàng (Dân trí) - Nga tiếp tục cải tiến các UAV tự sát để tấn công mục tiêu Ukraine hiệu quả hơn trong thời gian qua.
Jack Watling, chuyên gia cấp cao tại Viện RUSI (Anh), nhận định, Nga đã trang bị cho UAV tự sát của nước này các bộ phận của điện thoại để tăng khả năng nhằm mục tiêu.
Theo ông Watling, Nga đã đặt các thẻ sim của nhà mạng Ukraine lên UAV Shahed-136, đồng thời lắp thêm ăng-ten ở phần cánh thiết bị.
"Những thứ này được sử dụng theo hai cách. Đầu tiên, UAV sử dụng mạng di động để hỗ trợ điều hướng. Thứ 2, Nga gửi dữ liệu thu thập từ xa trên UAV trở lại thông qua mạng điện thoại di động để giúp Moscow lập kế hoạch cho các cuộc tấn công tiếp theo", ông cho biết.
Shahed là UAV tự sát mà Ukraine và phương Tây nghi ngờ Nga nhập từ Iran để tấn công các mục tiêu của Kiev. Iran thừa nhận có bán một số lượng nhỏ UAV cho Nga trước khi xung đột bùng phát ở Ukraine nhưng đã dừng cấp thêm hàng, trong khi Moscow tuyên bố chỉ sử dụng UAV nội địa trong cuộc xung đột với Ukraine.
Dòng UAV Geran có giá rẻ so với các vũ khí khác của Nga như tên lửa đạn đạo hay tên lửa hành trình và có thể tấn công kiểu bầy đàn để áp đảo phòng không Ukraine.
Tuy nhiên, việc Nga sử dụng thẻ sim của nhà mạng Ukraine cũng có những điểm yếu nhất định.
Theo ông Waltling, việc một thiết bị mang sóng di động bay với vận tốc 350km/h chắc chắn sẽ gây ra đáng ngờ với các nhà cung cấp dịch vụ mạng điện thoại, vì vậy UAV có thể bị theo dõi và thẻ sim có thể bị vô hiệu hóa.
"Tuy nhiên, điều này chỉ có thể thực hiện được nếu nhà cung cấp mạng điện thoại di động có mối quan hệ hợp tác hiệu quả với các tổ chức an ninh", ông cho biết.
Điện thoại di động và công nghệ liên quan đã đóng vai trò trong hoạt động tác chiến ở cả hai bên trong xung đột, với Nga và Ukraine sử dụng tín hiệu của đối thủ để hỗ trợ cho việc nhắm mục tiêu và tấn công. Ví dụ, dữ liệu di động có thể được sử dụng để xác định vị trí của các nhóm quân quy mô lớn để tấn công.
Nhiều quốc gia đã bày tỏ lo ngại về việc binh sĩ dùng điện thoại di động trong tác chiến và đã quyết tâm kiểm soát vấn đề này, ví dụ như Nga.
Hồi tháng 7, Hạ viện Nga đã đề xuất trừng phạt các binh sĩ Nga bị bắt quả tang sử dụng điện thoại thông minh khi chiến đấu ở Ukraine, trong bối cảnh có mối lo ngại ngày càng gia tăng rằng các thiết bị điện tử có thể tiết lộ vị trí của quân đội trên chiến trường.
Năm ngoái, Ukraine từng thực hiện vụ tấn công nhằm vào nơi tập trung quân đội Nga ở Makiivka. Phía Nga khi đó thừa nhận nguyên nhân chính dẫn tới vụ việc là do Moscow bị lộ vị trí vì binh sĩ sử dụng điện thoại di động.
Tuy nhiên, ông Watling lập luận rằng quân đội không nên chỉ xem điện thoại là mối đe dọa.
"Binh lính nên lập kế hoạch tận dụng lợi thế của các mạng điện thoại và được thông báo đầy đủ về các rủi ro liên quan và các biện pháp giảm thiểu kèm theo. Được sử dụng đúng cách, mạng điện thoại di động có thể giúp quân đội ẩn mình, gửi dữ liệu quan trọng và giải quyết xung đột với chính quyền dân sự", ông nhấn mạnh.
Theo BI" alt="Vật thể đặc biệt trên UAV tự sát Nga dùng để tập kích Ukraine">Vật thể đặc biệt trên UAV tự sát Nga dùng để tập kích Ukraine
-
Ông Trump ở thế phòng thủ trong cuộc tranh luận đầu tiên với bà HarrisMinh Phương (Dân trí) - Phó Tổng thống Đảng Dân chủ Kamala Harris đã đặt cựu Tổng thống Donald Trump vào thế phòng thủ trong cuộc tranh luận tối 10/9 bằng loạt công kích nhằm tới khả năng tranh cử, rắc rối pháp lý của ông.
Màn bắt tay bất ngờ
Mở đầu cuộc tranh luận, ứng viên Dân chủ, Phó Tổng thống Kamala Harris đã chiếm thế chủ động khi bước về bục phát biểu của ứng viên Cộng hòa Donald Trump để bắt tay.
Bà Harris tự giới thiệu tên mình và nói: "Chúng ta hãy tranh luận vui vẻ nhé". Ông Trump đáp lại: "Rất hân hạnh được gặp bà. Chúc vui vẻ".
Đây là cái bắt tay đầu tiên trong một cuộc tranh luận giữa 2 ứng viên tổng thống Mỹ kể từ năm 2016.
Gần đây nhất, trong cuộc tranh luận hồi tháng 6, ông Trump và Tổng thống Joe Biden cũng không bắt tay nhau.
Ông Trump ở thế phòng thủ
Theo Reuters, trong cuộc tranh luận kéo dài khoảng 90 phút tối 10/9 do ABC News điều phối, Phó Tổng thống Kamala Harris, ứng viên đảng Dân chủ, đã nhiều lần "chọc tức" ứng viên Cộng hòa Donald Trump, khiến ông Trump dễ nổi nóng và đưa ra loạt thông tin không xác thực.
Trong phần tranh luận, bà Harris nói, cử tri thường bỏ về sớm trong các cuộc vận động tranh cử của ông Trump "vì kiệt sức và buồn chán". Ông Trump đáp lại với tuyên bố không xác thực: "Chúng tôi có những cuộc vận động tranh cử lớn nhất, phi thường nhất trong lịch sử chính trường".
Ông Trump cũng đưa ra tuyên bố sai sự thật rằng người nhập cư từ Haiti ở thành phố Springfield, Ohio, đang ăn trộm chó và mèo cưng của người dân và ăn thịt chúng.
"Ở Springfield, người ta đang ăn thịt chó. Những người bước vào, họ đang ăn thịt mèo. Họ đang ăn thịt thú cưng của những người dân sống ở đó", ông Trump cho biết.
Bà Harris chỉ cười và đáp lại: "Ông đang nói cực đoan".
Đầu tuần này, Sở cảnh sát Springfield khẳng định, họ không nhận được báo cáo nào liên quan đến việc thú cưng bị bắt trộm và ăn thịt.
Trong suốt cuộc tranh luận kéo dài 90 phút, hai ứng viên nhiều lần cự cãi về các vấn đề như nhập cư, chính sách đối ngoại, chăm sóc y tế, nhưng cuộc tranh luận vẫn chưa rõ ràng về các chi tiết chính sách cụ thể. Thay vào đó, cách tiếp cận quyết liệt của Harris đã thành công trong việc công kích ông Trump.
Ở phần đầu buổi tranh luận, ông Trump vẫn tránh những lời lẽ xúc phạm đối phương, nhưng càng về sau, ông dường như càng dễ bị kích động bởi những lời công kích của bà Harris.
Thậm chí việc bà Harris mỉm cười và lắc đầu khi ông đang phát biểu cũng khiến ông Trump khó chịu và phải dừng lại nhắc nhở: "Tôi đang nói đó".
Khi bà Harris đề cập đến việc ông bị truy tố một loạt tội danh, ông Trump "tố" ngược trở lại, cáo buộc bà Harris và phe Dân chủ dàn xếp tất cả những vụ này, nhưng lại không đưa ra bằng chứng.
Mặc dù vậy, ông Trump và đội ngũ của ông vẫn coi đây là một cuộc tranh luận thành công.
"Tôi nghĩ đó là cuộc tranh luận hay nhất từ trước đến nay. Nó cho thấy họ yếu đuối như thế nào, thảm hại đến mức nào và họ đang làm gì để phá hủy đất nước chúng ta, ở biên giới, bằng ngoại thương, bằng mọi thứ", ông Trump cho biết sau khi rời phòng tranh luận.
Ông phát biểu thêm: "Bà ấy muốn tổ chức một cuộc tranh luận khác, nhưng tôi không biết liệu chúng ta có tổ chức buổi khác hay không".
Theo Reuters" alt="Ông Trump ở thế phòng thủ trong cuộc tranh luận đầu tiên với bà Harris">Ông Trump ở thế phòng thủ trong cuộc tranh luận đầu tiên với bà Harris
-
Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
-
Đảng Dân chủ Mỹ hoãn quá trình đề cử ông BidenMinh Phương (Dân trí) - Đảng Dân chủ Mỹ hoãn quá trình đề cử ứng viên đối với Tổng thống đương nhiệm Joe Biden trong bối cảnh chủ nhân Nhà Trắng đối mặt với những lời kêu gọi ngừng tranh cử.
Hãng tin RTcho biết, đảng Dân chủ Mỹ ngày 18/7 thông báo hoãn buổi bỏ phiếu trực tuyến về việc đề cử Tổng thống Joe Biden làm ứng viên đại diện đảng ra tranh cử.
Buổi bỏ phiếu ban đầu dự kiến diễn ra vào tuần tới, nhưng hiện giờ được lùi sang một thời điểm trong tháng 8.
Những ngày gần đây, một số đảng viên Dân chủ phản đối việc "gấp rút" thực hiện tiến trình trước Đại hội toàn quốc của đảng Dân chủ.
Trong thư gửi tới 186 thành viên, 2 lãnh đạo của Ủy ban Quốc gia Dân chủ nêu rõ: "Quá trình này không cần phải vội vàng. Sẽ không có bất cứ cuộc bỏ phiếu nào trước ngày 1/8".
Mặc dù vậy, các quan chức này khẳng định, phiên bỏ phiếu trực tuyến sẽ vẫn diễn ra trước Đại hội toàn quốc của đảng Dân chủ dự kiến từ ngày 19/8 đến 22/8 nhằm đáp ứng thời hạn bỏ phiếu của tiểu bang và tránh các vụ kiện tiềm ẩn.
Bỏ phiếu trực tuyến là một thủ tục mang tính truyền thông mà qua đó đoàn đại biểu của bang chuyển phiếu bầu sơ bộ cho người được đề cử.
Hàng chục hạ nghị sĩ Dân chủ đầu tuần này đã phản đối cuộc bỏ phiếu vì cho rằng nó sẽ làm suy yếu tinh thần và sự đoàn kết trong đảng trong bối cảnh có những ý kiến kêu gọi Tổng thống Biden ngừng tranh cử.
Sau màn tranh luận trực tiếp có phần "lép vế" trước đối thủ Cộng hòa Donald Trump cuối tháng trước, Tổng thống Biden đang phải đối mặt với sức ép rút khỏi đường đua vào Nhà Trắng.
Một số quan chức cấp cao của đảng Dân chủ như Lãnh đạo Đa số tại Thượng viện Chuck Schumer, cựu Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi và thậm chí cựu Tổng thống Barack Obama được cho là đã kêu gọi ông Biden cân nhắc ngừng tranh cử.
Trước sức ép này, Tổng thống Biden nhiều lần khẳng định sẽ tiếp tục tranh cử. Tuy nhiên, Reutersdẫn nguồn tin thân cận cho hay, ông Biden dường như bắt đầu cởi mở hơn với những lời kêu gọi ngừng tranh cử và bắt đầu cân nhắc nghiêm túc, đấu tranh tư tưởng về vấn đề này.
Trả lời phỏng vấn hồi đầu tuần, ông cho biết ông sẽ dừng chiến dịch tái tranh cử nếu các bác sĩ thông báo ông có vấn đề về sức khỏe.
Vấn đề tuổi tác, sức khỏe là một trong những khía cạnh khiến một bộ phận đảng viên Dân chủ lo ngại về ông Biden. Mặc dù vậy, bác sĩ Nhà Trắng công bố kết quả khám sức khỏe hồi đầu năm nay khẳng định ông Biden vẫn đủ sức khỏe để đảm nhiệm công việc điều hành đất nước.
Quentin Fulks, một đại diện chiến dịch tranh cử của ông Biden khẳng định: "Tổng thống sẽ tiếp tục tranh cử. Chiến dịch của chúng tôi vẫn đang diễn ra".
Hiện chiến dịch của ông Biden tập trung vào 3 trong số 7 bang chiến trường.
Theo RT" alt="Đảng Dân chủ Mỹ hoãn quá trình đề cử ông Biden">Đảng Dân chủ Mỹ hoãn quá trình đề cử ông Biden