Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
本文地址:http://game.tour-time.com/html/51c594286.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
Ở thời điểm chương trình Sóng và máy tính cho em bắt đầu được triển khai, Việt Nam vẫn còn hơn 2.000 điểm lõm sóng di động. Tuy nhiên, số lượng điểm lõm sóng đã giảm mạnh chỉ sau một năm.
Tính đến hết quý 3 năm 2022, các doanh nghiệp viễn thông đã phủ sóng thêm 2.152 thôn trong tổng số 2.418 thôn lõm sóng. Trong đó, bao gồm 1.380 thôn được phủ sóng năm 2021 và 772 thôn được phủ sóng năm 2022.
Với kết quả này, sau một năm triển khai chương trình "Sóng và máy tính cho em", ngành TT&TT Việt Nam đã phủ sóng được 89% tổng số thôn bị lõm sóng trên toàn quốc.
Ở một góc nhìn rộng hơn, các doanh nghiệp viễn thông đã phủ sóng 99,72% số thôn, bản trên toàn quốc, tăng 2,18% so với năm 2021.
Theo Cục Viễn thông, hiện cả nước vẫn còn 226 thôn chưa được phủ sóng (chiếm 0,27% lượng thôn, bản). Nguyên nhân của tình trạng này là bởi 148 thôn trong số đó chưa có điện hoặc điện lưới không đảm bảo cho trạm hoạt động.
Ngoài ra, có 88 thôn lõm sóng chỉ có dưới 50 hộ gia đình. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp viễn thông chưa triển khai được trạm BTS tại 30 thôn lõm sóng do gặp khó khăn về điều kiện thời tiết, địa hình.
Hiện Việt Nam có tổng cộng 81,8 triệu thuê bao băng rộng di động, tăng 20,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Lượng thuê bao băng rộng di động này tương đương 83 thuê bao/100 dân.
Với thuê bao băng rộng cố định, cả nước có 20,73 triệu thuê bao, tăng 11,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Ước tính đến cuối năm nay, lượng thuê bao băng rộng cố định sẽ đạt 21,7 triệu thuê bao, tương đương 22 thuê bao/100 dân.
Tính đến hết tháng 9/2022, tỷ lệ hộ gia đình Việt Nam sử dụng Internet cáp quang là 72,2%, tăng 13,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Theo Cục Viễn thông, nhiều khả năng đến hết năm 2022, Việt Nam sẽ đạt xấp xỉ mục tiêu đề ra là 75% tỷ lệ hộ gia đình sử dụng Internet cáp quang.
Trọng Đạt
">Việt Nam đang xóa dần vùng lõm sóng viễn thông
Ảnh: Chí Linh
">Thiếu nữ Kinh Bắc diện bikini nóng bỏng
Mới đây nhất, trên trang cá nhân của mình, Hoàng Thùy Linh đã khoe ảnh thời niên thiếu cùng tâm sự: "How to get your childhood back..." Bức hình được hâm mộ yêu thích và trầm trồ khen ngợi bởi Hoàng Thùy Linh là một trong những mỹ nhân Việt vốn sở hữu nhan sắc xinh đẹp từ thuở bé.
(Theo 2Sao)
">Ảnh 12 tuổi xinh lung linh của Hoàng Thùy Linh
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
Bước tiếp theo, người dùng trượt xuống từ phần tai thỏ bên trái, sau đó nhấn giữ vào màn hình, chọn "Tùy chỉnh" để bắt đầu chỉnh sửa màn hình khoá iPhone.
Với màn hình khóa chờ thiết lập, hãy nhấn chọn vào mục "Thêm tiện ích", sau đó lướt tìm đến và nhấn chọn vào mục Top Widgets.
Kế tiếp đó, hãy nhấn chọn cho từng khung ghi Select Widget, và bấm nút tương tự khi ứng dụng Top Widgets nổi lên. Người dùng thiết lập icon động cho từng widget bằng cách bấm vào Dynamic.
Sau khi tuỳ chỉnh xong các thiết lập, người dùng lưu lại bằng cách hãy nhấn chọn vào nút Xong trên góc phải.
Anh Hào
">Cách cài icon động trên màn hình khóa iOS 16
Do Kwon phản bác toàn bộ cáo buộc từ công tố viên Hàn Quốc cũng như lệnh truy nã đỏ của Interpol. Ảnh: Bloomberg.
Tối 18/10, đồng sáng lập Terraform Labs, Do Kwon giữ lời hứa xuất hiện trên kênh YouTube chuyên về tiền số UnChained Podcastđể trả lời các câu hỏi xung quanh những cáo buộc về việc rút vốn, tẩu tán tiền số liên quan đến cú sập tiền số LUNA.
Mở đầu buổi phỏng vấn, người dẫn chương trình Laura Shin đặt câu hỏi vì sao CEO Hàn Quốc “không trở lại Hàn Quốc” dù các công tố viên đã phát lệnh bắt giữ và lệnh truy nã đỏ của Interpol được ban hành.
Do Kwon trả lời bản thân vẫn chưa nhận được thông tin về lệnh truy nã đỏ của Interpol và cho rằng lệnh này không bao gồm lệnh truy nã quốc tế. Đồng sáng lập Terraform Labs khẳng định vẫn đang tuân thủ "tất cả yêu cầu cung cấp tài liệu" do phía công tố viên Hàn Quốc đưa ra.
"Tôi đã yêu cầu kiểm tra lại lệnh truy nã đỏ và như bạn thấy đấy, trên trang web của Interpol không hề có lệnh truy nã quốc tế nào như thế. Mọi quốc gia có chủ quyền đều có thể diễn giải lệnh truy nã đỏ theo cách họ thấy phù hợp,” Do Kwon trả lời câu hỏi trên podcast.
Do Kwon xuất hiện để trả lời phỏng vấn sau những cáo buộc gần đây. Ảnh: Unchained Podcast. |
Sáng 26/9, Hàn Quốc cho biết Interpol đã yêu cầu các cơ quan thực thi pháp luật trên toàn thế giới xác định vị trí và bắt giữ người đồng sáng lập Terraform Labs, Do Kwon. Đến ngày 6/10, Chính phủ Hàn Quốc thông báo Do Kwon phải trở về nước nộp lại hộ chiếu trong 14 ngày, nếu không sẽ bị thu hồi.
“Một điều cần làm là kể từ cuối năm ngoái, tôi đã không sống ở Hàn Quốc nữa. Vì vậy, sẽ không chính xác nếu nói tôi phải trở về Hàn Quốc. Phải nói đúng hơn là tôi sẽ đi du lịch Hàn Quốc chứ”, CEO Terraform Labs đặt ngược lại câu hỏi với người dẫn chương trình.
Người đứng sau cú sập tiền số LUNA cũng bày tỏ sự thất vọng trước sự tiếp cận quá mức từ Ủy ban Dịch vụ Tài chính Hàn Quốc (FSC), cơ quan mà Do Kwon cho rằng có nhiệm vụ đưa ra chính sách và quy định nhưng ngày càng mạo hiểm trong việc thực thi.
Do Kwon cũng phản bác lệnh bắt giữ từ các công tố viên đưa ra tố CEO này vi phạm Đạo luật Thị trường Vốn. Theo đồng sáng lập Terraform Labs, chính phủ Hàn Quốc cũng như FSC không phân loại tiền số là loại hình chứng khoán.
CEO Terraform Labs cho rằng các công tố viên Hàn Quốc đã đi quá mức với cáo buộc vi phạm Đạo luật Thị trường Vốn. Ảnh: Mashable. |
“Việc điều chỉnh tiền số không nằm trong phạm vi quyền hạn của họ vì đó. Tôi hơi thất vọng về cách mà các công tố viên đang cố gắng tạo ra quy định mới thông qua thủ tục thực thi hình sự. Điều đó đáng lẽ phải nằm trong mô tả công việc của cơ quan lập pháp, hoặc ít nhất là các cơ quan quản lý tài chính”, Do Kwon nói.
CEO Terraform Labs cho rằng bất kỳ hình phạt nào liên quan đến vi phạm Đạo luật Thị trường Vốn đều không hợp pháp và gọi đây là “động cơ chính trị”.
Ngoài phủ nhận cáo buộc, Kwon thừa nhận bản thân hoàn toàn chịu trách nhiệm liên quan đến cú sập tiền số LUNA.
(Theo Zing)
">Do Kwon lộ diện
Hai năm trước, cựu tổng thống Donald Trump thất bại trong nỗ lực ép ByteDance bán ứng dụng cho các nhà đầu tư Mỹ. Giờ đây, đến lượt chính quyền ông Biden thực hiện một kế hoạch sửa đổi để giải quyết những gì họ coi là mối đe dọa an ninh quốc gia từ ứng dụng này.
So với phần lớn người dùng của WeChat chỉ đến từ trong nước, TikTok cho đến nay là nền tảng Internet Trung Quốc thành công nhất trên toàn cầu. Ảnh: SCMP. |
"Các cuộc thảo luận hiện tại dường như là sự tiếp nối của những gì chúng ta đã thấy dưới thời ông Trump", Emily Weinstein, thành viên nghiên cứu tại Đại học Georgetown nhận định.
Ngoài Mỹ, nhiều quốc gia khác cũng gia tăng sự giám sát với TikTok do lo ngại về vấn đề an ninh. Ấn Độ đã chặn TikTok cùng với nhiều ứng dụng khác của Trung Quốc sau cuộc đụng độ tại biên giới năm 2020 giữa hai nước.
Nhiều quốc gia đang đặt TikTok vào tầm ngắm do lo ngại vấn đề bảo mật. Ảnh: SCMP. |
Australia, EU và Anh cũng không phải ngoại lệ. Trong cuộc phỏng vấn với tờ The Australian, Thượng nghị sĩ James Paterson nhấn mạnh "một lệnh cấm nên được xem xét" nếu chính phủ Australia không thể giải quyết các lo ngại về an ninh quốc gia liên quan đến TikTok.
Thủ tướng Anh Liz Truss trước khi đắc cử cũng từng nhấn mạnh sẽ đàn áp các doanh nghiệp có nguồn gốc từ Trung Quốc như TikTok. Cơ quan bảo vệ dữ liệu của Italy cho biết ứng dụng này có thể đã vi phạm các quy tắc của EU khi quảng cáo hướng đối tượng mà không có sự đồng ý từ người dùng.
Mối liên hệ giữa TikTok và Trung Quốc
Sự nghi ngờ của phương Tây đối với TikTok phần lớn bắt nguồn từ nỗi sợ hãi về việc chính phủ Trung Quốc có quyền truy cập vào dữ liệu người dùng thông qua ByteDance. Luật Tình báo Quốc gia được Trung Quốc thông qua năm 2017, cho phép chính phủ yêu cầu các công ty Trung Quốc cung cấp bất cứ thông tin, kể cả dữ liệu người dùng nước ngoài.
Mỹ vẫn là thị trường người dùng lớn nhất của TikTok bên ngoài Trung Quốc. Ảnh: SCMP. |
Nội dung này nhiều lần bị giới lập pháp Mỹ đưa ra trong các phiên chất vấn về mối liên hệ của TikTok với Trung Quốc, dù ByteDance nhiều lần khẳng định chưa bao giờ thực hiện.
TikTok hứa rằng dữ liệu người dùng Mỹ sẽ được lưu trữ trên các máy chủ thuộc sở hữu của Oracle có trụ sở tại Texas. Bất kỳ quyền truy cập dữ liệu TikTok nào của các nhà điều hành ByteDance đều phải trải qua một quy trình nội bộ nghiêm ngặt.
Tuy nhiên, nguồn tin của BuzzFeed Newsvề âm thanh bị rò rỉ từ các cuộc họp nội bộ cho thấy nhân viên ở Trung Quốc đã nhiều lần truy cập vào kho dữ liệu đó. TikTok được phát triển từ công nghệ cốt lõi tương tự như Douyin, phiên bản tiếng Trung của nó.
Có một số dẫn chứng cho thấy ByteDance đang hợp tác với chính quyền Trung Quốc để tăng cường kiểm duyệt nội dung. Năm 2018, công ty này đã đóng cửa Neihan Duanzi, mạng xã hội chia sẻ các nội dung hài hước sau khi chính quyền phát hiện nền tảng này chứa "nội dung thô tục".
Vẫn còn nhiều dẫn chứng cho thấy ByteDance đang hợp tác với chính quyền Trung Quốc. Ảnh: Getty Images. |
Chia sẻ với Washington Post, các nhân viên TikTok tại Mỹ nói rằng họ bị hội đồng quản trị tại Bắc Kinh gây áp lực để hạn chế nội dung chính trị xuất hiện trên nền tảng. Cuối năm 2019, The Guardiantiết lộ TikTok từng yêu cầu kiểm duyệt viên xóa video có nội dung "xuyên tạc" các sự kiện lịch sử.
"Chúng tôi khuyên mọi người cẩn thận khi sử dụng TikTok, đặc biệt khi tồn tại mối đe dọa về dữ liệu cá nhân bị thu thập hoặc giám sát bởi chính phủ Trung Quốc", báo cáo cho biết.
Ông chủ thật sự của TikTok
Theo SCMP, cấu trúc thượng tầng không rõ ràng của công ty mẹ ByteDance cho thấy ít nhất một số quyết định hàng đầu vẫn đến từ phía Bắc Kinh. Câu hỏi về người thật sự nắm quyền TikTok vẫn chưa có lời giải đáp thỏa đáng. Trên giấy tờ, TikTok được đăng ký tại Quần đảo Cayman và có nhân viên ở Trung Quốc.
CEO hiện nay là Shou Zi Chew, người tự nhận bản thân "một người Singapore chính gốc" trong bức thư gửi tới cho các nhà lập pháp Mỹ. Thực tế, ông Chew chỉ đảm nhận vai trò này kể từ tháng 4/2021, vài tháng trước khi TikTok trở thành một trong sáu nhóm kinh doanh riêng biệt thuộc ByteDance trong bối cảnh công ty đang tái cơ cấu.
Cũng trong bức thư gửi tới cho các nhà lập pháp Mỹ hồi tháng 6, CEO Chew thừa nhận ByteDance “đóng một vai trò trong việc tuyển dụng nhân sự chủ chốt tại TikTok”.
Dù đã rời ghế chủ tịch ByteDance nhưng nhiều nguồn tin nội bộ vẫn cho rằng nhà sáng lập Zhang Yiming góp tiếng nói cuối cùng về các quyết định lớn của TikTok. Ảnh: Joe Cummings. |
ByteDance được thành lập vào năm 2012 bởi Zhang Yiming. Năm ngoái, ông Yiming rời bỏ ghế chủ tịch, chỉ vài tháng sau khi từ chức CEO. Tuy nhiên, theo một nhà đầu tư lâu năm của ByteDance, người từ chối nêu tên vì vấn đề riêng tư tiết lộ các nhà đầu tư và CEO ByteDance đều thừa nhận Yiming vẫn duy trì tiếng nói cuối cùng về các quyết định lớn của TikTok.
“Có một sự nhận biết cơ bản về ai là người được thuê và ai là ông chủ thực sự", người giấu tên này ám chỉ về ông chủ thật sự của TikTok.
(Theo Zing)
">TikTok rơi vào thế khó
友情链接