Thời sự

Bước tiến mới trong kỹ thuật đặt stent động mạch chủ, biến đại phẫu thành tiểu phẫu

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-25 02:28:45 我要评论(0)

Trung tâm Tim mạch thuộc Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City đã thực hiện thành công kỹ thuậlịch thi đấu uefa europa leaguelịch thi đấu uefa europa league、、

Trung tâm Tim mạch thuộc Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City đã thực hiện thành công kỹ thuật đặt stent động mạch chủ kết hợp công nghệ in 3D. Đây là bước tiến lớn giúp rút ngắn thời gian phẫu thuật 10-12 giờ xuống còn 4 giờ,ướctiếnmớitrongkỹthuậtđặtstentđộngmạchchủbiếnđạiphẫuthànhtiểuphẫlịch thi đấu uefa europa league hạn chế tối đa xâm lấn và giảm thiểu các rủi ro trong điều trị bệnh lý phức tạp về động mạch chủ.

Động mạch chủ và những thách thức trong điều trị

Động mạch chủ là mạch máu lớn nhất trong cơ thể, đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển máu từ tim đến các cơ quan. Các tổn thương như lóc tách hoặc phình động mạch chủ là tình trạng nguy hiểm, đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh.

Phương pháp truyền thống để xử lý các tổn thương động mạch chủ thường yêu cầu phẫu thuật mở ngực, sử dụng máy tuần hoàn ngoài cơ thể với thời gian thực hiện kéo dài từ 10 đến 12 giờ. Quá trình này không chỉ phức tạp mà còn tiềm ẩn nguy cơ cao về biến chứng hậu phẫu, nhiễm trùng và lâu hồi phục (khoảng 6 tháng).

Bước tiến mới trong kỹ thuật đặt stent động mạch chủ, biến đại phẫu thành tiểu phẫu - 1

Bác sĩ giới thiệu mô hình 3D quả tim bệnh nhân, tái hiện chính xác 100% tổn thương thực tế, hỗ trợ tối ưu cho việc chẩn đoán và lập kế hoạch điều trị.

Kỹ thuật đặt stent động mạch chủ kết hợp in 3D tại Vinmec

Đặt stent động mạch chủ là phương pháp điều trị xâm lấn tối thiểu nhằm xử lý các tổn thương về động mạch. Thông qua một đường chọc nhỏ ở mạch máu, các bác sĩ đưa stent (một khung lưới kim loại hoặc polymer linh hoạt) đến vị trí tổn thương để gia cố thành động mạch. Sau đó bác sĩ sẽ thực hiện các thủ thuật ngăn chặn nguy cơ vỡ hoặc tắc nghẽn.

Trung tâm Tim mạch Vinmec đã nâng tầm hiệu quả của phương pháp đặt stent bằng cách kết hợp công nghệ in 3D hiện đại. Công nghệ này cho phép tạo ra mô hình 3D chính xác, mô phỏng toàn diện cấu trúc động mạch chủ của từng người bệnh. Dựa trên mô hình này, các bác sĩ thiết kế stent tối ưu, đảm bảo vừa vặn tuyệt đối với tổn thương thực tế.

Kỹ thuật mới trong điều trị động mạch chủ tại Vinmec có ưu điểm vượt trội, ít xâm lấn và độ chính xác cao. Công nghệ in 3D cho phép cá nhân hóa stent phù hợp với tình trạng cụ thể của từng người bệnh. Thời gian thực hiện thủ thuật được rút ngắn xuống còn 4 giờ, thay vì kéo dài 12 giờ như phương pháp đại phẫu truyền thống. Người bệnh hồi phục nhanh chóng, có thể xuất viện và trở lại sinh hoạt bình thường chỉ sau 1 tuần, trong khi phương pháp cũ yêu cầu thời gian hồi phục lên đến 6 tháng.

Bước tiến mới trong kỹ thuật đặt stent động mạch chủ, biến đại phẫu thành tiểu phẫu - 2

Kỹ thuật mở cửa sổ đặt stent graft đánh dấu một bước tiến vượt bậc trong can thiệp tim mạch, giúp bệnh nhân tránh được những ca đại phẫu kéo dài hàng chục giờ.

Hiện tại, việc ứng dụng công nghệ in 3D trong điều trị bệnh lý tim mạch mới chỉ được triển khai tại một số trung tâm lớn trên thế giới. Vinmec Times City là đơn vị y tế duy nhất tại Việt Nam áp dụng thành công công nghệ tiên tiến này.

Ứng dụng thực tế thành công tại Vinmec

Ông P.Q.H, 69 tuổi, ở Nghệ An nhập viện với động mạch chủ phình lớn kết hợp với lóc tách động mạch chủ xuống, hình thái động mạch chủ tổn thương xoắn vặn, gập góc phức tạp. Nếu điều trị với phương pháp kinh điển, người bệnh phải cưa xương ức và chạy tim nhân tạo trong cuộc đại phẫu kéo dài. Vì đã lớn tuổi, ông H không đảm bảo đủ sức khỏe để trải qua một cuộc đại phẫu hàng chục giờ đồng hồ, có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro và nguy hiểm.

Qua phân tích kỹ lưỡng tình hình, hội đồng chuyên môn Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City đã tiến hành ứng dụng kỹ thuật mở cửa sổ stent graft kết hợp in 3D, mô phỏng quả tim với tổn thương động mạch khớp 100% với tình trạng thực tế của người bệnh. Đây là phương án tối ưu để đảm bảo tính chính xác tuyệt đối trong can thiệp. Và đúng theo dự tính, quá trình tiến hành cuộc phẫu thuật chỉ mất 4 giờ, ông H phục hồi nhanh chóng và xuất viện chỉ sau một tuần.

TS.BS Đoàn Đức Dũng - Phó giám đốc Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City chia sẻ: "Đây là ca bệnh khó với tuổi tác cao và bệnh lý phức tạp. Nếu điều trị theo phương pháp truyền thống, bệnh nhân sẽ phải trải qua một ca phẫu thuật nặng nề với nhiều rủi ro biến chứng.

Vì vậy, chúng tôi quyết định sử dụng kỹ thuật mở cửa sổ stent graft kết hợp công nghệ in 3D, với độ chính xác cao và thời gian phẫu thuật ngắn. Phương pháp này không chỉ an toàn mà còn giúp bệnh nhân phục hồi nhanh chóng, sớm quay trở lại với cuộc sống thường nhật".

Kỹ thuật đặt stent động mạch chủ kết hợp in 3D tại Vinmec Times City mở ra kỷ nguyên mới, giúp hàng nghìn bệnh nhân tránh đại phẫu và nhanh chóng phục hồi. Đây là minh chứng cho sự phát triển vượt bậc của y tế Việt Nam, khẳng định vai trò tiên phong trong ứng dụng công nghệ hiện đại và cam kết chăm sóc sức khỏe toàn diện của Vinmec.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trẻ nhỏ mệt mỏi vì tiêu chảy, phải cấp cứu trong đêm. Ảnh: NVCC. 

Các bác sĩ cấp cứu tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh đề nghị chị T. cho con nhập viện vì dấu hiệu nhiễm trùng đường tiêu hóa nặng. Cùng thời điểm, một bé gái 12 tháng tuổi được chuyển đến với bệnh cảnh tương tự. Tại Khoa Nhi, Bệnh viện Lê Văn Thịnh, trẻ đã phải nằm ngoài hành lang vì phòng hết giường. 

Cách đó 3 ngày, chị L.T.G (phường Phú Hữu, TP Thủ Đức) vừa cho con gái xuất viện sau 5 ngày điều trị nhiễm trùng đường ruột, phải truyền kháng sinh, trong phân có ký sinh trùng. Bé mệt mỏi, lừ đừ vì mất nước, đi tiêu nhiều. 

Nghiêm trọng hơn, tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM, bé N.T.A (5 tuổi, ngụ Bình Dương) đã trải qua gần một tuần nguy kịch vì tiêu chảy cấp.

Ban đầu, bé chán ăn, tiêu chảy và được theo dõi ở phòng khám bác sĩ tư. Vài ngày sau, mức độ đi tiêu và nôn ói lên đến 15 lần/ngày. Mẹ vội vàng đưa con lên TP.HCM cấp cứu. Khi đó, bé đã tiếp xúc kém, phản xạ chậm. 

Qua thăm khám, bác sĩ chẩn đoán bé bị tiêu chảy cấp nghi do virus Rota, đã vào giai đoạn nặng, sốc mất nước nặng, sốc nhiễm trùng. Trẻ lập tức được cho bù dịch, bổ sung kẽm...

Tuy nhiên, bệnh diễn tiến quá nhanh, bé gái trở nặng, suy hô hấp, tổn thương thận cấp, không tiếp xúc, không có tri giác. Bác sĩ phải đặt nội khí quản và chuyển bé đến Khoa Hồi sức tích cực. Sau 7 ngày, tình trạng bệnh nhi mới ổn định trở lại, hiện vẫn đang được truyền kháng sinh, bù kẽm, bù nước. 

Theo tiến sĩ, bác sĩ Hà Văn Thiệu, Điều hành Khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Nhi Đồng 2 TP.HCM, mỗi ngày khoa tiếp nhận và điều trị từ 20-30 trẻ, đại đa số trẻ bị tiêu chảy. 

Trong khi đó, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cũng vừa đưa ra cảnh báo tỷ lệ trẻ bị tiêu chảy cấp trong tháng 8 đã tăng, cao hơn so với cùng kỳ năm 2021 và cao hơn so với mức trung bình 5 năm qua. Dự báo trong tháng 9, trẻ mắc tiêu chảy cấp sẽ tiếp tục tăng. 

Bệnh nhi 5 tuổi nguy kịch vì tiêu chảy diễn tiến sốc nhiễm trùng. 

Bác sĩ Hà Văn Thiệu cho hay, thời tiết mưa nắng thất thường hiện nay là điều kiện thuận lợi để virus, vi khuẩn phát triển. Trong đó, virus Rota là nguyên nhân hàng đầu gây tiêu chảy cấp ở trẻ. Bệnh ghi nhận quanh năm, hiếm khi diễn tiến nghiêm trọng nhưng vẫn có những ca nguy kịch.

Đáng chú ý là nhóm trẻ từ 6-24 tháng tuổi, đặc biệt dưới 1 tuổi, sẽ khó phát hiện trẻ bị mất nước do tiêu chảy quá nhiều. Phụ huynh chú ý theo dõi, nếu trẻ tiêu chảy liên tục trên 2 ngày, điều trị tại nhà không thuyên giảm, tần suất đi ngoài trên 10 lần/ngày, sụt cân nhanh, nôn, không uống nước được, môi khô, vật vã... cần đưa trẻ đến bệnh viện để được thăm khám. 

Bác sĩ khuyến cáo, ngoài việc ăn chín uống sôi, rửa tay thường xuyên, phụ huynh nên chủ động phòng ngừa tiêu chảy do virus Rota cho trẻ bằng vắc xin Rota đường uống.

Vắc xin này hiện có trong chương trình tiêm dịch vụ, lộ trình sẽ sớm đưa vào Chương trình tiêm chủng quốc gia (miễn phí) trong giai đoạn 2022-2030. 

6 trẻ tử vong, ca nhiễm virus Adeno nhập viện tại Hà Nội tăng đột biếnSố ca nhiễm virus Adeno tại Bệnh viện Nhi Trung ương tăng đột biến với 412 ca, trong đó 6 bệnh nhi đã tử vong." alt="Trẻ nhỏ vật vã vì tiêu chảy" width="90" height="59"/>

Trẻ nhỏ vật vã vì tiêu chảy

{keywords}Các Sở TT&TT được đề nghị đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến và hỗ trợ người dân, doanh nghiệp thực hiện DVCTT để hạn chế tiếp xúc nơi đông người, góp phần phòng, chống dịch Covid-19.

Cung cấp  DVCTT là một trong những chỉ số đo lường quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử khi lấy người dân là trung tâm, là đối tượng phục vụ của các cơ quan nhà nước.

DVCTT cần được cung cấp đến mọi người dân, mọi lúc, mọi nơi góp phần tiết kiệm thời gian, chi phí làm cho hoạt động của các cơ quan nhà nước được minh bạch, hiệu quả, phòng chống tham nhũng và cải cách hành chính toàn diện.

Đặc biệt, trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, việc đẩy mạnh cung cấp  DVCTT mức 4 càng trở nên quan trọng và cấp bách. Việc người dân, doanh nghiệp tăng cường sử dụng DVCTT mức 4 sẽ giúp hạn chế tiếp xúc trực tiếp, góp phần vào công tác phòng, chống sự lây lan của dịch bệnh.

Theo thông báo 28 được Văn phòng Chính phủ ban hành ngày 17/2, kết luận cuộc họp Thường trực Chính phủ với Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19 vào chiều ngày 15/2, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục thúc đẩy làm việc trên môi trường mạng và hoạt động trực tuyến.

Trong bối cảnh đó, hôm nay, ngày 19/2, Cục Tin học hóa – Bộ TT&TT đã tiếp tục có văn bản đôn đốc các Sở TT&TT tỉnh, thành phố đẩy mạnh cung cấp DVCTT mức độ 4 tại địa phương.

Cụ thể, Cục Tin học hóa đề nghị các Sở TT&TT tỉnh, thành phố kịp thời tham mưu cho UBND tỉnh, thành phố triển khai các giải pháp để cung cấp hầu hết các dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức độ 4 trước tháng 6/2021.

Cùng với đó, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến và hỗ trợ người dân, doanh nghiệp thực hiện các DVCTT nhằm hạn chế tiếp xúc nơi đông người, góp phần phòng, chống dịch Covid-19.

Các Sở TT&TT cũng được đề nghị đôn đốc các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh, thành phố kịp thời cung cấp thông tin, hướng dẫn và trả lời thắc mắc, kiến nghị của người dân liên quan đến việc thực hiện các DVCTT.

Trong thời gian qua, thực hiện các mục tiêu tại Nghị quyết 17/NQ-CP ngày 7/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025 và các văn bản hướng dẫn của Bộ TT&TT, các bộ, ngành, địa phương đã nỗ lực triển khai cung cấp DVCTT mức độ 4 để phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn.

Tuy nhiên, việc cung cấp dịch vụ công mức độ 4 vẫn còn hạn chế. Tính đến nay, đã có 37 tỉnh, thành phố trong cả nước hoàn thành chỉ tiêu tỷ lệ DVCTT mức 4 đạt 30%, nhưng vẫn còn 26 địa phương có tỷ lệ DVCTT mức độ 4 được cung cấp dưới 30%. 

Tại chỉ thị 01 về định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2021, với lĩnh vực ứng dụng CNTT, Bộ TT&TT xác định trong năm nay sẽ tiếp tục chú trọng cải thiện xếp hạng quốc gia về Chính phủ điện tử, Chính phủ số, sớm hoàn thiện việc xây dựng Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số.

Bên cạnh đó, hoàn thành tốt các mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 17/NQ-CP ngày 7/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025 và các chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Trong đó, tập trung cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4, phấn đấu áp dụng 100% cho dịch vụ công thiết yếu đối với người dân; ứng dụng công nghệ số để minh bạch hóa quy trình, thủ tục; huy động sự tham gia, đóng góp của doanh nghiệp và người dân vào xây dựng chính quyền; kết nối chia sẻ cơ sở dữ liệu dùng chung phục vụ công tác quản lý nhà nước." alt="Các địa phương đưa hầu hết dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4 trước tháng 6" width="90" height="59"/>

Các địa phương đưa hầu hết dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4 trước tháng 6