Bóng đá

Bắt đầu thu gom và tái chế rác thải điện tử tại Hà Nội

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-03 23:50:24 我要评论(0)

Sau những đợt thu gom rác thải điện tử tận nhà tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội (năm 2016,ắtđầuthtrực tiếp bóng đá 24htrực tiếp bóng đá 24h、、

Sau những đợt thu gom rác thải điện tử tận nhà tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội (năm 2016,ắtđầuthugomvàtáichếrácthảiđiệntửtạiHàNộtrực tiếp bóng đá 24h đầu năm 2017), Việt Nam Tái Chế sẽ chính thức tái khởi động chiến dịch môi trường này tại thủ đô Hà Nội. Đồng thời, Việt Nam Tái Chế cũng sẽ tham gia Ngày hội Tái chế được tổ chức vào ngày 23/09/2017.

Bắt đầu từ ngày 16/09/2017 và kéo dài cho đến hết tháng 10/2017, Việt Nam Tái Chế sẽ tiến hành thu gom rác thải điện tử tận nhà tại 4 phường, quận ở thành phố Hà Nội, gồm: phường Quán Thánh và Thành Công, quận Ba Đình; phường Nghĩa Tân và Yên Hòa, quận Cầu Giấy. Bên cạnh việc thu gom rác thải điện tử, các tình nguyện viên của Việt Nam Tái Chế sẽ truyền đi những kiến thức về môi trường nói chung cũng như rác thải điện tử nói riêng đến người dân thủ đô, góp phần nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường tại Việt Nam.

Với chương trình lần này, Việt Nam Tái Chế đã nhận được sự hỗ trợ, phối hợp thực hiện của Sở Tài nguyên và Môi trường, Chi cục Bảo vệ Môi trường và các Ủy ban nhân dân địa phương. Bên cạnh việc thu gom rác thải điện tử, chương trình sẽ thực hiện nhiều hoạt động khác như: chạy xe diễu hành trên các trục giao thông chính trong địa bàn các phường, tiếp cận, phát tờ rơi, tuyên truyền, thăm dò ý kiến và tặng quà cho các hộ gia đình.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Theo World Bank, trong 40 năm qua, hội nhập toàn cầu là động lực chính giúp Việt Nam phát triển thành công, tạo nên một trong những giai đoạn tăng trưởng kinh tế dài và nhanh nhất trong lịch sử hiện đại.

Hiện nay, Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới, với khoảng 50% GDP và việc làm phụ thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào xuất khẩu.

Với nền tảng thành công sẵn có, Việt Nam đặt mục tiêu đầy tham vọng trở thành nền kinh tế hiện đại, thu nhập cao vào năm 2045. Điều này đòi hỏi phải duy trì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người hàng năm khoảng 6% trong 2 thập kỷ tới. Thành công của mục tiêu trên phụ thuộc vào việc nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, thông qua đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo.

Tuy nhiên, thách thức đặt ra là Việt Nam phải thực hiện quá trình chuyển đổi này trong bối cảnh thương mại toàn cầu đang có nhiều biến động sâu sắc.

Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì? - 1

Thương mại toàn cầu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam (Đồ thị: World Bank).

Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.

Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.

Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.

World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.

Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.

Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.

"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.

Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.

Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.

" alt="Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?" width="90" height="59"/>

Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?