您现在的位置是:Thể thao >>正文
Công ty cổ phần Phú Hoàng Anh bị phạt 285 triệu vì bàn giao nhà chưa nghiệm thu
Thể thao49447人已围观
简介UBND TP.HCM mới đây đã có quyết định 1502 về việc xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động bất độn...
UBND TP.HCM mới đây đã có quyết định 1502 về việc xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động bất động sản đối với Công ty cổ phần Phú Hoàng Anh. Quyết định này do Phó chủ tịch UBND TP.HCM Trần Vĩnh Tuyến ký.
Quyết định xử phạt cho biết Công ty Phú Hoàng Anh đã bàn giao nhà,ôngtycổphầnPhúHoàngAnhbịphạttriệuvìbàngiaonhàchưanghiệhcm24h công trình xây dựng cho khách hàng khi chưa hoàn thành nghiệm thu công trình nhà ở, công trình hạ tầng xã hội vào sử dụng theo quy định.
![]() |
Dự án The Park Residences của Công ty Phú Hoàng Anh |
Cụ thể, doanh nghiệp này đã bàn giao nhà ở tại dự án khu cao ốc căn hộ Phú Hoàng Anh hay, tên thương mại là The Park Residences (xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè) cho khách hàng khi chưa nghiệm thu, đưa công trình nhà ở vào sử dụng theo quy định.
Do vậy, căn cứ điểm d, khoản 4, điều 57 Nghị định số 139 ngày 27/11/2017 của Chính phủ, UBND TP.HCM quyết định phạt tiền 285 triệu đồng; buộc hoàn thành việc xây dựng theo đúng quy định hoặc cam kết và buộc bồi thường thiệt hại (nếu có). Thời hạn thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả 10 ngày, kể từ ngày nhận quyết định.
Quá thời hạn 10 ngày (kể từ ngày nhận quyết định) mà chưa nộp phạt thì sẽ bị cưỡng chế và cứ mỗi ngày chậm nộp phạt thì phải nộp 0,05% trên tổng số tiền phạt chưa nộp.
![]() |
Khách hàng căng băng rôn yêu cầu chủ đầu tư đối thoại tại Dự án The Park Residences |
Trước đó, qua thanh kiểm tra, Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM cũng xác định Công ty Phú Hoàng Anh đã có nhiều vi phạm khi xây dựng không đúng thiết kế được phê duyệt tại chung cư The Park Residence. Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM đã xử phạt hành công ty này 45 triệu đồng, cho thời hạn 15 ngày để tự khắc phục hậu quả.
Được biết, The Park Residence là dự án do Công ty Phú Hoàng Anh làm chủ đầu tư. Dự án bị ngưng trệ một thời gian dài trước khi tái khởi động năm 2014. Thời điểm này, dự án được công bố do Tập đoàn MIK Corporation là đơn vị phát triển, Công ty CP Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình (Hoa Binh Corporation) là đơn vị tổng quản lý dự án, tổ chức công trường và giám sát xây dựng cho toàn bộ dự án khu căn hộ cao cấp The Park Residence.
The Park Residence cũng gây chú ý trên thị trưởng bởi giải thưởng “Căn hộ hiện đại tốt nhất Đông Nam Á”, được vinh danh bởi Dot Property Southeast Asia’s Best of the Best Awards, hồi cuối năm 2017. Tuy nhiên, sau đó, dự án này cũng liên tục vướng các vụ lùm xùm tranh chấp với cư dân về các vấn đề liên quan đến bàn giao nhà, phí bảo trì, phí quản lý.
Diệu Thủy
![Chung cư 38 tầng nứt toác, đại gia địa ốc bị xử phạt](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2018/12/28/09/lo-thong-tin-loat-dai-gia-dia-oc-bi-xu-phat-truoc-tet.jpg?w=145&h=101)
Chung cư 38 tầng nứt toác, đại gia địa ốc bị xử phạt
Tòa tháp chung cư 38 tầng bị nứt trong đêm; hàng loạt đại gia địa ốc bị xử phạt về thuế; tinh thần làm việc của cán bộ liên quan bất động sản có dấu hiệu sa sút… là những vấn đề được quan tâm trong tuần qua.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Terengganu, 19h30 ngày 5/2: Cửa trên đáng tin
Thể thaoHư Vân - 05/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多Thủ tướng: Các nước phương Nam cần đoàn kết, hóa giải khó khăn
Thể thaoLãnh đạo các nước tham dự trực tuyến Hội nghị thượng đỉnh Tiếng nói phương Nam. Ảnh: VGP Đây là lần thứ 3 liên tiếp Ấn Độ mời Việt Nam tham dự hội nghị, cho thấy vai trò, vị thế và uy tín ngày càng tăng của Việt Nam trong việc tham gia và đóng góp có trách nhiệm tại các cơ chế đa phương.
Phát biểu tại phiên khai mạc, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi khẳng định tầm quan trọng và đóng góp của Hội nghị Tiếng nói phương Nam trong nghị sự của G20, trong đó minh chứng cụ thể là việc Liên minh châu Phi đã trở thành thành viên thường trực của G20.
Nhận định thế giới tiếp tục xu hướng bất định, phức tạp, đối mặt nhiều thách thức, Thủ tướng Ấn Độ nhấn mạnh việc tăng cường đoàn kết giữa các nền kinh tế phương Nam có ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu. Các nước cần xác định hướng đi chung, chia sẻ nguồn lực để biến các mục tiêu thành hiện thực.
Ấn Độ khẳng định cam kết chia sẻ kinh nghiệm, năng lực với các nước phương Nam vì một tương lai bền vững thông qua thúc đẩy thương mại, phát triển năng lượng tái tạo, cơ sở hạ tầng số, tài chính bao trùm…
Ấn Độ đưa ra sáng kiến Hiệp định Hợp tác phát triển toàn diện với con người làm trung tâm nhằm hỗ trợ các nước phương Nam phát triển bền vững, cân bằng, thúc đẩy thương mại, nâng cao năng lực, chia sẻ công nghệ…
Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá thế giới đang trải qua biến động phức tạp và chuyển đổi sâu sắc chưa từng có cả về thiên nhiên và con người.
Sự phát triển bùng nổ của khoa học công nghệ và cách mạng công nghiệp 4.0 đã làm thay đổi căn bản phương thức sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, cách thức thế giới vận hành, phát triển cũng như các hành vi của con người.
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự hội nghị. Ảnh: VGP Thách thức an ninh, đặc biệt là an ninh phi truyền thống như biến đổi khí hậu, già hoá dân số, cạn kiệt tài nguyên, an ninh mạng… ngày càng phức tạp, tác động đến mọi quốc gia.
Thủ tướng nhấn mạnh các nước phương Nam cần có một tầm nhìn chung và tư duy, hành động, cách tiếp cận có tính toàn cầu, toàn diện và toàn dân.
Hơn bao giờ hết, các nước phương Nam cần tăng cường hợp tác trên tinh thần đoàn kết, thống nhất trong đa dạng để cùng nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, hóa giải khó khăn và hướng đến một tương lai thịnh vượng bền vững cho mọi quốc gia.
Trên tinh thần đó, Thủ tướng đề nghị các nước phương Nam tập trung vào 3 “thúc đẩy”:
Thứ nhất, thúc đẩy hiệu quả và thực chất hơn nữa tiến trình cải cách các thể chế quản trị khu vực và toàn cầu, trọng tâm là cải tổ Liên Hợp Quốc dân chủ và hiệu quả hơn, củng cố hệ thống thương mại đa phương với WTO ở vị trí trung tâm, hạn chế tối đa các rào cản thương mại và cạnh tranh không lành mạnh.
Thứ hai,thúc đẩy huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực xã hội để thực hiện thành công Mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc. Các nước cần phát huy vai trò tiên phong trong bảo đảm an ninh lương thực, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai, thích ứng biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn...
Thủ tướng kêu gọi sự hỗ trợ thiết thực, hiệu quả hơn của cộng đồng quốc tế, nhất là các nước phát triển về tài chính, công nghệ, đào tạo nhân lực và quản trị dành cho các nước đang phát triển.
Thứ ba, thúc đẩy các động lực mới cho tăng trưởng, nhất là về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp, coi đây là trọng tâm trong mọi cơ chế, sáng kiến hợp tác.
Cần tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ thương mại và đầu tư Nam - Nam; xây dựng các thị trường khoa học - công nghệ Nam - Nam; phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo kết nối nhà nước - nhà trường - nhà doanh nghiệp và kết nối khu vực hoạt động hiệu quả và thực chất.
Thảo luận tại hội nghị, các lãnh đạo khẳng định cam kết đối với hệ thống đa phương toàn cầu và luật pháp quốc tế, nhấn mạnh yêu cầu tăng cường đoàn kết và hợp tác quốc tế, thúc đẩy cải tổ các cơ chế đa phương theo hướng tăng cường tiếng nói của các nước đang phát triển và bảo đảm nguyên tắc lấy con người làm trung tâm...
Tuyên bố chung về tăng cường quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Ấn Độ
Nhận lời mời của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã thăm cấp Nhà nước tới Ấn Độ từ ngày 30/7 đến ngày 1/8. Lãnh đạo hai nước đã ra Tuyên bố chung về tăng cường quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện.">...
【Thể thao】
阅读更多Triều Tiên bổ nhiệm nữ ngoại trưởng mới
Thể thaoBà Choe Son Hui. Ảnh: Yonhap Bà Choe là một trong những nhà đàm phán hạt nhân hàng đầu của Bình Nhưỡng với Mỹ. Ngày 12/4/2019, tờ Rodong Sinmun, cơ quan ngôn luận của đảng cầm quyền Triều Tiên từng sử dụng chức danh Thứ trưởng thứ nhất Bộ Ngoại giao khi đề cập tới bà trong lúc đưa tin về kết quả phiên họp đầu tiên của Hội nghị Nhân dân tối cao (Quốc hội) khóa 14 diễn ra trước đó một ngày.
Chức Thứ trưởng thứ nhất Bộ Ngoại giao là vị trí quan trọng thứ 2 trong Bộ Ngoại giao Triều Tiên, chỉ sau chức Ngoại trưởng.
Việc bổ nhiệm bà Choe làm tân Ngoại trưởng Triều Tiên diễn ra trong bối cảnh Mỹ khuyến cáo Bình Nhưỡng đang chuẩn bị xúc tiến vụ thử nghiệm hạt nhân thứ 7, đồng thời hối thúc Liên Hợp Quốc áp các biện pháp trừng phạt mới nếu điều đó diễn ra.
Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan hôm 8/6 tuyên bố, Washington đang theo dõi "rất sát sao" các động thái của Triều Tiên cũng như khả năng quốc gia Đông Bắc Á này thử vũ khí hạt nhân.
Reuters trích dẫn bản tin của KCNA ngày 11/6 cho biết, tại hội nghị toàn thể của Ủy ban Trung ương Đảng Công nhân Triều Tiên (WPK) diễn ra từ ngày 8 - 10/6, nhà lãnh đạo Kim Jong Un đã trình bày các mục tiêu nhằm tăng cường sức mạnh quân sự và nghiên cứu quốc phòng để bảo vệ các quyền chủ quyền của đất nước.
Tuấn Anh
Triều Tiên phóng liên tiếp 8 tên lửa ra biểnQuân đội Hàn Quốc cho biết, sáng nay (5/6) Triều Tiên đã phóng liên tiếp 8 tên lửa đạn đạo tầm ngắn về phía vùng biển ở phía đông nước này từ ít nhất hai địa điểm.">
...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Iskenderunspor vs Trabzonspor, 17h00 ngày 5/2: Không cùng đẳng cấp
- Nhận định, soi kèo Cincinnati vs Inter Miami CF, 6h30 ngày 7/7: Tiếp đà bất bại
- Nhận định Cúp C2 đêm nay
- Bức tranh bị bỏ quên ở gác xép có giá hơn 1 triệu USD
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Getafe, 03h30 ngày 5/2: Làm khó chủ nhà
- Kịch bản điên rồ lượt cuối bảng A
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Chủ nhà áp đảo
-
"Chúng tôi muốn thấy Nga suy yếu đến mức không thể làm được những việc như hiện nay với Ukraine. Một trong những mục tiêu của chúng tôi là hạn chế khả năng Nga tái thực hiện những điều tương tự như vậy. Đó là lí do tại sao chúng tôi trang bị cho Ukraine vũ khí và thiết bị để tự vệ trước các cuộc tập kích của Nga và đó cũng là lí do tại sao chúng tôi sử dụng các biện pháp trừng phạt và kiểm soát xuất khẩu nhắm trực tiếp vào ngành công nghiệp quốc phòng của Nga, nhằm cắt giảm sức mạnh kinh tế và quân sự của nước này...", ông Austin chia sẻ.
CNN dẫn lời phát ngôn viên của Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ cho biết, phát biểu của ông Austin phù hợp với các mục tiêu của Washington trong nhiều tháng qua. Người phát ngôn nói, Mỹ muốn biến chiến dịch quân sự ở Ukraine thành "một thất bại chiến lược đối với Nga". Các quan chức khác của Mỹ đã xác nhận mục tiêu trên, điều chính quyền Tổng thống Joe Biden từng né tránh công khai một cách rõ ràng suốt thời gian dài vì vẫn lạc quan thận trọng về việc Moscow và Kiev có thể đạt được một dạng thỏa thuận nào đó thông qua hòa đàm.
Một quan chức Đông Âu từng bày tỏ sự thất vọng với cách làm trước đây của Mỹ. Ông tin, giải pháp duy nhất cho vấn đề là Ukraine phải giành chiến thắng trong cuộc đối đầu với Nga.
Sự thay đổi trong chiến lược của Washington đã diễn ra trong vài tuần qua, thể hiện qua việc chấp nhận rủi ro ngày càng gia tăng thông qua chuyển giao các loại vũ khí ngày càng tân tiến, phức tạp hơn (bao gồm cả 72 hệ thống lựu pháo và máy bay không người lái chiến thuật "Bóng ma phượng hoàng") cho Kiev cũng như niềm tin rằng, các mục tiêu của Tổng thống Nga Putin ở Ukraine sẽ không kết thúc ngay cả khi các lực lượng Nga tìm cách chiếm được một phần lãnh thổ Ukraine như năm 2014, khi bán đảo Crưm sáp nhập vào xứ sở bạch dương.
Các quan chức lí giải, sự thể hiện cùng những tổn thất đáng kể trên chiến trường của các lực lượng Nga đã góp phần đáng kể vào thái độ ngày càng cứng rắn của Mỹ đối với Moscow. Dù Washington trước đây từng lo ngại rằng việc gửi pháo hạng nặng cho Kiev có thể bị coi là một hành động khiêu khích, nhưng việc ông Biden công bố gói viện trợ vũ khí mới, trị giá hàng tỉ USD bao gồm xe tăng, tên lửa và đạn dược trong tháng qua, là dấu hiệu cho thấy một số lo lắng ban đầu về nguy cơ leo thang xung đột đã giảm bớt.
Mỹ cũng đang chuẩn bị huấn luyện các binh sĩ Ukraine sử dụng các hệ thống khí tài hiện đại hơn, có khả năng tương thích với NATO, động thái sẽ cho phép các chính phủ phương Tây chuyển giao các vũ khí mạnh hơn cho quốc gia Đông Âu một cách nhanh chóng hơn.
Bản thân Tổng thống Mỹ Joe Biden cũng sử dụng các lời lẽ ngày càng nặng nề hơn khi lên án người đồng cấp Nga Vladimir Putin. Dù một số cố vấn lo ngại rằng ngôn ngữ như vậy có thể chọc giận lãnh đạo Điện Kremlin, nhưng ông Biden trấn an rằng, việc phơi bày sự thật còn quan trọng hơn việc mạo hiểm leo thang căng thẳng. Ông thậm chí quả quyết, khả năng quân sự của Nga không mạnh như Mỹ từng dự đoán.
Các quan chức trong chính quyền Biden lạc quan rằng, mục tiêu của Washington trong giai đoạn 2 của cuộc chiến Nga - Ukraine là khả thi và việc tiếp tục viện trợ quân sự cho Ukraine có thể dẫn đến những tổn thất lớn, làm giảm khả năng quân sự lâu dài của Nga và mang lại lợi ích chiến lược cho Mỹ. Tuy nhiên, họ lưu ý, Mỹ và các đồng minh đang hành động một cách thận trọng khi giáng đòn trừng phạt Nga, cả vì những thiệt hại mà các lệnh trừng phạt khắc nghiệt có thể gây ra đối với nền kinh tế toàn cầu cũng như nguy cơ Moscow có thể phản ứng mạnh tay nếu bị dồn vào chân tường.
Một nguồn tin nắm rõ các báo cáo tình báo của Mỹ về Nga tiết lộ, Washington vẫn đánh giá các lằn ranh đỏ của Moscow về việc dùng vũ khí hạt nhân không thay đổi, nhưng mọi chuyện có thể diễn biến khác nếu ông Putin cảm thấy việc cầm quyền của ông bị đe dọa nghiêm trọng.
Một quan chức khác của Mỹ lại cho rằng, phát biểu của Austin không hữu ích vì lí do đó và vì nó có thể được sử dụng cho mục đích tuyên truyền của Nga rằng NATO và Mỹ đã hỗ trợ Ukraine trong một "cuộc chiến ủy nhiệm" nhằm cạnh tranh quyền lực. Quan chức này lưu ý, mục tiêu của Washington không phải là muốn Moscow hiểu "dù thế nào Mỹ và NATO sẽ làm suy yếu Nga", mà nên là "phương Tây sẽ nhắm trừng phạt Nga nếu nước này vẫn duy trì chiến tranh với Ukraine".
Hiện vẫn chưa rõ Mỹ sẽ hành xử ra sao với các lệnh trừng phạt nếu Nga đạt một thỏa thuận hòa bình có ý nghĩa với Ukraine và rút quân về nước. Theo giới quan sát, trong viễn cảnh đó, chính quyền Biden nhiều khả năng sẽ dỡ bỏ một số biện pháp trừng phạt để tỏ thiện chí nhưng sẽ duy trì các lệnh trừng phạt còn lại.
Theo một số nguồn thạo tin, Mỹ và các đồng minh, bao gồm cả Anh, đang cân nhắc tính khả thi của một cơ chế "phản hồi nhanh", cho phép họ nhanh chóng tái áp đặt các biện pháp trừng phạt nếu Moscow vi phạm bất kỳ thỏa thuận nào đã đạt được với Kiev.
Tuy nhiên, trong bối cảnh xung đột vẫn tiếp diễn và triển vọng về một thỏa thuận hòa bình ngày càng mờ nhạt, các giải pháp trên có lẽ còn rất lâu mới có cơ hội được hiện thực hóa. Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hồi tháng 3 từng nhấn mạnh, Nga cần phải đảm bảo "không đảo ngược" các cam kết với nước láng giềng trước khi Washington xóa tên Moscow khỏi "danh sách đen". Dù thế nào, các diễn biến tiếp theo của chiến sự sẽ quyết định chiến lược ứng phó của Mỹ và phương Tây trước Nga.
Tuấn Anh
'Giải pháp duy nhất' để chấm dứt chiến tranh Nga - UkraineMột chuyên gia Liên Hợp Quốc tin, cách duy nhất để chấm dứt xung đột ở Ukraine là đạt thỏa thuận hòa bình với Nga và điều đó đòi hỏi cả sự thay đổi của Mỹ và các đồng minh phương Tây." alt="Sự thay đổi chiến lược của Mỹ trong giai đoạn 2 cuộc chiến Nga">
Sự thay đổi chiến lược của Mỹ trong giai đoạn 2 cuộc chiến Nga
-
Dư luận phẫn nộ với hành động 'không thể chấp nhận được' ở AFF Cup 2022
-
Nhận định, soi kèo Inter Miami vs Chicago Fire, 6h30 ngày 21/7: Suarez tái xuất
-
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 7/2: Khó tin chủ nhà
-
Nhận định, soi kèo Sagan Tosu vs Machida Zelvia, 12h00 ngày 3/11: Chủ nhà buông xuôi