nhat ban 2.jpg
Trải nghiệm nằm trong quan tài ở một quán cà phê tại Tokyo. Ảnh: Bloomberg

Mục tiêu của lễ hội là thay đổi thái độ của cộng đồng, khuyến khích mọi người đối mặt với cái chết, đồng thời gắn kết với cuộc sống hiện tại. Thông điệp của sự kiện là cái chết sẽ giúp soi sáng các khía cạnh của cuộc sống như tình yêu, lòng biết ơn...

Những người sáng lập lễ hội cho biết, mục đích của họ là giúp mọi người suy nghĩ lại về cách sống trong hiện tại bằng cách trải nghiệm cái chết. Nozomi Ichikawa, một trong những người sáng lập chia sẻ: “Nếu bạn bắt đầu nhìn lại cuộc sống từ những giây phút cuối cùng của nó, bạn sẽ cảm nhận được một thế giới hoàn toàn mới”.

Tại các thành phố ở Trung Quốc như Thượng Hải, Thẩm Dương cũng có các trung tâm cung cấp “trải nghiệm chết” tương tự. Một người đến từ Quảng Đông từng chia sẻ về trải nghiệm này trên mạng xã hội Weibo. “Tôi đã trượt kỳ thi đầu vào sau đại học và rất suy sụp. Nhưng sau khi nằm trong quan tài, tôi nhận ra đó không phải là vấn đề lớn”, anh nói.

nhat ban 1.jpg
Điệu múa Bon trong lễ hội Obon của Nhật Bản. Ảnh: PIXTA

Kể từ năm 2012, hàng chục nghìn người ở thủ đô Seoul (Hàn Quốc) đã tham gia “đám tang sống”, nơi họ dành khoảng 10 phút nằm trong quan tài đóng kín.

Lễ hội Obon của Nhật Bản, thường kéo dài 3 ngày vào giữa tháng 8, cũng có các hoạt động thể hiện sự tôn kính tổ tiên thông qua các điệu múa Bon - một truyền thống dân gian để chào đón linh hồn người chết, thả đèn lồng và viếng mộ.

Lễ hội Ma đói, diễn ra vào Rằm tháng 7, là một ngày lễ truyền thống ở Trung Quốc, Singapore và Malaysia nhằm xoa dịu các linh hồn của tổ tiên. Mọi người sẽ dâng cúng thức ăn và thả đèn lồng trên mặt nước để đảm bảo các linh hồn tìm được đường về nhà.

10 mẹo tiết kiệm gây tranh cãi của chuyên gia nổi tiếng Nhật Bản

10 mẹo tiết kiệm gây tranh cãi của chuyên gia nổi tiếng Nhật Bản

NHẬT BẢN - Chuyên gia tiết kiệm nổi tiếng Yoko Ogasawara (71 tuổi) chỉ tiêu 1.000 Yen (khoảng 162 nghìn đồng) mỗi ngày trong suốt 40 năm qua." />

Nhiều người trả tiền để được nằm trong quan tài, trải nghiệm cái chết

Nhận định 2025-01-25 08:58:24 523

Năm 2023,ềungườitrảtiềnđểđượcnằmtrongquantàitrảinghiệmcáichếchuyen nhuong Nhật Bản có khoảng 1,6 triệu người chết - giai đoạn mà truyền thông nước này gọi là “kỷ nguyên tỷ lệ tử vong cao”. Chính vì thế, người dân nước này đã khiến cái chết trở nên ít đáng sợ hơn bằng việc phát động lễ hội Chết kéo dài 6 ngày ở Shibuya, Tokyo. 

Lễ hội được tổ chức bởi nhiều cơ quan có trụ sở tại Tokyo bao gồm các tổ chức phi chính phủ, các công ty truyền thông, các chuyên gia tang lễ. Trong tiếng Nhật, số 4 đồng âm với từ “tử”. Vì thế, ngày 14/4 đã được những người tạo ra lễ hội coi là “ngày chết”.

Trong thời gian diễn ra sự kiện, du khách có thể trả 1.100 Yen (khoảng 182.000 đồng) để được nằm trong quan tài khoảng 3 phút. Hết giờ, nhân viên mở nắp quan tài và nói: “Chào mừng trở lại thế giới”.

Lễ hội kéo dài 6 ngày đã mang đến cho du khách cơ hội khám phá thế giới bên kia bằng công nghệ thực tế ảo, tham dự các bài giảng về truyền thống chôn cất của Nhật Bản và thử các món ăn lấy cảm hứng từ cái chết.

nhat ban 2.jpg
Trải nghiệm nằm trong quan tài ở một quán cà phê tại Tokyo. Ảnh: Bloomberg

Mục tiêu của lễ hội là thay đổi thái độ của cộng đồng, khuyến khích mọi người đối mặt với cái chết, đồng thời gắn kết với cuộc sống hiện tại. Thông điệp của sự kiện là cái chết sẽ giúp soi sáng các khía cạnh của cuộc sống như tình yêu, lòng biết ơn...

Những người sáng lập lễ hội cho biết, mục đích của họ là giúp mọi người suy nghĩ lại về cách sống trong hiện tại bằng cách trải nghiệm cái chết. Nozomi Ichikawa, một trong những người sáng lập chia sẻ: “Nếu bạn bắt đầu nhìn lại cuộc sống từ những giây phút cuối cùng của nó, bạn sẽ cảm nhận được một thế giới hoàn toàn mới”.

Tại các thành phố ở Trung Quốc như Thượng Hải, Thẩm Dương cũng có các trung tâm cung cấp “trải nghiệm chết” tương tự. Một người đến từ Quảng Đông từng chia sẻ về trải nghiệm này trên mạng xã hội Weibo. “Tôi đã trượt kỳ thi đầu vào sau đại học và rất suy sụp. Nhưng sau khi nằm trong quan tài, tôi nhận ra đó không phải là vấn đề lớn”, anh nói.

nhat ban 1.jpg
Điệu múa Bon trong lễ hội Obon của Nhật Bản. Ảnh: PIXTA

Kể từ năm 2012, hàng chục nghìn người ở thủ đô Seoul (Hàn Quốc) đã tham gia “đám tang sống”, nơi họ dành khoảng 10 phút nằm trong quan tài đóng kín.

Lễ hội Obon của Nhật Bản, thường kéo dài 3 ngày vào giữa tháng 8, cũng có các hoạt động thể hiện sự tôn kính tổ tiên thông qua các điệu múa Bon - một truyền thống dân gian để chào đón linh hồn người chết, thả đèn lồng và viếng mộ.

Lễ hội Ma đói, diễn ra vào Rằm tháng 7, là một ngày lễ truyền thống ở Trung Quốc, Singapore và Malaysia nhằm xoa dịu các linh hồn của tổ tiên. Mọi người sẽ dâng cúng thức ăn và thả đèn lồng trên mặt nước để đảm bảo các linh hồn tìm được đường về nhà.

10 mẹo tiết kiệm gây tranh cãi của chuyên gia nổi tiếng Nhật Bản

10 mẹo tiết kiệm gây tranh cãi của chuyên gia nổi tiếng Nhật Bản

NHẬT BẢN - Chuyên gia tiết kiệm nổi tiếng Yoko Ogasawara (71 tuổi) chỉ tiêu 1.000 Yen (khoảng 162 nghìn đồng) mỗi ngày trong suốt 40 năm qua.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/518a399326.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1: Không dễ cho chủ nhà

Nhận định, soi kèo Petrolul Ploiesti vs Unirea Slobozia, 17h30 ngày 22/12: Bất phân thắng bại

Cảnh phim gây sốc nhất phim Độc đạo hút triệu lượt xem

Nhận định, soi kèo San Jose Earthquakes vs Sporting Kansas, 09h30 ngày 14/7: Tiếp tục đứng cuối bảng

Nhận định, soi kèo Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1: Thắng nhẹ vừa phải

VTV tung hậu trường cực nhây của Doãn Quốc Đam trong 'Độc đạo'

Soi kèo góc Shakhtar vs Bayern Munich, 3h00 ngày 11/12

Soi kèo góc Lille vs Sturm Graz, 0h45 ngày 12/12

友情链接